Những nho gia nổi tiếng có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn hoá nớc nhà:

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 106 - 118)

2. 1 Nguồn gốc hình thành

3.2.2. Những nho gia nổi tiếng có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn hoá nớc nhà:

hoá nớc nhà:

Trong số những nho gia nổi tiếng của nớc ta dới chế độ quân chủ, các nho gia tổng Võ liệt,Thanh Chơng thuộc tầng lớp đó chiếm số lợng đông đảo, họ từng có nhiều đóng góp cho sự phát triển của văn hoá ĐạiViệt mà sử sách còn lu danh.

Dòng họ Tôn ở xã Võ Liệt vào thời Nguyễn trong cùng một nhà có bốn anh, em thi đỗ Cử nhân và đợc tiến cử ra làm quan. Điều đó chứng tỏ rằng họ phải đớc sinh trong môt gia đình truyền thống hiếu học, trên quê h- ơng yêu chuộng sự học. Một trong những nho gia tiêu biểu mà có công trong việc giáo dục con cháu thành đạt, và có nhiều học sinh hiển vinh đó là nho gia Tôn Đức Tiến hiệu là Lỗ Xuyên tuy ông không đỗ cao, nhng ông đã có công lớn trong việc giáo dục và nuôi dạy con cháu trởng thành, khoa cử. Học trò của ông có nhiều ngời đỗ đại khoa nh Phan Sỹ Thục (đậu Tiến sĩ năm 1849). Vì có nhiều học trò đỗ dạt làm quan to, và có 4 ngời con đồng thời là Cử nhân nên danh tiếng Cụ Lỗ Xuyên rất lớn - tên tuổi cụ đợc chép trong quyển Đại Nam Liệt Truyện cho là một ẩn sỹ. Sách chỉ chép mấy dòng kể lai lịch cụ và tên 5 ngời con trai. “Tôn Đức Tiến, hiệu là Lỗ Xuyên ngời huyện

Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An, mấy lần thi đỗ Tú tài, ở nhà dạy học,yên phận nghèo nàn kiệm ớc, chỉ chăm chắm về việc dẫn bảo hậu học về các kinh sử, ch tử, bách gia cho đến cửu lu(Nho gia, Đạo gia, Âm dơng gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia, tung hoành gia, Tạp gia, Nông gia, Thuật số) không sách gì không nghiên cứu tinh vi. Lại giỏi xem ngời, ngời mới tới học xem văn đủ biết sau này ngời ấy cùng hay đạt, mà xa gần theo học, chất vấn

điều nào khó thời phân tích hết nghĩa lý cho hiểu. Nên ngời đời sau khen là văn học sâu rộng, học trò đợc hiển đạt có mấy trăm ngời …Con có năm ng- ời thời bốn là Diệm, Soạn, Thân, Diên đều đỗ Hơng tiến, còn Định đỗ Tú tài. Soạn trải làm Huấn đạo, Thân làm đến viên ngoại lang và Diệm bổ làm tu soạn……

Hiện nay trớc nhà thờ Đại Tôn dòng họ Tôn ở Võ Liệt còn lu giữ tấm bia viết về cụ với nội dung nh sau:

Dịch nghĩa mặt tr ớc:

Tiên sinh họ Tôn, Tên Tiến, hiệu Lỗ Xuyên. Tổ tiên trớc ở Yên Hồ, dời sang Võ Liệt đã mời đời. Tiên sinh lúc nhỏ nổi tiếng thông minh dĩnh ngộ, nhng không gặp vận hội, thi nhiều lần mà chỉ đỗ Tú tài. Tiên sinh mở trờng ở nhà dạy dỗ lớp hậu sinh. Ngoài kinh sử ra, khi rảnh thì từ thiên văn, địa lý đến bốc thuốc, xem bói, tính toán, không có mặt nào là tiên sinh không giảng cứu. Học trò của tiên sinh lần lợt đỗ thi Hơng ,thi Hội. Các con của tiên sinh chỉ tiếp thu thi lễ tại nhà mà 4 ngời đợc Hơng giải.

Năm ất Hợi giữa mùa hạ sau ngày rằm, Tiên sinh buông sách ở tuổi 81. Nghe cáo tang chúng tôi cũng khóc rằng:

Ôi! Chúng tôi bắt chớc ngời xa, dấu nớc mắt, đem công đức của tiên sinh viết thành bài minh:

Non Tán bao bọc Sông Rộ gần kề Hơi xuân nổi gió Ngâm vang gọi về Noi gơng đại thụ Rờng cột giữ nguyên Tạc vào bia đá Vời vợi Đẩu Sơn

Ngày 13 tháng 9 năm ất Hợi- Niên hiệu Tự Đức 28 Học Trò:

Đại khoa, Cử nhân, Tú tài học trò xin bái lạy và ghi tạc. Tiến sỹ khoa Kỷ Dậu Phan Sỹ Thục .đi sứ tại nớc Yên –Thị lang Bộ hình kính soạn.

Giải nguyên khoa Mậu Thìn Hồ Sỹ Tạo, giáo thụ phủ Nho Quan kính viết

Thợ đá xởng ngói Nguyễn Bá Đề kính khắc.

ở Việt Nam, đây là một trong số ít bia đá còn lu lại do học trò lập để ghi công ơn thầy. Gơng tôn s trọng đạo có nhiều, nhng ghi công thầy vào bia đá còn hiếm thấy.

Tại nhà thờ họ Tôn, hiện giờ vẫn còn lu giữ đôi câu đối của tiến sỹ Phan Sỹ Thục mừng thọ cụ Lỗ Xuyên tròn 70 tuổi (1864) nh sau

Hàm trợng đa niên chiêm Bắc Đẩu Thăng đờng giới thọ tuý Xuân phong

Dịch nghĩa

Nhiều năm đợc dao cầm roi làm thầy, nhìn sao đoán mệnh Khi thọ đến hạn thì lên tiên giới say sa với gió xuân

Dịch văn

Nhiều năm cầm roi xem Bắc đẩu Nay lên tiên giới hởng gió xuân

Tiếp bớc cụ Tôn Đức Tiến, con của cụ tức là đời thứ 10, đều học hành tử tế và đậu đạt trong đó có 4 ngời mang vinh hiển về cho gia đình. Việc thành đạt ấy cũng là nhờ phần lớn công dạy bảo của Cụ Lỗ Xuyên, “ Phàm

cai quản việc nhà lấy cần làm đầu, lấy nghiệp làm gốc, ( Sỹ, Nông, Công, Thơng), lấy trung hậu làm chất, lấy kiệm ớc làm đầu, lấy rợu chè, cờ, bạc, nhác nhớn, khách bạc săn bắn làm răn, chúng thân theo đó mà làm thì không trở thành ngời bậy đợc…..Quản lý nhà mà cần thì không đến nỗi túng thiếu, đối xử ngời mà cẩn thì không gặp tai ơng, ngời ta thờng tha thứ

cho mình thì sáng, tha thứ cho ngời thì mù, thấy lợi thì tranh. Phàm nhiều trí thì hay nhiều thất bại, nói nhiều thì nhiều cùng khốn…… (Lời răn con cháu của cụ Tôn Đức Tiến hiện còn lu trong gia phả của dòng họ)

Phan Sĩ Thục: sinh năm Nhâm ngọ 1822, đỗ tú tài khoa Canh tý 1840, đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ 1846, đỗ tiến sỹ khoa Kỷ Dậu 1849.

Năm Tự Đức thứ hai đợc bổ dụng làm tri phủ Kiến thuỵ

Năm Tự Đức thứ 9 1858 đợc điều về Kinh thăng Lại bộ Lang trung, thuyên bổ Bố chánh Quảng Ngãi hàm Hồng lô tự khanh, sung chức chánh sứ nhà Thanh, sau về lĩnh chức Tuần vũ Quảng Trị.

Năm Tự đức thứ 28 (1875) thăng chức Hình bộ Thị lang, sau bị biếm cáo bệnh về quê.

Năm tự Thành Thái thứ nhất1889, phục dụng Đốc học Nghệ An hàm Quang lộc Tự Khanh. Ông mất năm 1892 thọ 70 tuổi.

Trong sách Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn, chủ biên Phạm Đức Thành Dũng-Vĩnh Cao…NXB Thuận Hoá Huế,2000 tr501,502,503 có ghi:

“Năm Bính Ngọ (1846), 25 tuổi thi đỗ Cử nhân; đến năm Kỷ Dậu (1849), 28 tuổi đõ Tiến sĩ. Ông làm quan hơn 40 năm mà vẫn nhà tranh vách đất, gạo không đầy nồi, áo quần vải vóc không mấy khi d dật, nhng vẫn thản nhiên. Có ngời hỏi ông: “Làm quan mà để vợ con đói rét thế ? .” Ông đem lời của cha ông mà nói: “ ở đời nên đợc nhân dân yêu mến, không để cho

nhân dân ghét. Làm quan phải thanh liêm, đừng để thẹn cái tiếng khoa bảng. Chớ đừng vì cha mẹ già , nhà nghèo, mà đổi tiết tháo. vì thế trọn đời này tôi chẳng dám trái lời trên”.

Ngoài kinh sách cử nghiệp ra, không có gì ông không nghiên cứu, nh thiên văn, Địa lý, bói toán. Năm ất Dậu (1885) trong quận ấp bị binh lửa tàn phá, nhng lính tráng bảo nhau không đợc xâm phạm vùng đất ông ở, nên xóm làng đợc toàn ven.

Các tác phẩm của ông gồm có: Câu trình thuật phú, Câu trình thi tập, Thù thể thi tập

Trong họ tộc của ông còn lu truyền về ông nhiều giai thoại văn chơng đặc sắc, đặc biệt là trong chuyến đi sứ nhà Thanh mà ông đợc giao trọng trách Chánh sứ. Lần ấy, trong những buổi toạ đàm văn chơng thi phú, các quan chức nhà Thanh tỏ ra khinh thờng sứ giả Việt Nam. Khi men rợu đã ngấm, quan thiên triều ngợi ca những nhân vật lịch sử của họ, đắc chí nhất là đối với hai nhân vật một quá say một quá tỉnh, tức Lu Linh và Khuất Nguyên. Mợn men rợu ông khí khái ứng khẩu bài:

Trờng tuý mai Lu Linh Độc ẩm trầm Khuất Bình An nam nhân ẩm tửu Vô tuý diệt vô tinh.

Tạm dịch:

Say dài rồi cũng chốn Lu Linh,

Tỉnh một mình rồi cũng nhấn chìm Khuất Bình(tức Khuất Nguyên)

Ngời An Nam ta uống rợu

Không say (nh Lu Linh ) cũng không tỉnh (nh Khuất Bình).

Bài thơ vừa khí phách, vừa hào hùng, lại đập tan niềm kiêu hãnh bao đời của các triều đại phong kiến phơng Bắc. Tuy quan chức thiên triều bầm gan tím ruột, nhng phải ngậm đắng nuốt cay khen bài thơ hay.{8-27}.

Hiện nay, trên quê hơng ông vẫn còn bia đá ghi rõ công trạng của ông(chúng tôi đã trình bày ở phần trên)

Nối tiếp truyền thống khoa bảng của ông, cha, Năm ngời con trai của Phan Sĩ Thục đỗ đạt, có ngời đỗ đại khoa:( Phan Sĩ Thục có 3 vợ và sinh hạ đợc 15 ngời con. Bà cả sinh đợc 5 trai, 3gái; Bà hai sinh đợc 1trai, 2 gái; Bà ba sinh đợc 1trai, 3 gái . những ngời đỗ đạt là con của bà cả - Hoàng Thị

Hạo, con gái đầu của Cử nhân Hoàng Nho Nhã làm quan Ngự sử quê ở Thanh Chi, sinh hạ)

Việc Phan Sĩ Thục học hành đỗ đạt, là mệnh quan của triều đình và đã từng trởng đoàn đi sứ nhà Thanh. Điều đó chứng tỏ rằng ông cũng là một nho gia xuất sắc tiêu biểu, có kiến thức sâu rộng mới đủ điều kiện thay mặt cho Quốc vơng làm việc với “Thiên triều”

Từ thực tế hiểu biết thống kê trên, ta có thể kết luận rằng, dới xã hội quân chủ kẻ sĩ tổng Võ Liệt có nhiều đồng góp quan trọng trong bộ máy hành chính quốc gia, trong việc cổ vũ và quảng bá Nho học, phát triển văn hoá nớc nhà.

Những đóng góp của các dòng họ: Phan Sĩ, Lê Đình, Tôn ở tổng Võ Liệt, Thanh Chơng đối với lịch sử dân tộc mà chúng tôi trình bày trên đây chỉ là những phác thảo ban đầu. Bởi từ thế kỷ XX đến nay các thế hệ tiếp nối vẫn phát huy đợc truyền thống của cha ông. Mặt khác, trớc thế kỷ XIX con cháu các dòng họ đó cũng có nhiều đóng góp cho quốc gia dân tộc mà chúng tôi cha có điều kiện để khảo cứu một cách có hệ thống.

Kết luận

Tổng Võ Liệt, huyện Thanh Chơng là một vùng đất nh bao vùng đất khác ở lu vực sông Lam. Để tồn tại và phát triển, từ thời Hùng Vơng-An D- ơng Vơng dựng nớc đến nay các thế hệ c dân ở đây đã vợt qua mọi khó khăn thử thách, chinh phục tự nhiên, xây dựng xóm làng, ổn định cuộc sống, tạo nếp gia phong, mĩ tục, để lại cho đời sau một tầng văn hoá- văn minh vừa có chiều rộng vừa có bề sâu. Tài sản vô giá ấy ăn sâu vào tiềm thức của con cháu, giúp các thế hệ c dân Võ Liệt xa - nay đứng vững trên vùng đất này.

Là vùng đất của tổ quốc Việt Nam trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc, Thanh Chơng nói chung và tổng Võ Liệt nói riêng đã chứng kiến bao sự đổi thay, cùng những biến động của tình hình chính trị đất nớc. Bởi thế chẳng lấy gì là khó hiểu khi chính sách giáo dục và khoa cử của nớc nhà hng thịnh hay suy vong đều tác động đến tình hình giáo dục của kẽ sĩ Thanh Chơng. Nghiên cứu Các dòng họ khoa bảng ở tổng Võ Liệt, huyện Thanh Chơng- Nghệ An (Từ 1807-1919) chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau.

1 - Nền giáo dục và khoa cử tổng Võ Liệt,Thanh Chơng trong suốt hơn một thế kỷ gắn liền với hng thịnh và suy thoái của nền giáo dục nớc nhà. Nền giáo dục khoa cử đó nằm chung trong hệ thống chính sách giáo dục và khoa cử Việt Nam nh: nội dung, tài liệu, phơng pháp học tập, lề lối thi cử khi đát nớc thịnh trị vua hiền tôi giỏi, kinh tế chính trị ổn định thì nền văn hoá nảy nở rực rỡ. Nhờ đó các khoa thi đợc mở ra thờng xuyên công tác khoa cử và giáo dục đợc nhà nớc quan tâm tạo điều kiện phát triển. Và ngợc lại khi đất nớc loạn lạc, nội chiến kéo dài, nền giáo dục và khoa cử của kẽ sĩ Thanh Chơng không phát triển đợc.

2 - Dới các triều đại phong kiến từ Lê Sơ đến Nguyễn, mặc dầu đất nớc có sự biến động lớn về mặt chính trị nhng nhìn chung qua các khoa thi mà nhà nớc phong kiến tổ chức kẽ sĩ Thanh Chơng đều đỗ đạt tơng đối nhiều. Do hạn chế về mặt t liệu nên con số đậu Tiến sĩ dới triều Lê Sơ và Lê Tung Hng cha thật chính xác và đầy đủ. Trong thực tế con số đó lớn hơn rất nhiều so với

những gì ta biết hiện nay. Có điều chắc chắn rằng trong số những tấm bia khắc vị đăng khoa Tiến sĩ ở vờn bia Văn Miếu cha đợc tìm thấy sẽ có tên nhiều ngời Thanh Chơng, bởi chúng ta biết hiện nay chỉ còn hơn 82 tâm bia.

Sang triều nguyễn nhà nớc không có chủ trơng lấy đỗ Trạng nguyên, còn số lợng đậu Thám Hoa, Hoàng Giáp, Phó Bảng chiếm một tỷ lệ lớn: “Trong 8 đại khoa của huyện Thanh Chơng thì tổng Võ Liệt 3, Đại Đồng 1,

Bích Hào1, Cát Ngạn 1, XuânLâm 1 .dới triều Nguyễn qua 36 kỳ thi Đại khoa.

Trong 86 Cử nhân triều Nguyễn của Thanh Chơng thì Võ Liệt 33, Đại Đồng 27, Bích Hào 14, Cát Ngạn 9, Xuân Lâm 4 ” {15-28} Những ngời đậu trung khoa nh Hơng cống, cử nhân chiếm số lợng lớn dới thời Nguyễn. hơn 86 ngời trong số đó có những ngời đậu tiếp khoa thi Hội thi Đình. Từ năm 1807 đến năm 1918 Trờng thi Hơng Ngệ An tổ chức đợc 42 kỳ thi, kẻ sĩ Thanh Chơng luôn có mặt tham gia dự thi. Khoa thi Hội năm Tự Đức 1 Mậu Thân 1848, tổng số thi sinh là325, số trúng cách là 8, Phó bảng là 14 (Trong đó tổng Võ Liệt có 2 ngời đỗ Phó bảng: Lê Đình Thức, Bùi Sĩ Tuyển; trên tổng số 14 ngời trong cả nớc chiếm tỷ lệ14,28%)

3 - Có đợc kết quả đậu đạt trên là do truyền thống hiếu học và khổ học của ngời dân Thanh Chơng. Nền giáo dục t thục đợc tổ chức rộng rãi trong nhân dân, trong mỗi xóm làng. Những trờng lớp ấy đợc sự giảng dạy trực tiếp của các bậc danh s trên đất tổng Võ Liệt thời đó nhờ vậy sĩ tử ở đây có điều kiện học tập, đợc bồi dỡng kiến thức thông thạo kinh nghĩa Nho gia, Văn phong sắc sảo thi phú nhiều ý tứ.

Truyền thống hiếu học của nhân dân Thanh Chơng nói chung và tổng Võ Liệt nói riêng bắt nguồn sâu xa từ các dòng họ hiếu học và khoa bảng. Những dòng họ đó đều có chính sách khuyến khích con cháu học tập bằng học điền nh họ Tôn, Phan Sĩ, Lê Đình, ở tổng Võ Liệt; họ Nguyễn Hữu, Nguyễn Tài ở Tổng Đại Đồng; họ Đặng ở tổng Bích Triều …Nhờ vậy các làng xã Thanh Chơng trở nên nổi tiếng làm nên làng quê văn vật trong tiến

trình lịch sử Việt Nam. Nhờ có ý thức học tập vơn lên đã công thành danh toại, có tên trong bảng vàng, có học vị còn bao ngời khác học vấn uyên thâm trí tuệ mẫn tiệp nhng không đi thi không đỗ bởi họ đã vợt ra ngoài phép tăc thi cử họ là những ông đầu xứ ông đồ anh nho …nhng đợc nhân dân mến phục, là lực lợng truyền bá giá trị đạo đức của lý tởng kẽ sĩ trong làng xã tạo nên nền văn hiến tốt đẹp của quê nhà.

4 - Kẻ sĩ giống nh nhà nho xứ nghệ nói chung đều tiếp thu t tởng nho giáo đạo lý thánh hiền nhng họ không bị ràng buộc hoặc lệ thuộc quá nhiều vào những lệ giáo nghiêm nghặt của nho gia. Khi nhà Nguyễn kí hiệp ớc đầu hàng giặc, chiếu Cần Vơng của Hàm Nghi đợc ban ra; lúc này đánh giặc cứu nớc là một nghĩa lớn của nhiều sĩ phu tổng Võ Liệt, Thanh Chơng, đã ảnh h- ởng chiếu Cần Vơng dựng cờ khởi nghĩa chống giặc. Động cơ chiến đấu của lớp sĩ phu này là yêu nớc thơng dân, họ từ bỏ mọi ruộng vờn của cải gia đình để sát cánh cùng nhân dân chiến đấu không phải để bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến mà vì nền tự do của đất nớc. Nhng do bị chi phối bởi điều kiện lịch sử và vì hạn chế về mặt nhận thức các sĩ phu không thể tìm ra lối thoát

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 106 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w