Truyền thống yêunớc và cách mạng:

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 26 - 35)

Thanh chơng có bề dày truyền thống yêu nớc với tinh thần đấu tranh kiên cờng bất khuất rất đáng tự hào.

Từ buổi sơ khai, các tộc ngời cổ trên đất Thanh Chơng đã chống chọi thiên tai lập làng, xây dựng cuộc sống cùng với c dân cả nớc lập nớc Văn Lang- Âu Lạc.

Trong thời Bắc thuộc c dân Thanh Chơng góp phần to lớn trong sự nghiệp đánh đổ ách ngoại xâm, giành lại nền tự chủ cho đất nớc.

Theo các nhà sử học, từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng mùa xuân năm 40 bùng nổ ở quận Giao Chỉ, “ Dân ở Cửu Chân và Nhật Nam đều hởng ứng cả” {-14}…Đến năm 542, nhân dân vùng này đã góp phần xứng đáng trong cuộc khởi nghĩa của Lý Bí (Lý Nam Đế). Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đã làm cho dân tộc ta đợc hồi sinh với cái tên mới: nớc Vạn Xuân (542-602).

Nhân dân Thanh Chơng đã từng hởng ứng, tham gia cuộc khởi nghĩa chống ách cai trị hà khắc tàn bạo của nhà Đờng do Mai Thúc Loan lãnh đạo vào thế kỷ VIII. Từ thành Vạn An và căn cứ Sa Nam(Nam Đàn), ông đã cùng nghĩa quân kéo ra ái Châu (Thanh Hoá), tiến công ra Bắc, đánh chiếm phủ thành Tống Bình(Hà Nội), giải phóng cả nớc rồi tự xng là Mai Hắc Đế (năm 722). Thành Vạn An trở thành Quốc đô thời điểm ấy.

Năm 1285, nhân dân Thanh Chơng đã cùng nhân dân cả tỉnh góp phần chặn đánh một hớng tiến công từ Nam ra Bắc của giặc Mông- Nguyên, gây cho chúng nhiều thiệt hại.

Thế kỷ XV, Thanh Chơng là một trong những nơi “đứng chân” của nghĩa quân Lê Lợi. Nghĩa quân đã đóng đại bản doanh tại thành Bình Ngô(tổng Bích Triều). Đợc sự hởng ứng, ủng hộ của nhân dân Thanh Chơng và các vùng lân cận, nghĩa quân đã đánh tan giặc Minh tại thành Lục Niên và thừa thắng tiến về Vinh, rồi truy kích giặc ra tận Đông Quan. Nhiều ngời con u tú cuả Thanh Chơng đã hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến mời năm chống giặc Minh. Đền Bạch Mã là nơi ghi chiến công oanh liệt của Phan Đà, tởng nhớ ngời anh hùng quê thôn Chi Linh, xã Võ Liệt đã dũng cảm chiến

đấu với giặc Minh và hy sinh ở tuổi 18. Theo truyền thuyết kể rằng, lúc ra trận Phan Đà thờng mặc áo giáp trắng cỡi ngựa trắng, nên khi ông mất đợc Lê Lợi phong là Đô thiên đại đế Bạch Mã thợng Đẳng phúc thần. Sau khi đánh thắng giặc Minh, giải phong đất nớc, nhà vua cho dân xã lập đền thờ, đời đời cúng tế . Hiện nay tại đền có đôi câu đối cổ nhằm nhắc nhở mọi ngời ghi nhớ công lao của Phan Đà: Nghệ An quốc tế tứ linh từ chi đệ tam, y cổ

sùng hồng minh hữu thạch/

Minh Mệnh kỷ hợi vạn t niên chi nhị thập, tùng kim thế thế ngất nh sơn

( Đền linh thứ ba trong bốn ngôi đền ở Nghệ An- quốc tế thờ (nhà nớc thờ), đợc tôn sùng ghi vào bia đá. Đến năm Kỷ Hợi thứ 20 Minh Mệnh(1839) đợc ghi nhận, vị thế của đền lớn tựa núi non ). Trong An Tĩnh cổ lục của H. Le Breton có viết: “An Tĩnh không chỉ là đất của huyền thoại mà nó còn là đất

giàu danh vọng uy thế. Tôi có thể khẳng định rằng không có tỉnh nào khác đã đong vai trò lớn lao hơn trong niên biểu Đại Nam(hay Nam Việt ), chí ít cũng đến thế kỷ XV……

Sang thế kỷ XVIII, trong thời vua Lê- Chúa Trịnh, Thanh Chơng là một cứ điểm của nghĩa quân Quận He( Nguyễn Hữu Cầu). Dới lá cờ “ Đông đạo Tổng quốc bảo dân đại tớng quân” và khẩu hiệu “ lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo”, nghĩa quân đã nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân Nghệ An nói chung và nhân dân Thanh Chơng nói riêng. Cũng trong thế kỷ XVIII, Thanh Chơng là một trong nhng nơi đóng quân của nghĩa quân Lê Duy Mật .Với đồn Hoà Quân (xã Thanh Hơng - tổng Võ Liệt) trong khoảng 10 năm (1758- 1768) nhân dân Thanh Chơng đã giúp Lê Duy Mật chống lại triều đình có hiệu quả, lực lợng nghĩa quân càng lớn mạnh.

Theo gia phả của một số dòng họ trên đất Thanh Chơng có nhiều ngời con của quê hơng đã tham gia vào cuộc hành quân thần tốc năm 1788 của Hoàng đế Quang Trung. Nhân dân Thanh Chơng đóng góp ngựa, trâu bò , l- ơng thực…góp phần cùng cả dân tộc làm nên chiến thắng. Mùa xuân năm

Kỷ Dậu 1789, trên đờng hành quân ra Bắc, vua Quang Trung dừng chân ở Nghệ An để tuyển thêm binh lính. Chỉ trong vòng 10 ngày , Quang Trung đã chiêu tập đợc 5 vạn quân. Theo Bùi Dơng Lịch viết trong “Nghệ An ký” {30- 16}, số dân của Nghệ An và Hà Tĩnh chỉ vào khoảng 125.000 ngời. Thế mà, trong thời gian rất gấp đã có khoảng 5 vạn ngời gia nhập nghĩa quân. Nh vậy có thể nói, không có làng nào không có ngời tòng quân, từ những vùng gần nơi đóng quân của Quang Trung ( Lam Thành, Hng Nguyên) đến Nam Đàn, Thanh Chơng…Cuộc hành quân thần tốc đại phá quân Thanh, tiêu diệt 29 van tên giặc của nghĩa quân Tây Sơn đã để lại âm hởng hùng tráng bất diệt. Đó là niềm tự hào to lớn của dân tộc Việt nam nói chung và của xứ Nghệ, quê tổ của Nguyễn Huệ- Quang Trung nói riêng.

Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, trớc vận mệnh của dân tộc, nhân dân ta khắp nơi nổi dậ, quyết tâm chống Pháp cứu nguy cho dân tộc. Chính vì vậy mà mãi 26 năm sau, Thực dân Pháp mới hoàn thành đ- ợc công cuộc bình định Việt Nam . Trong ngọn lửa đấu tranh sục sôi chống Pháp hồi cuối thế kỷ XI X ở Thanh Chơng đã nổi lên cuộc khởi nghĩa do Trần Tấn và Đặng Nh Mai lãnh đạo, nổ ra vào năm Giáp Tuất 1874. Cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân khắp tỉnh, đông nhất là Thanh Chơng rồi đến Nam Đàn và các huyện khác, chỉ trong mấy ngày quân số đã lên tới mấy ngàn ngời. Chỉ trong một thời gian ngắn đến tháng7- 1874, trừ vùng Vinh, còn lại phần lớn các phủ huyện ở Nghệ An đều lọt vào tay nghĩa quân. Thừa thắng, nghĩa quân phối hợp chiến đấu với các đội quân Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên.

Thế chẻ tre của nghĩa quân Trần Tấn đã làm cho thực dân Pháp phải kêu lên: “Kẻ thù của nớc Pháp đã nổi dậy ở Nghệ An…” (Lịch sử can thiệp của Pháp ở Bắc Kỳ từ 1872-1874, Pa ri, 1880). Các nhà viết sử của triều đình đã phải công nhận là cuộc “nổi loạn” của Trần Tấn “thế rất hung hăng, hiện tình so với trớc lại càng khẩn cấp”{30- 17}.

Quả thật, có trận có tới 21 tên chỉ huy quân Nam triều bị bắt sống. Khởi nghĩa Giáp Tuất đã làm cho thực dân pháp và Nam triều phong kiến nhiều phen thất điên bát đảo. Tên Bố chánh Phạm Hy Lãng và án sát Nguyễn Dơn bị phạt tội trợng vì đã bất lực, không dẹp nổi “loạn Bình Tây sát tả”…

Thực dân Pháp và tay sai đã tập trung toàn lực để đối phó với nghĩa quân Trần Tấn. Chúng đã khoét vào điểm yếu của nghĩa quân là “sát tả” (giết ngời theo đạo thiên chúa) để bêu rếu Trần Tấn và kích động giáo dân cùng hợp lực với chúng để chống lại nghĩa quân. Mặc dù Trần Tấn chỉ muốn chĩa mũi nhọn vào bọn gián điệp đội lốt thầy tu, nhng chủ trơng “sát tả” rất bất lợi cho việc tập hợp lực lợng và dễ bị kẻ thù xuyên tạc, lợi dụng.

Bọn quan quân Nam triều phải cố gắng hết sức để “dẹp loạn” vì thực dân Pháp đã trắng trợn doạ dẫm: “Nếu triều đình không dẹp xong đợc cuộc nổi loạn thì bắt buộc chúng ta sẽ cho quân đổ bộ lên Nghệ An để cứu con chiên”{2-18}.

Trong tình thế đó cuộc khởi nghĩa rốt cuộc cũng thất bại. Đó là tình trạng chung của nhiều cuộc khởi nghĩa ở nớc ta trớc khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Tuy thất bại nhng cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 đã góp phần phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nớc , ý chí kiên cờng, bất khuất của dân tộc Việt Nam nói chung và xứ Nghệ nói riêng. Nó là một đỉnh cao, kết quả của phong trào đấu tranh từ thấp lên cao trong 16 năm (1858-1874) của nhân dân Nghệ An nói chung và Thanh Chơng nói riêng, chống bọn cớp nớc và bè lũ bán n- ớc.

Vào cuối thế kỷ XIX, hởng ứng chiếu Cần Vơng nhân dân Thanh Ch- ơng đã nô nức tham gia nghĩa quân cần vơng. Tôn Quang Điềng ( quê Võ Liệt) đã chiêu tập hơn 300 trăm trai tráng, rèn đúc giáo mác, kéo lên sông Giăng đánh giặc Pháp. Tháng 8-1885, khi thuyền giặc kéo lên Phuống( Thanh Giang), nhân dan địa phơng đã cùng nghĩa quân ra sức đào hầm hào, đắp ụ dọc đờng đê ngăn chân giặc. Dới sự chỉ huy của Đốc Sĩ (quê

Thanh Mai), nghĩa quân đặt súng ở gốc cây gạo chợ Phuống, bắn trúng thuyền địch, gây nhiều tổn thất khiến bọn chúng không giám tràn lên bờ. Ngoài Tôn Quang Điềng Thanh chơng còn nhiều chiến sỹ cần vơng tiêu biểu khác nh Hồ Văn Phúc, Võ Văn Hàm (quê Thanh Tiên), Nguyễn Hữu Chính(Võ Liệt)…cùng với những tên đất gắn với phong trào cần vơng diẽn ra trên đất Thanh Chơng nh núi Phớn, Phuống, Rào Gang, núi Noóc, Đồn Nu

Có thể nói rằng trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử cha lúc nào thiếu sự đóng góp sức ngời, sức của, của nhân dân Thanh Chơng. Sự đóng góp ấy là nguồn động viên to lớn góp phần vào thắng lợi chung của cả dân tộc trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.

Bớc vào đầu thế kỷ XX hởng ứng phong trào Đông Du do chí sĩ yêu n- ớc Phan Bội Châu khởi xớng, phong trào vận động Đông Du dẫy lên rất sôi nổi ở Thanh Chơng. Những nhân vật có tên tuổi nh Lê Nguyên, Ngô Quảng, Phạm Văn Ngôn, Đặng Thái Thân, Lê Khánh , Đặng Nguyên Cẩn là những tấm gơng tiêu biểu.

Thanh Chơng là vùng hoạt động mạnh nhất của phái “bạo động” trong hội Duy Tân. Phái “bạo động” chủ trơng làm tài chính cho Hội bằng cách ép nhà giàu phải bỏ tiền ra giúp hội. đội Quyên, đội Phấn đợc nhân dân che chở đã hoạt động nhiều năm ở các làng xã ven rừng núi Thanh Chơng. Nhiều đồn trại của Đội Quyên, Đội Phấn cũng đợc đóng ở Thanh Chơng nh đồn Bồ L (xã Hạnh Lâm). Nét độc đáo trong phong trào Đông du ở Thanh Chơng là h- ớng xuất dơng không còn là “ Đông du” sang Nhật mà “ Tây du” sang Xiêm và “Bắc du” sang Trung Quốc . Hoà chung trong phong trào của cả nớc, nhiều thanh niên xứ Nghệ đã từ giã quê hơng đi tìm lý tởng và đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam.

Ngời đầu tiên có công khai phá ra hớng “ Tây du” là Đặng Thúc Hứa (quê Thanh Xuân, Thanh Chơng, Nghệ An) ông cũng là ngời khởi xớng trong việc thành lập cơ sở hoạt động tại Thái Lan nhằm tuyên truyền giác ngộ lòng yêu nớc cho Việt kiều (có 2 cơ sở Trại Cày ở Xiêm: Phì Chịt và U Đon nằm ở

vùng đông bắc Xiêm). Riêng Thanh Chơng theo thống kê cha đầy đủ , ngoài ĐặngThúc Hứa còn có 15 ngời sang Xiêm, 2 ngời sang Nhật, 1 ngời sang Trung Hoa ( Lê Văn Quý, tức Lu Quốc Long). Số ngời sang Xiêm gồm có: Nguyễn Nhàn, Phan Thuật, Nguyễn Xoan, Đặng Thị Quỳnh Anh, Lê văn Chỉu, Đặng Thái Đậu, Nguyên Nậy, Đặng Thị Quỳnh, Đặng Thị Hợp, Nguyễn Quang Hùng, Hồ sĩ Do, Hồ Sĩ Linh , Hồ Sĩ Thanh, Phạm Đức Phiềng, Bùi Văn Kiên.

Về sau Trại Cày của Đặng Thúc Hứa là nơi nuôi dỡng, hun đúc bíêt bao thanh niên trở thành cán bộ cách mạng( trong đó có những ngời kiệt xuất). Trại Cày còn là một căn cứ địa quan trọng để bảo vệ lực lợng cách mạng, duy trì huấn luyện, truyền bá chủ nghĩa Mác -Lê nin qua Đờng Cách Mệnh của Nguyễn ái Quốc về trong nớc . Hơn thế nữa, chính nơi đây là cái nôi để hình thành “Đông Dơng viện trợ bộ”, góp phần quyết định cho việc phục hồi Đảng Bộ Nghệ An - Hà Tĩnh vào những năm 1933-1934 .

Với Trại Cày ở Xiêm, công lao của Đặng Thúc Hứa đối với cách mạng Việt Nam thật là to lớn, quê hơng Thanh Chơng rất vinh dự và tự hào có một ngời con u tú, xuất chúng nh Đặng Thúc Hứa.

Trong phong trào yêu nớc và cách mạng của Thanh Chơng, đặc biệt là khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo đấu tranh thì phong trào cách mạng ở Thanh Chơng sôi nổi hơn bao giờ hết. Hoà chung trong cao trào cách mạng 1930- 1931, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra hết sức quyết liệt ở Thanh Chơng, tiêu biểu là cuộc đấu tranh vào ngày 1.9.1930 có quy mô lớn với sự tham gia hơn 20.000 ngời.

Gần 1 giờ sáng ngày 1-9- 1930, cả huyện dồn dập tiếng trống mõ, tiếng cồng chiêng và tiếng reo hò vang dậy. Quần chúng các tổng kéo đến, dàn hàng 5 hàng 7, có tự vệ đi kèm, với vũ khí thô sơ là gậy gộc, giáo mác… đã tràn vào huỵên đờng. Tri huyện, nha lại, lính tráng phải bỏ chạy lên phía

đồn Tây ở Thanh Quả. Quần chúng phá tan huyện đờng và cả t thất của bọn quan lại- chính quyền thực dân phong kiến sụp đổ.

Đây là cuộc biểu tình lịch sử, mở đầu cho sự hình thành các Xã bộ nông (chính quyền Xô viết) ở thôn xã. sau cuộc biẻu tình đó, huyện đờng tan hoang,nh rắn mất đầu, nhiều lý trởng đem triện bạ nộp cho chính quyền cách mạng. Hầu hết các thôn xã trong huyện đều thuộc quyền cai quản của xã bộ nông.

Với cuộc biểu tình 1-9-1930 và sự hình thành chính quyền Xô viết điển hình hầu khắp các làng xã trong huuyện.Thanh Chơng trở thành đỉnh cao nhất của Xô viết Nghệ Tĩnh (đỉnh cao của cao trao cách mạng 1930-1931 toàn quốc), mãi mãi là niềm tự hào của nhân dân Thanh Chơng.

Truyền thống ngoan cờng của cha anh đã thấm sâu vào tâm thức của các thế hệ ngời Thanh Chơng. Yêu nớc, đoàn kết cộng đồng, xả thân vì độc lập tự chủ của dân tộc trở thành khí phách, thế đứng của ngời Thanh Chơng. Truyền thống yêu nớc và cách mạng giúp Thanh Chơng vợt qua mọi khó khăn và là động lực để đi tới tơng lai. Bảng thống kê của chúng tôi dới đây là minh chứng cụ thể cho truyền thống lịch sử của nhân dân Thanh Chơng.

Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân quê Thanh Chơng

TT Họ tên Liệt sĩ Quê quán Năm tuyên

dơng

1 Đặng Đình Hồ Phong Thịnh 1956

2 Nguyễn Ngọc Độ Phong Thịnh 1970

3 Hoàng Đình Kiên Cát Văn 1973

4 Trần Kim Cầu Cát Văn 1976

5 Nguyễn Quang Trung Thanh Dơng 1971

6 Bùi Thanh Hờng Thanh Xuân 1973

7 Nguyễn Xuân Cẩn Liệt sĩ Thanh Ngọc 1976

8 Nguyễn Bá Chung Liệt sĩ Xuân Tờng 1973

9 Nguyễn Đệ Liệt sĩ Võ Liệt 1978

10 Nguyễn Đình Thuần Liệt sĩ Thanh Dơng 1979

Anh hùng lao động quê Thanh Chơng

TT Họ tên Ngành nghề Quê quán Năm tuyên

dơng

1 Hoàng Đình Cầu Y Khoa Võ Liệt 1985

2 Nguyễn Ngọc Lai Lâm Nghiệp Phong Thịnh 1985 3 Hoàng Thị Liên Thơng Nghiệp Thanh Đồng 1985 4 Hoàng Thị Tuất Nông Nghiệp Thanh Đồng 1985

Các vị đại biểu quốc hội khoá I nớc việt nam dân chủ cộng hoà quê Thanh Chơng

TT Họ tên Quê quán Chức vụ kinh qua

1 Nguyễn Côn Thanh Lâm Bí th Trung ơng Đảng, Phó Thủ t- ớng Chính Phủ

2 Đặng Thai Mai Thanh Xuân Bộ trởng Bộ GD, Chủ tịch Hội LHVHNT Việt Nam 3 Tôn Quang Phiệt Võ Liệt Tổng th ký UBTV Quốc hội 4 Tôn Thị Quế Võ Liệt Bí th Đảng đoàn HLHPN Liên

khu 4

Các nhà khoa học và hoạt động nghệ thuật đợc tặng thởng giải thởng Hồ Chí Minh và giải thởng nhà nớc quê Thanh Ch-

ơng

ngành

1 Đặng Thai Mai Thanh

Xuân

Nghiên cứu văn học

Giải thởng Hồ Chí Minh 2 Nguyễn Tài Cẩn Thanh Văn Ngôn ngữ học Giải thởng

Hồ Chí Minh

3 Hoàng Đình Cầu Võ Liệt Y học Giải thởng

Nhà nớc 4 Nguyễn Tài Tuệ Thanh Văn Âm nhạc Giải thởng

Nhà nớc (số liệu do phòng VHTT huyện Thanh Chơng cung cấp)

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w