Nhạc sĩ Phan Thanh Chơng (Hồng Trờng) khi viết về quê hơng đã khái quát:
Ngái ngôi chi mà anh nỏ về
Hay là vì anh chê quê em nghèo đói Hay anh chê em vụng về câu nói Đất Thanh Chơng nhút mặn chua cà…
Điều kỳ diệu là trên vùng quê “Nhút mặn chua cà”, cha ma đã lụt, cha nắng đã hạn ấy lại có một bề dày văn hoá khoa bảng mà không phải vùng quê nào trên đất nớc ta cũng có đợc.
Năm 1075 nhà nớc mở khoa thi đầu tiên, nhng phải đến khi Bạch Liêu tiên sinh khai khoa thì đạo học mới đến và bén rễ ở xứ Nghệ. Cùng với Quỳnh Lu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Nam Đàn, từ thời nhà Trần, nhà Hồ, con em Thanh Chơng bắt đầu theo học ở cửa Khổng sân Trình. Hiện tại, chúng tôi cha có đủ tài liệu để minh chứng cho sự học của ngời Thanh Chơng thời Lý- Trần, nhng gia phả của các dòng họ sống trên đất Thanh Ch- ơng có ghi rõ “Họ ta, từ xa đã coi sự học làm đầu- các bậc tiên tổ luôn trau dồi đạo học”đã cho thấy không ít dòng họ trên đất Thanh Chơng từng có ng- ời đậu đạt vào thời Trần -Hồ. Việc nghiên cứu để đa ra chứng cứ xác đáng là điều cấp thiết.
Phải nói rằng, tuy mức sống của ngời dân Thanh Chơng có thấp hơn một số vùng khác nhng về tinh thần hiếu học thì ít nơi có“Do tôn chuộng đạo học mà ngời dân Thanh Chơng từ thế hệ này cho đến thế hệ khác đã phải thắt l“ ng, buộc bụng để nuôi con cái học hành và coi sự thành đạt”
bằng học hành là lẽ sống cao đẹp nhất. chính vì thế mà dới thời Hán học, trong số 145 sĩ tử đỗ đại khoa các triều đại của tỉnh Nghệ An còn lu danh sáng chói trong sử sách thì Thanh Chơng địa giới nh hiện tại (xác lập từ đời vua Thành Thái 1907) có 18 ngời, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 13% ” {22-19}.
Theo các tài liệu hiện có và gia phả của các dòng họ đến thời Lê Sơ Thanh Chơng đã có nhiều dòng họ, có nhiều ngời đậu và đậu đại khoa.Trong các sách Đăng khoa lục, Liệt truyện đăng khoa bị lục, Quốc triều đăng
khoa lục…có ghi tên các làng học nh Võ Liệt , Thổ Hào, Đồng Văn, Đại
Định và những nhà khoa bảng nổi danh nh:
Thợng th Đinh Bộ Cơng, đợc ngời đời ca ngợi là “ Quang Thuận chiếu đầu bút bảng”, đã từng làm giám thí khoa thi Đình đời Cảnh Thống ( niên hiệu của Lê Hiến Tông 1497- 1504)
Trong các thế kỉ XVI- Giữa XVIII, đất nớc có nhiều chính biến, sau khi Lê Hiến Tông mất, xã hội Đại Việt mất dần cảnh thịnh trị, các thế lực phong kiến tranh chấp lẫn nhau mở đầu cho một giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam. Sự suy sụp của nhà Lê , tình trạng chia cắt đất nớc. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Sự phân liệt Đàng Ngoài - Đàng trong- chiến tranh Trịnh -Nguyễn đó là nội dung chính trong dòng chảy của lịch s dân tộc kéo daì hơn ba thế kỷ. Trong hoàn cảnh đất nớc gặp nhiều khó khăn, giáo dục, khoa bảng cũng không thể nằm ngoài guồng xoáy đó. Thế nhng, một điều hết sức đặc biệt là trên mảnh đất Thanh Chơng truyền thống hiếu học vẫn đợc duy trì và phát triển, số ngời đậu và đậu đại khoa ngày càng tăng với tên tuổi của các nhà khoa bảng nh: Phan Nhân Tờng, Nguyên Sĩ Giáo, Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Đình Cổn, Phạm Kinh Vỹ, Nguyễn Lâm Thái,
Nguyễn Lâm Cung, Nguyễn Lâm Tuấn, Nguyễn Phùng Thời, Nguyên Bá Quýnh, Nguyễn Thế Bình…trong số đậu đạt trên có nhiều ngời cùng một gia đình, có nhiều ngời cùng một dòng họ, tên tuổi của họ vẫn đợc lu danh cho đến ngày nay.
Phan Nhân Tờng (1514-1576)Tổ tiên vốn là ngời nơi khác đến chiêu dân lập ra thôn Bạch Xã (thuộc xã Thanh Hà- tổng Võ Liệt) rồi mời thầy về dạy học cho ngời trong nhà và trong vùng. Nổi tiếng thông minh từ nhỏ, năm 1543 đậu Hơng cống .
Sống trong một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động lớn, năm 1527 Mạc Đăng Dung lên làm vua; năm 1533 những cựu thần nhà Lê phò Lê Ninh lên làm vua ở miền Tây Thanh Hoá, năm 1546, tại hành điện Vạn Lại vua Lê mở ân khoa, ông đậu tiến sĩ. Sau khi đậu tiến sĩ Phan Nhân Tờng giữ nhiều chức quan, trải qua bốn triều vua từ Trang Tông (1533-1548) đến Thế Tông (1573-1579). Ông có nhiều đóng góp cho triều đình nhà Lê cũng nh nhân dân quê ông, nên khi mất nhân dân Hoàng Xá đã lập đền thờ tại bản xã. Thần hiệu của ông là: “Lê Nguyên Hoà Bính Ngọ khoa, đệ tam giáp tiến sĩ, tri
thẩm hình viện Phan tớng công;gia phong anh toán thông minh,chính trực, Bảo quốc đại vơng, truy tặng đoan túc dực bảo trung hng tôn thần . ” Hiện nay đền thờ và nhà thờ dòng họ ông còn lu giữ 28 đạo sắc phong của các triều vua: Cảnh Hng, Cảnh Thịnh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định.
Nguyễn Đình Cổn (1652-1685) ông là ngời thuộc xã Bích Triều(nay là Thanh Giang) đỗ đầu thi hơng năm 25 tuổi, trong cùng một năm ông trúng tiến sĩ khoa sĩ vọng rồi tiếp theo là khoa Đông Các niên hiệu Vĩnh Trị nhà Lê(1676), ông đợc ngời đơng thời ca ngợi là “ nhất niên lỡng vinh qui” (một năm hai lần vinh hiển về làng). Ông làm quan đến Thiêm đô ngự sử và đã từng dẫn đầu đoàn sứ giả qua nhà Thanh(Trung Quốc).
Một điều hi hữu trong làng khoa bảng Việt Nam là hai cha con ông Nguyễn Phùng Thời , ngời thuộc tổng Xuân Lâm -Thanh Chơng đều đỗ tiến sĩ và cùng làm quan dới một triều vua. Thật là vinh hiển một thời.
Nguyễn Phùng Thời (1685-1754) đậu tiến sĩ khoa ất mùi (1715), làm quan trải đến thợng th bộ hình, tớc lâm xuyên bá. Đáng khâm phục là con trai ông -Tiến sĩ Nguyễn Bá Quýnh(1710- 1772), sau khi đậu tiến sĩ đã trở thành bạn đồng liêu(làm quan đồng triều) quả là hiếm thấy. Trong cuốn Nghệ An kí , Bùi Dơng Lịch đã viết về trờng hợp hi hữu này nh sau: “Xuân Lâm Nguyễn Phùng Thời, cao khoa hiển hoạn; Phụ tử đồng triều, nhất thời vinh hiển ”
Hiện nay, trên địa bàn Thanh Chơng có nhiều dòng họ còn lu giữ đợc gia phả, sắc phong đó là nguồn t liệu hết sức quí giá cho dòng họ cũng nh những ngời nghiên cứu. Gia phả dòng họ Phan Sĩ, họ Tôn, họ Đặng, họ Lê Đình, họ Nguyễn Lâm, họ Nguyễn Hữu, họ Nguyễn Thế, họ Đinh … cho biết từ nhiều thế kỉ trớc nổi tiếng là những dòng họ khoa bảng. Nổi bật hơn cả là dòng họ Đặng ở Lơng Điền -Thanh Xuân- Thanh Chơng có nhiều nhân vật khoa bảng, làm tớng giỏi các triều vua phong kiến. Tiêu biểu nh hai cha con Đặng Tất, Đặng Dung; Tiến sĩ Đặng Minh Bích; Hoành từ Đặng Thái Bàng; Liêu Quận công Đặng Thế Vinh; khuông luộc quận công Đặng Đình An; phó bảng Đặng Nguyên Cẩn; tại nhà thờ họ Đặng còn lu giữ nhiều câu đối thể hiện sự thành đạt của nhiều thế hệ con cháu, qua các thời kỳ nh: “ Thập bát
quận công tam tể tớng/ Bách d tiến sĩ cửu phong hầu ” ( Muời tám quận công ba tể tớng/ D trăm tiến sĩ chín công hầu) “Thời thế tạo anh hùng phù
Trần, cự Minh trùng quang nhật nguyệt/ Giang sơn truyền thí nhự Bô Cô, già cảng vô cận hơng hoa” ( Thời thế tạo anh hùng hộ Trần, chống Minh
thêm sáng vầng nhật nguyệt / Giang sơn truyền thịnh công gánh vác nớc non, thắng trận Bồ Cô, chẳng thẹn hơng hoa ).
Kế tục truyền thống khoa bảng, thế kỷ XIX Thanh Chơng lại nổi lên với tên tuổi của các vị tiến sĩ : Đinh Nhật Thận, Phan Sỹ Thục, Lê Đình Thức, Đặng Nguyên Cẩn, Nguyễn Hữu Điển, Nguyễn Sỹ ấn
Đinh Nhật Thận (1815- 1866), ngời làng Thanh Liêu (nay xã Thanh Tiên ), tiến sĩ khoa mậu tuất(1838), ông đợc coi là danh sĩ có tiếng dới thời Minh Mệnh- Tự Đức. Từng lam quan trải đến tri phủ nhng do có kẻ ganh ghen muốn hại ông mà đã sàm tấu xằng bậy nên ông bị cách chức. Năm 1853 biết ông bị oan, vua Tự Đức có chiếu chỉ phục chức cho ông nhng ông ông cáo bệnh từ chối. Trở về quê hơng, ông cổ động nhân dân trong vùng khai khẩn đất hoang lập nên ấp gia hội ( nay là vùng liền kề giữa các xã Thanh Tiên, Thanh Liên,Thanh Lĩnh) và mở trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân trong vùng. Sinh thời, do có tài năng văn học, nên Đinh Nhật Thận đẫ kết thân với Cao Bá Quát , Nguyễn Hàm Ninh cùng với một số văn sĩ đơng thời khác .
Với những tài năng, và sự cống hiến của mình cho nhân dân Gia Hội nên khi ông mất, nhân dân trong vùng đã lập đền thờ ông và cho mãi đến ngày nay đã ngót trên 150 năm trôi qua nhng những giai thoại về ông nh tài chữa bệnh, tài thơ văn đợc khắp vùng truyền tụng.
Cùng thời vời Đinh Nhật Thận, thì Phan Sỹ Thục cũng đợc ngời đời biết đến bởi tài năng và đức độ hơn ngời. ông sinh năm 1822 trong một gia đình nhà nho nghèo ở xã Võ Liệt- tổng Võ liệt, từ thửa nhỏ đã chăm chỉ đèn sách. Năm Giáp Ngọ (1846) mới 24 tuổi đã đậu cử nhân và chỉ ba năm sau năm Kỷ Dậu (1849) đậu Tiến sĩ đứng đầu bảng tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân. Trải qua 40 năm làm quan cho triều Nguyễn ông đã cống hiến cả tuổi thanh xuân, tài năng cho công việc triều chính. Tận tuỵ với công việc, cơng trực, thanh liêm, cứng cỏi, Tiến sỹ Phan Sỹ Thục lại là ngời sống giản dị, ân tình, ông luôn đựơc nhà vua trọng dụng và nhân dân địa phơng kính trọng. Sau khi ông mất nhân sỹ xã Võ Liệt đã dựng bia ca ngợi công đức của ông ( Bia do cụ Tam nguyên Yên Đỗ Nguyễn Khuyến soạn )
Văn bia cụ Phan Sĩ Thục
Năm Thành Thái thứ 3, ngày 12 tháng 11 Đốc học tỉnh Nghệ An Phan tiên sinh đã tạ thế tại công thự.
Nhà nghèo, Sĩ phu trong tỉnh vì Tiên sinh dựng nhà, rớc thi hài về quê hơng. Chũng tôi là thân sĩ trong thôn, mến nhớ khôn nguôi, vì tiên sinh dựng bi. Rằng “Bi” là buồn vậy!
Một là buồn cho Tiên sinh 70 tuổi về già mà cảnh ngộ không yên. Một là buồn cho Tiên sinh trải 3 Triều vua giữ gìn đức độ mà luôn bị truất giáng.
Trong xã đã có bi, nhng còn sơ lợc. Thân sĩ chúng tôi đã cùng Tiên sinh sớm tối, khi hoạt động lúc nghỉ ngơi…đều rất tỏ tờng, nay soạn hành trang lý lịch của Tiên sinh nh sau, khắc lên bia đá để tỏ lòng tởng nhớ.
Tiên sinh huý là Phan Sỹ Thục, hiệu Cố trai, ngời xã Võ Liệt, huyện Thanh Chơng, là con thứ hai cụ Phan Phong Công(huý Phan Sỹ Cung), sinh ngày 24 tháng 3 nhuận, năm Nhâm Ngọ, niên hiệu Minh Mạng thứ 3(1822), thụ học với Cụ Tú tài Tôn- Lỗ Xuyên ở Lơng Giang, Cụ Phó bảng…, Cụ tiến sĩ Khắc Niệm, họ Dơng.
Đỗ cử nhân năm Thiệu Trị, khoa Bính Ngọ(1846).Đỗ Tiễn sĩ năm Tự Đức, Khoa Kỷ Dậu(1849).
Khi thi đỗ, vợ chồng Cụ đã có con trai, sống cùng với Ông Bà, Cha Mẹ- gọi là tứ đại đồng đờng- (bốn đời ở chung một nhà) là điều hiếm thấy.
Năm Tự Đức thứ 4 (1850) đợc bổ nhiệm làm Tri phủ huyện Cam Lộ(Quảng Trị).
Năm Tự Đức thứ 5 (1851) về chịu tang Cha mất.
Năm Tự Đức thứ 7 (1853) đợc điều đi làm Tri phủ huyện Kiến Thuỵ (Hải Dơng).
Năm Tự Đức Thứ 8(1854) quan Tổng đốc Nguyễn Quốc Cẩm xét và trình tấu: “Viên ấy có kiến thức, liệu việc siêng năng, phủ Kiến Thuỵ là nơi xung yếu địa đầu, cần có viên chức mẫn cán mới đợc việc. Xin gia hàm thăng chức để dùng ngời am thuộc.”
Năm Tự Đức Thứ 9(1855) đợc thăng hàm Thị độc, về làm ở viện tập hiền.
Năm Tự Đức Thứ 14(1860) đợc thăng chức Ngự sử Đại Nam trực, sau đổi là quản đạo Phú Yên, lĩnh dấu ấn tuyên vũ s. Bị bệnh trở về
Năm Tự Đức Thứ 18(1864) đợc bổ làm đốc học tỉnh Nghệ An, thăng hàm thị giảng học sĩ.
Năm Tự Đức Thứ 22( 1868) về kinh nhận chức Lang trung Bộ lại. Năm Tự Đức Thứ 24(1870) nhà vua giao tra xét gấp sự trạng Phan Sỹ Thục, quan Thái Bảo Nguyễn Tri Phơng là Thợng th Bộ Lại vâng chỉ tâu trình : “Phan Sỹ Thục là ngời thuần cẩn, có lòng thơng ngời”. Nhà Vua phê: “ Phan Sỹ Thục là ngời khoa giáp, đã lâu cha đợc thăng chức, nay cho thăng hàm Hồng lô Tự khanh”
Năm Tự Đức Thứ 26 (1872) đợc thăng chức Thị lang Bộ lại và điều đi làm Bố Chánh. Tiếp đó đợc giao chức Chánh sứ đi sứ Nhà Thanh
Năm Tự Đức Thứ 27(1873) đi sứ về do phái bộ có sơ suất, bị giáng chức xuống làm Hồng lô Tự khanh.
Năm Tự Đức Thứ 28(1874), Nhà vua phong dụ : “ Phan Sỹ Thục xuất thân khoa giáp, làm quan đã lâu mà số hạ vẫn đoản hoặc không gặp may. Trẫm có lòng thơng xót, xét là ngời thành phác, cho thăng chức Tả Thị Lang Bộ Hình”. Lại đợc dụ Nhà vua: “ Phan Sỹ Thục theo hầu đã lâu, có lòng u ái, chọn phái đi từ Kinh vào Nam, gia tâu hỏi xét kiến văn, nghề thuộc, đồng thời xét quan lại thân hào nào cỡng bức hoành hành đều đợc phép nghiêm khắc tâu trình”.
Năm Tự Đức Thứ 29(1875), hoàn thành trách vụ, lại đợc điều về làm bố chánh Quảng Bình, phụng chỉ đi làm Chánh Chủ khảo trờng thi Hà Nội. Năm Tự Đức Thứ 30(1876) thăng tuần vũ tỉnh Trị Bình. Năm ấy về chịu tang mẹ.
Năm Tự Đức Thứ 32(1878) thực thụ chức Trung Phụng đại phu tham tri Bộ Binh, kiêm chức Phó Đô Ngự Sử Viện Đô sát, Tuần vũ tỉnh Trị Bình, đốc thúc quân lơng và phân phối lơng thởng.
Năm Tự Đức Thứ 36(1882) bị các quan bộ tâu trình: “Năm trớc trong tỉnh bị bão lũ, không kịp thời đích thân đến điều tệ”, nên bị giáng xuống chức Viên Ngoại.
Ngay… tháng 10 năm ấy xin về hu.
Năm Thành Thái thứ 2 (1890) đình thần tập cử xin khôi phục hàm Quang lộc Tự thiếu khanh và làm Đốc học tỉnh Nghệ An. Lúc bấy giờ Tiên sinh hay đau ốm, tuổi đã 69.
Năm Thành Thái thứ 3(1891) Tiên sinh xin về nghỉ hu, nhng quan tỉnh xin lu lại.
Ngày 12 tháng 11 năm ấy Tiên sinh tạ thế vào giờ Dậu.
Tổng đốc Nghệ An là Ông Đào Tấn tâu lên Triều đình: “ Phan Sỹ Thục xuất thân khoa giáp, làm việc lâu năm, đã đợc Tiên triều đặc biệt chọn làm chánh sứ đi sứ nhà Thanh; đã đợc thăng qua các chức: Tham tri, Tuần vũ giữ chức siêng năng, ngời có kiến thức, độ lợng, bình sinh thanh liêm, cẩn thận , an tâm sống nghèo đói trong sạch, thân sỹ trong hạt đều khen là bậc mô phạm lão thành. Ngày mất đồ khâm liệm không đủ, không có nhà đẻ rớc linh cữu về, tình cảnh chí thiết rất đáng thơng xót và tởng nhớ. Xin Triều đình gia ân và truy thụ để tỏ lòng thơng nhớ kẻ Nho thần khuyến khích ngời sỹ tiết”.
Triều đình nhận truy thụ hàm Quang lộc Tự Khanh, chiếu theo hàm mới để xét ấm tuất.
Tiên sinh thọ 70 tuổi, an táng tại xứ này.
Khoa Tân Mùi, Đệ nhị giáp Tiến sĩ
Tam nguyên Tham tri huyện Quế Sơn Nguyến Khuyến soạn thay. Tú tài Phan Sĩ Soạn phụng thử
Ngày 2 tháng 12 năm Kỷ Hợi(1899), năm Thành Thái thứ 11, thôn Yên Trờng đồng bái chí.
Có thể nói rằng trong lịch sử khoa bảng của tổng Võ Liệt- Thanh Ch- ơng thì dòng họ Phan Sỹ là một trong những dòng họ khai sáng thêm truyền thống khoa cử và khoa bảng của tổng Võ Liệt trong thế kỷ XI X.
Không kém phần anh, chị trong làng khoa bảng dòng họ Nguyễn Hữu xã Thanh Văn cũng đợc biết đến bởi truyền thống khoa bảng, nhiều ngời đậu đạt, làm quan trung thành với nớc với dân. Nhân vật tiêu biểu của dòng họ trong thế kỷ XI X là Tiến sỹ Nguyễn Hữu Điển. Ông là con của cử nhân Nguyễn Hữu Bích , đậu tiến sỹ năm 1853, làm tri phủ Bình Giang, đánh phỉ,