Khái quát về giáo dục khoa bảng Việt Nam (1807 1919)

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 45 - 56)

*Giai đoạn: 1075 - 1807.

Trung Quốc là nơi phát xuất Nho học, là trung tâm của học thuật này. Các nớc lân cận đồng văn hoá với nớc này đều noi theo nền Nho học đó. Tuy có vận dụng để đổi thay cho phù hợp hoàn cảnh đất nớc, nhng những phần trọng yếu về lề lối giáo dục, về cách thức tuyển chọn nhân tài, cũng nh quan điểm về đạo đức đều dựa vào Nho học để phán đoán đánh giá.

Nớc ta liên hệ với Trung Quốc mật thiết hơn các lân bang khác vì bị nội thuộc Trung Quốc trong một thời gian dài từ Hán Vũ Đế đến đời Ngũ Quí, kéo dài cả ngàn năm, mà thời đại đó Nho học cực thịnh tại Trung Quốc. Nho học ở nớc ta vào thời kỳ triều Đông Hán cai trị Trung Quốc có phần phồn thịnh. Thủa ấy có Lý Tiến, Lý Cầm, Trơng Trọng đỗ Hiếu liêm và Mậu tài làm quan ở Trung Quốc. Đến đời Tam Quốc (năm 220- 265 sau CN), Sĩ Nhiếp sang làm Thái thú hết lòng mở mang việc học và truyền bá Nho học ở nớc ta khiến Nho học ngày càng thịnh hành.

Khi đất nớc bớc vào thời kì tự chủ nh Ngô, Đinh, Tiền Lê, lề lối giáo dục ở nớc ta phổng theo nhà Đờng, ngoài Nho học còn có Lão học và Phật học cũng thịnh, nhng đều dựa vào nền móng của Nho học đã có từ lâu. Giới văn chơng uyên áo phần lớn nằm trong tăng lữ vì do việc học kinh kệ của họ. Đến đời Lý, việc thảo văn tờ giao dịch với Trung Quốc cũng giao cho tăng nhân. Đến đời vua Lý Thánh Tông (1034- 1072) mới lập Văn Miếu thờ Khổng Tử, Chu Công và Thất thập nhị hiền. Vua Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám đào tạo nhân tài, mở ra Hàn Lâm Viện. Nho học thịnh từ đó cho đến đời Nguyễn. Nhng lề lối chính trị, giáo hoá, tế tự, Các chế độ giáo dục đều dựa trên nền tảng Nho học, vận dụng các biện pháp đã thi hành rất hiệu quả tại các triều đại trớc đây tại Trung Quốc mà đem áp dụng vào nớc ta. Tuy nhiên, vụ vào hình thức bên ngoài, không ai phát huy đợc uyên thâm của nho học. Suốt các triều đại cũng nhiều bậc khoa bảng nổi danh, nhng không có học thuyết có giá trị bất hủ. Tuy vậy, cũng nhờ nền giáo hoá theo Nho học mà các triều đại ở nớc ta đào tạo đợc nhiều bậc hiền lơng đạo đức, có khí tiết, đáng nêu gơng cho hậu thế.

Đến đời Nguyễn, chữ nho đợc dùng làm văn tự chính thức, nên nền giáo dục ở nớc ta dần dần không khác mấy so với Trung Quốc. Sách vở đợc dùng ở trờng học đều dùng những sách học của những nhà Nho đợc phong là thánh hiền. Cũng nhờ vậy, văn chơng của các bậc khoa bảng thời này không kém sút gì các văn gia tại Trung Quốc., nhng họ cũng không phát huy đợc gì vì cái học của họ quá thiên về từ chơng. Và cũng vì thế mà lối văn cử nghiệp rất đợc thịnh hành. Tuy nhiên sự giáo hoá trong luân thờng đạo lý, trọng khí tiết nhân nghĩa luôn luôn đợc đề cao và ảnh hởng mãi cho đến ngày nay.

*Giai đoạn: (1075-1807 )

Mọi quốc gia dân tộc trên thế giới để tồn tại và phát triển bao giờ cũng phải chú trọng đến giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nớc. Dân tộc Việt Nam từ ngàn xa đã có truyền thống hiếu học và tôn trọng ngời tài. Điều này thể hiện rõ trong thực tế cuộc sống, đợc khẳng định trong sử sách và đợc ghi tạc vào bia đã ở Văn Miếu Quốc Tử Giám: Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử của một chính thể; khi yếu tố này dồi dào thì đất nớc phát triển mạnh mẽ và phồn thịnh; khi yếu tố này suy giảm thì đất nớc sẽ lâm vào suy thoái. Những ngời có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng cho đất nớc. Việc lập Văn Miếu- Quốc tử Giám dới thời Lý mà các triều đại kế tiếp vẫn sử dụng cũng nh Văn Miếu- Quốc Tử Giám dới thời Nguyễn, đồng thời với việc khắc tên tiễn sĩ vào bia đá đặt ở nơi trang trọng nhất của một nền giáo dục dựa trền nền tảng Nho học, là những bằng chứng hùng hồn nhất thể hiện ý thức đối với tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dỡng và sử dụng nhân tài của con ngời Việt Nam. Chính thái độ trân trọng đối với hiền tài đã khiến cho các nhân sỹ trí thức

tự nguyện đặt lên vai mình trọng trách non sông và luôn phấn đấu để vơn tới đỉnh cao tri thức, phục vụ tốt nhất cho xã hội.

Thi Tiến sĩ ở nớc ta vốn có truyền thống cả ngàn năm, đợc đánh dấu từ

khoa thi Hội đầu tiên - khoa Minh kinh bác học mở vào năm Ât Mão, niên“ ”

Đến đời Trần Thái Tông (1225- 1258), đặt ra khoa thi Thái học sinh và định lệ 7 năm tổ chức một khoa thi để chọn nhân tài. Ngời đậu nhất, nhì, ba đợc xếp vào hạng Tam khôi ( Trạng nguyên, Bảng nhãn , Thám hoa) về sau còn gọi là Đệ Nhất Giáp Tiến sĩ cập đệ... Đến thời Trần Duệ Tông, năm

1374 bỏ danh xng Thái học sinh thay bằng Tiến sĩ đợc chia làm 3 giáp: Đệ nhất giáp là Tam khôi, Đệ nhị giáp là Hoàng giáp và Đệ tam giáp.

Ngoài việc mở các khoa thi Hán học thì thời Lý, thời Trần còn cho mở khoa thi Tam giáo, chọn nhân tài giỏi về Phật- Khổng- Lão khoa thi Nguyên phong 6(1256) và khoa thi Bính Dần- Thiệu Long 9 đời Trần Thánh Tông còn qui định lấy đậu hai Trạng nguyên: 1 Trạng nguyên Kinh ( dành cho 4 trấn: Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Dơng, Sơn Tây) và một Trạng nguyên trại (cho vùng Thanh hoá- Nghệ An) nhằm khuyến khích việc học tập của sĩ tử các vùng xa Kinh đô. Đến năm1275 niên hiệu Bảo Phù 3 thì bỏ chế độ này, chỉ lấy đỗ Trạng nguyên cho cả nớc. Khoa thi Bính Dần - Thiệu Long 9 (1266), Bạch Liêu quê ở huyện Đông Thành( nay là Yên Thành) đậu Trại Trạng nguyên, khai khoa cho đất Nghệ An.

Đến thời Hồ Quý Ly quy định lại thể thức thi, thêm chữ viết, toán pháp, đo lờng và chia ra ba kỳ : Thi Hơng, Thi Hội, Thi Đình.

Đến thời Lê Thái Tông (1434- 1442), định ra lệ cứ 6 năm có một khoa thi lớn, năm trớc thi Hơng ở các đạo (tỉnh), năm sau thi hội ở Kinh đô, ai đỗ thi Hội đợc gọi là Tiến Sĩ,

Năm 1462, Lê Thánh Tông (1460- 1497) mới định ra phép thi Hơng, ai đỗ đợc ba kỳ gọi là Sinh đồ, ai đỗ đợc 4 kỳ gọi là Hơng cống. Năm 1463

mới đặt ra lệ Tam giáp xuất thân , ba ng“ ” ời đỗ cao nhất (Tam khôi) gọi là:

Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ ( Thứ tự: Đệ nhất danh , Đệ nhị danh, Đệ

tam danh tơng đơng với Trạng nguyên , Bảng nhãn, Thám hoa )

Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân. Năm 1466, nhà Lê mới định lệ 3

năm tổ chức một khoa thi Hơng vào các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu và thi Hội vào các năm Sửu, Thìn, Mùi, Tuất.

Từ khoa Đại Bảo- Nhâm Tuất (1442), vua Lê Thái Tông qui định cho các vị Đại khoa đợc ban áo mũ Tiến sĩ., đợc ban yến ở vờn Quỳnh Lâm, đợc cấp ngựa tốt và có lính hầu đa rớc về quê làm lễ vinh qui bái tổ. Đó là những ân điển cực kỳ quan trọng dành cho những ngời thi đỗ đại khoa. Quy định này duy trì cho dến hết các khoa thi triều Nguyễn. Từ năm 1484, bắt đầu định lệ khắc tên các Tiến sĩ vào bia đá dựng ở Văn miếu Quốc tử giám. Đời Lê Thái Tông, năm 1442 còn lấy đỗ phụ bảng (ngang với Phó bảng triều Nguyễn ) cũng ban mũ áo nhng có phân biệt với ngời đỗ chính bảng.

Ngoài các khoa thi Tiến sĩ, triều Lê Trung Hng còn đặt thêm một số khoa thi Hoành từ, Sĩ vọng, Tuyển cử là những khoa thi không nhất định, trên cấp thi Hơng, để bổ sung cho khoa thi Tiến sĩ. Những hơng cống thi thi đỗ trong các khoa thi đó đợc châm chớc bổ dụng vào các chức vụ phụ tá. Những ngời này sau vẫn có quyền thi hội và đợc ghi là có đỗ khoa Sĩ vọng. Lại có khoa thi “Thiên hạ sĩ vọng” là khoa Ngự đề, nhà vua đứng ra kén chọn ngời tài, dành cho Hơng cống và các vị đã đậu Tiến sĩ. Theo các tài liệu họ Hồ ở huyện Quỳnh Lu, thì ở Quỳnh Đôi có Hồ Sĩ Tôn 3 lần dự thi hội trúng tam tr- ờng (tơng đơng với Phó bảng triều Nguyễn), do có tài nên đợc cử vào triều dạy cho Thái tử. Ông đậu khoa thi thiên hạ Sĩ vọng, đời vua Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 6. Khoa này lấy 6 ngời, thì trong đó có 5 ngời đậu Tiến sĩ vì thế có câu tặng Hồ Sĩ Tôn : “ Tiến sĩ bất túc, Trạng nguyên khả d”

( Đậu Tiến sĩ cha đạt, nhng đậu Trạng nguyên d sức).

Khoa thi Đông các cũng thuộc loại khoa thi đặc biệt, chỉ những ngời đã đỗ Tiến sĩ mới đợc dự thi. Vì vậy các th tịch cổ thờng ghi “sau lại đỗ khoa Đông các” theo Phan Huy Chú, từ đầu đời Lê đã có tổ chức khoa thi loại này. Ngời thi đỗ cũng đợc ban mũ áo, cân đai, vinh qui bái tổ nh các vị Tam khôi . Nhng “ khoa thi ấy mở bất thần, chỉ lấy đỗ dăm ba ngời, không phải là lệ th-

ờng, quốc sử và đăng khoa lục không thấy chép”. Sử sách chỉ ghi 3 khoa thời Trung Hng: Vĩnh Thọ 2 (1659) lấy đỗ 3 ngời, trong đó có Tiến sĩ Hồ Sĩ Dơng quê ở Quỳnh Đôi ; Vĩnh Trị 1 (1676) lấy đỗ 6 ngời, trong đó có Tiến sĩ Nguyễn Đình Cổn, quê ở tổng Bích Triều , huyện Thanh Chơng; khoa Bảo Thái 9 (1728) lấy đỗ 3 ngời.

Chế độ khoa cử ngày xa là một trong những yếu tố trụ cột, xây nên lâu đài văn hoá văn minh của dan tộc Việt Nam. Trải qua 10 thế kỷ, dới các triều đại phong kiến Việt Nam, khoa cử đã góp phần thể hiện chính sách tuyển chọn và sử dụng nhân tài. Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng nhân tài của các triều đại phong kiến, đã tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn và xây dựng non sông đất nớc. Nhng, tiếc thay chế độ khoa cử ngày càng sa sút và bê trễ, hủ lậu. Từ năm 1750 trở đi, Sinh đồ chỉ cần nộp 3 quan tiền là đợc tránh khỏi khảo hạch. Học hành vào cuối đời Hậu Lê đã để mất lối văn ý tứ, thuàn hậu, tự nhiên, trong sáng của thời Hồng Đức, mà chuyên vào việc tầm chơng trích cú. Thậm chí có kẻ đậu đạt cũng từ chối chức vị quan tớc. Âu cũng là dã đến ngày Nho học phải cáo chung.

Đại khoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam( Lý- hậu Lê).

Triều đại Số khoa thi Số ngời đậu Trạng nguyên Ghi chú Lý ( 1010- 1225) 6 27 4 Trần (1225-1400) 14 238 12 Hồ (1400- 1407) 2 200 1 Lê sơ (1428-1527) 28 485 20 Mạc (1527- 1592) 22 485 13 Hậu Lê ( 1533- 1788) 73 793 6 Nguyễn (1802-1945) 39 558 {16-20}. *Giai đoạn: 1807- 1884

Lựa chọn nhân tài là mục đích của các khoa cử dới các triều đại phong kiến. Tuy vậy sau khi lên ngôi , vị vua đầu tiên của triều Nguyễn, Gia Long (1802-1820) đứng trớc một tình hình xã hội hết sức khó khăn, chỉ có thể

chọn nhân tài qua chiêu hiền đãi sĩ . Mãi đến năm Đinh Mão Gia Long thứ 6

(1807), mới tổ chức đợc khoa thi Hơng đầu tiên, nối tiếp những trang sử của khoa lục trong nền Nho học, nhng cũng chỉ mới tổ chức các khoa thi H- ơng mà thôi.

Năm 1822, Vua Minh Mạng cho mở khoa thi Hội , kể từ đây Đại khoa mới đợc tổ chức. Đến năm 1825, nhà Vua định lệ 3 năm mở một khoa thi Hội vào những năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, thi Hơng đỗ 4 kỳ gọi

là Cử nhân ( triều Lê gọi là Hơng cống) , đỗ 3 kỳ gọi là Tú tài (triều Lê gọi là Sinh đồ), đỗ 2 kỳ gọi là Nhị trờng, đỗ 1 kỳ gọi là Nhất trờng. Một điều hết sức mới mẻ là dới triều Nguyễn có lệ “ Tứ bất”- Bốn điều không:Không

phong vơng ngời ngoại tộc;Không phong Hoàng hậu;Không lập tể tớng; Không lấy trạng Nguyên

Chính khoa Mậu Tý, Minh Mạng thứ 9(1828) bắt đầu gọi Hơng cống là cử nhân, sang năm Kỷ Sửu (1829), khoa thi hội định lệ chấm Tiến sĩ và chi ra Chánh, Phó bảng:

• Hạng u: là những ngời đợc 10 điểm hoặc 9 điểm • Hạng u thứ: là những ngời đợc 8 điểm hoặc 7 điểm • Hạng bình: là những ngời đợc 6 điểm hoặc 5 điểm • Hạng bình thứ:là những ngời đợc 4 điểm hoăc 3 điểm • Hạng thứ: là những ngời đợc 2 đến 1 điểm

• Hạng liệt: là những ngời không đạt điểm nào

Nh vậy, những ngời ba kỳ liền đạt đợc 10 điểm trở lên là Chánh bảng nếu đợc 9 điểm trở xuống tới 4 điểm hay hai kỳ liền đạt đợc 10 điểm trở lên là Phó bảng đợc vào điện thí.

Khoa Giáp Ngọ Minh Mạng thứ 15 (1834), bắt đầu định lại phép thi chỉ còn 3 kỳ :

1. Kỳ thứ nhất: thi Chế nghĩa bằng lối văn bác cổ, sĩ tử làm một bài về kinh, một bài về truyện

2. Kỳ thứ hai: thi thơ, phú ( thơ thì thi Hơng dùng thể Đờng luật thất ngôn; thi Hội dùng thể Đờng luật ngũ ngôn. Phú thì tám vần theo thể đời Minh, Thanh.

3. Kỳ thứ ba: thi văn sách một bài. Phuc khảo thi Hơng thì ra một đề biểu mừng

Năm 1844, thời vua Thiệu trị (1844-1847), nhà Vua cho phép các GiáoThụ, Huấn đạo đã đỗ Cử nhân, Tú tài cũng đợc dự kỳ thi Hội.

Năm 1852, vua Tự Đức vẫn giữ thi 4 trờng cho thi Hội nhng thi Hơng rút lại còn 3 trờng:

1. Trờng nhất thi kinh nghĩa 2. Trờng nhì thi chiếu, biểu, luận 3. Trờng ba thi văn sách

Năm đầu thời vua Kiến Phúc ( 1883- 1884) qui định bài thi Hơng nào có điểm cao phải thi thêm kỳ phúc hạch, xét coi văn chữ có giống mấy kỳ thi trức không thì mới lấy đậu Cử nhân, văn chữ kém lấy xuống tú tài nếu có sự khác biệt giao Bộ Lễ nghiên cứu.

Về trờng thi: thời Gia Long thứ 6(1807) có 6 trờng thi: • Trờng Nghệ An;

• Trờng Thanh Hoa( thi chung cho cả Ninh Bình)

• Trờng Kinh Bắc(thi chung cho cả Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng)

• Trờng Hải Dơng (thi chung cho cả Quảng Yên)

• Trờng Sơn Tây (thi chung cho cả Hoài Đức, Tuyên Quang, Hng Hoá)

• Trờng Sơn Nam( thi chung cho cả Sơn Nam Thợng, Sơn Nam Hạ).

Tuy nhiên các trờng thi này không cố định, trong thời Gia Long trờng thi có sự thay đổi địa điểm cho phù hợp với vùng miền và khoá thi. Trong các

khoa thi thì số lợng thí sinh tham gia ngày càng đông, số ngời trúng tuyển ngày càng nhiều.

Đến năm Quý Dậu (1813) mở thêm trờng Quảng Đức (sau là Thừa Thiên) để thi chung cho cả thí sinh ở Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Gia Định và trờng Thăng Long hợp thi chung Kinh Bắc, Sơn Tây, Hoài Đức, Thái Nguyên Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hng Hoá, Cao Bằng, còn trờng Sơn Nam thi chung cho cả Hải Dơng và Quảng Yên.

Khoa Giáp Ngọ (1834)dới triều Minh Mạng. Miền Bắc có hai trờng:

• Trờng Hà Nội dành cho thí sinh Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hng Hoá, Thái Nguyên,Cao Bằng, Lạng Sơn • Trờng Nam Định dành cho các thí sinh ở Nam Định, Hng Yên,

Hải Dơng,Quảng Yên. Miền trung có ba trờng :

• Trờng Thừa Thiên dành cho thí sinh Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, phú Yên • Trờng Thanh Hoá dành cho thí sinh ở Thanh Hoá, Ninh Bình. • Trờng Nghệ An dành cho thí sinh ở Nghệ An, Hà Tĩnh.

Miền nam có một trờng nhng về sau mở thêm hai trờng nữa:

• Trờng Gia Định dành cho thí sinhở Gia Định, Biên Hoà,Vĩnh Long, Định Tờng, An Giang, Hà Tiên, Bình Thuận (Khánh Hoà nguyên thi chungvới trờng Thừa Thiên). Về sau lại mở thêm tr- ờng thi Bình Định rồi An Giang

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w