Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng, và truyền thống yêu nớc.

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 69 - 75)

1 Đặng Thai Mai Bích Hào Cao đẳng s phạm, đợc ghi trong từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

2.1.2 Những thành tựu đạt đợc về khoa bảng, và truyền thống yêu nớc.

Võ Liệt là một miền quê nghèo nhng giàu truyền thống hiếu học, khổ học và khoa bảng. Nói về truyền thống này, dòng họ Tôn, Phan Sỹ, Lê Đình…là những dòng họ tiêu biểu, với nhiều ngời đỗ và đỗ đại khoa trong thế kỷ XI X. Nét nổi bật, mục đích hiếu học ở đây là học để làm ngời, học để sống có văn hoá, yêu dân, yêu nớc và hoạt động cứu nớc.

Họ Tôn ở Võ Liệt đợc biết đến là một dòng họ nhà nho “ sống bằng sách và sống với sách”. Dù hoàn cảnh khó khăn đến mấy họ cũng vơn lên

học hỏi, xem sự thành đạt bằng con đờng học vấn là một lẽ sống cao đẹp Tính từ đức thuỷ tổ Tôn Đăng Thờng, Tri châu Bố Chánh (Quảng Bình). Ngời con thứ hai của ông tri châu là Tôn Trụ ông là nho sinh, tức ngời có học.

Ông Tôn Trụ chỉ có một con trai là Tôn trọng từ đó gia đình giàu có, con trởng là Tôn Cảnh Đồng sinh đợc hai con trai, hai con gái. là ngời có học, con trai trởng là Tôn Trấn, tự Tôn Cảnh Duệ đỗ Mậu Lâm Lang, đợc chức Thiếu Khanh Hiển Quang điện nên thờng gọi là ông già Thiếu Khanh. Các thế hệ tiếp sau vẫn tiếp tục duy trì truyền thống hiếu học và đã đạt đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực khoa bảng.

ĐVIII

Tôn Huy Tiến

Diệm Uyển Soạn Thân Định Thục Nhận Lý

Trong phạm vi của đề tài này chúng tôi chỉ giới thiệu nhừng thành tựu nổi bật về khoa cử và khoa bảng của dòng họ Tôn dới triều Nguyễn mà qua khảo cứu chúng tôi biết đợc.

Dới triều Nguyễn ngời khai khoa cho dòng Họ Tôn (đỗ tú tài 18 lần) đó là Tôn Đức Tiến (Lỗ Xuyên) tuy ông không đỗ cao, nhng ông đã có công lớn trong việc giáo dục và nuôi dạy con cháu trởng thành, khoa cử. Học trò của ông có nhiều ngời đỗ đại khoa nh Phan Sỹ Thục (đậu Tiến sĩ năm 1849). Vì có nhiều học trò đỗ dạt làm quan to, và có 4 ngời con đồng thời là Cử nhân nên danh tiếng Cụ Lỗ Xuyên rất lớn - tên tuổi cụ đợc chép trong quyển Đại Nam Liệt Truyện cho là một ẩn sỹ. Sách chỉ chép mấy dòng kể lai lịch cụ và tên 5 ngời con trai. “Tôn Đức Tiến, hiệu là Lỗ Xuyên ngời huyện Thanh

Chơng, tỉnh Nghệ An, mấy lần thi đỗ Tú tài, ở nhà dạy học,yên phận nghèo nàn kiệm ớc, chỉ chăm chắm về việc dẫn bảo hậu học về các kinh sử, ch tử, bách gia cho đến cửu lu(Nho gia, Đạo gia, Âm dơng gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia, tung hoành gia, Tạp gia, Nông gia, Thuật số) không sách gì không nghiên cứu tinh vi. Lại giỏi xem ngời, ngời mới tới học xem văn đủ biết sau này ngời ấy cùng hay đạt, mà xa gần theo học, chất vấn điều nào khó thời phân tích hết nghĩa lý cho hiểu. Nên ngời đời sau khen là văn học sâu rộng, học trò đợc hiển đạt có mấy trăm ngời …Con có năm ngời thời bốn là Diệm, Soạn, Thân, Diên đều đỗ Hơng tiến, còn Định đỗ Tú tài. Soạn trải làm Huấn đạo, Thân làm đến viên ngoại lang và Diệm bổ làm tu soạn……

Hiện nay trớc nhà thờ Đại Tôn dòng họ Tôn ở Võ Liệt còn lu giữ tấm bia viết về cụ với nội dung nh sau:

Dịch nghĩa mặt tr ớc:

Tiên sinh họ Tôn, Tên Tiến, hiệu Lỗ Xuyên. Tổ tiên trớc ở Yên Hồ, dời sang Võ Liệt đã mời đời. Tiên sinh lúc nhỏ nổi tiếng thông minh dĩnh ngộ, nhng không gặp vận hội, thi nhiều lần mà chỉ đỗ Tú tài. Tiên sinh mở tr-

ờng ởnhà đạyỗ lớp hậu sinh. Ngoài kinh sử ra, khi rảnh thì từ thiên văn, địa lý đến bốc thuốc, xem bói, tính toán, không có mặt nào là tiên sinh không giảng cứu. Học trò của tiên sinh lần lợt đỗ thi Hơng ,thi Hội. Các con của tiên sinh chỉ tiếp thu thi lễ tậình mà 4 ngời đợc Hơng giải.

Năm ất Hợi giữa mùa hạ sau ngày rằm, Tiên sinh buông sách ở tuổi 81. Nghe cáo tang chúng tôi cũng khóc rằng:

Ôi! Chúng tôi bắt chớc ngời xa, dấu nớc mắt, đem công đức của tiên sinh viết thành bài minh:

Non Tán bao bọc Sông Rộ gần kề Hơi xuân nổi gió Ngâm vang gọi về Noi gơng đại thụ Rờng cột giữ nguyên Tạc vào bia đá

Vời vợi Đẩu Sơn

Dịch nghĩa mặt sau:

Ngày 13 tháng 9 năm ất Hợi- Niên hiệu Tự Đức 28 Học Trò:

Đại khoa, Cử nhân, Tú tài học trò xin bái lạy và ghi tạc. Tiến sỹ khoa Kỷ Dậu Phan Sỹ Thục .đi sứ tại nớc Yên –Thị lang Bộ hình kính soạn.

Giải nguyên khoa Mởu Thìn Hồ Sỹ Tạo, giáo thụ phủ Nho Quan kính viết

Thợ đá xởng ngói Nguyễn Bá Đề kính khắc.

ở Việt Nam, đây là một trong số ít bia đá còn lu lại do học trò lập để ghi công ơn thầy. Gơng tôn s trọng đạo có nhiều, nhng ghi công thầy vào bia đá còn hiếm thấy.

Tại nhà thờ họ Tôn, hiện giờ vẫn còn lu giữ đôi câu đối của tiến sỹ Phan Sỹ Thục mừng thọ cụ Lỗ Xuyên tròn 70 tuổi (1864) nh sau

Hàm trợng đa niên chiêm Bắc Đẩu Thăng đờng giới thọ tuý Xuân phong

Dịch nghĩa

Nhiều năm đợc dao cầm roi làm thầy, nhìn sao đoán mệnhKhi thọ đến hạn thì lên tiên giới say sa với gió xuân

Dịch văn

Nhiều năm cầm roi xem Bắc đẩu Nay lên tiên giới hởng gió xuân

Tiếp bớc cụ Tôn Đức Tiến, con của cụ tức là đời thứ 10, đều học hành tử tế và đậu đạt trong đó có 4 ngời mang vinh hiển về cho gia đình. Việc thành đạt ấy cũng là nhờ phần lớn công dạy bảo của Cụ Lỗ Xuyên, “ Phàm

cai quản việc nhà lấy cần làm đầu, lấy nghiệp làm gốc, ( Sỹ, Nông, Công, Thơng), lấy trung hậu làm chất, lấy kiệm ớc làm đầu, lấy rợu chè, cờ, bạc, nhác nhớn, khách bạc săn bắn làm răn, chúng thân theo đó mà làm thì không trở thành ngời bậy đợc“..Quản lý nhà mà cần thì không đến nỗi túng thiếu, đối xử ngời mà cẩn thì không gặp tai ơng, ngời ta thờng tha thứ cho mình thì sáng, tha thứ cho ngời thì mù, thấy lợi thì tranh. Phàm nhiều trí thì hay nhiều thất bại, nói nhiều thì nhiều cùng khốn““ (Lời răn con cháu của cụ Tôn Đức Tiến hiệu Lỗ Xuyên còn có biệt danh là n Sĩ)

Trong sách khoa bảng Nghệ An (1075-1919) tác giả Đào Tam Tỉnh, Sở VHTT Nghệ An xuất bản năm 2000, tr178 có viết:

Họ Tôn Huy, Võ Liệt, Thanh Chơng , 4 anh em trai thi đậu 1. Tôn Huy Diệm, đậu Cử nhân năm 1852

2. Tôn Huy Thân, đậu Cử nhân năm 1861 3. Tôn Huy Soạn, đậu Cử nhân năm 1868 4. Tôn Huy Định, đậu Cử nhân năm 1868 Gia phả của dòng họ Tôn ghi rất cụ thể :

Con trởng Tôn Huy Diệm, chữ Uyển Nh, hiệu Quế Phong. Sinh năm Tân Tỵ (1821)ngày 4 tháng 9 giờ tý, đến năm (25 tuổi) đỗ tú tài, năm Mậu Thân lại đỗ Tú tài, năm Nhâm Tý lại đỗ Cử nhân, làm quan đến chức tri phủ, phủ Hoài Nhân đợc thăng hàm Thị Độc Nội các .

Con thứ ba huý Soạn, chữ Ôn Kỳ, hiệu Văn Phong, sinh năm Kỷ Sửu(1829) ngày 28 tháng 4 giờ sửu, đến năm Canh Tuất đỗ Tú tài, năm Nhâm Tý lại đỗ Tú tài, năm Mậu Thìn đỗ Cử nhân, đợc bổ làm huấn đạo huyện(1868) Nghi Xuân.

Con thứ t huý Thân chữ Thức, hiệu Nguyên Sơn, sinh năm Quí Tỵ(1833) ngày 8 tháng 9 giờ Tý đến năm mậu Ngọ đỗ Tú tài, năm Tân Dậu đỗ Cử nhân làm chức Phụng nghi đại phu, đợc thăng Viên ngoại lang, làm quan Đốc cơ thuyền thuỵ là Đoan trực.

Con thứ năm huý là Định, chữ Thuỵ, hiệu Lỗ phái, sinh năm Bính Thân ngày 11 tháng 9 giờ sửu, đến năm Giáp Tý đỗ Tú tài, năm Tân Dậu đỗ Cử nhân làm chức phụng nghi đại phu.

Tiếp bớc ông, cha Tôn Quang Phiệt (1900-1973) là con của Cử nhân Tôn Thúc Định (đời thứ 10)

Là một chú bé sáng dạ, lúc mới lên 5 tuổi đã đợc cha bày cho học chữ Nho những bài học đầu tiên là những bài ca yêu nớc, chống Pháp của các sỹ phu Xứ Nghệ mà các anh, chị dạy cho cậu.

Khoảng lên 10 tuổi, Tôn Quang Phiệt đã đợc cha sai hầu nớc khi ông tiếp chuyện các nhà Nho yêu nớc. Dây là các đồng môn của cha của bác ( Diệm, Soạn, Thân…đều đậu Cử nhân ) và là học trò của ông nội (Lỗ Xuyên) nh Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, Giải nguyên Nguyễn Chính, Cử nhân Đặng Thai Hài, Phó Bảng Nguyễn Sỹ ấn , Tú tài - Đầu xứ Đặng Thai Thân… Những câu chuyện đàm dạo về vận mệnh đất nớc, về việc ủng hộ những ngời đánh Tây và tìm đờng cứu nớc của sỹ phu Xứ Nghệ dã ảnh hởng sâu đậm đến t tởng yêu nớc chống Pháp của Tôn Quang Phiệt từ đó

Năm 1920, Tôn Quang Phiệt cho đi Vinh học lớp đầu tiên của trờng Quốc học Vinh. Trong “Đặng Thai Mai- Hồi ký”, GS Đặng Thai Mai có viết về lớp học này và ngời bạn thân thiết của mình là Tôn Quang Phiệt nh sau:

“Tôi cảm thấy cần nhắc lại đây hai trờng hợp đặc biệt thân mật, mối

tình bạn với hai ngời: anh Nguyễn Sỹ Sách và anh Tôn Quang Phiệt. Ba gia đình chúng tôi đều dòng dõi nhà Nho và đều có liên lạc ít nhiều với phong trào Việt Nam Quang Phục Hội. Anh Phiệt lớn hơn tôi hai tuổi, anh Sách kém tôi hai tuổi. Một tình cờ may mắn đã làm cho ba chúng tôi cùng thi đậu vào lớp học từ năm thứ nhất trờng Quốc học Vinh, nien khoá 1920 – 1921. Anh Phiệt là một học sinh chữ Hán vừa giải Nghệ , b“ ” ớc từ lối học khoa cử sang trờng Pháp- Việt{15- 23}.

Năm thứ ba ở trờng trung học, Tôn Quang Phiệt dã có thể viết một truyện ngắn và mấy bài báo đợc in trên một vài tờ báo ở Hà Nội.

Sau khi tốt nghiệp trờng Vinh, Tôn Quang Phiệt đăng ký vào trờng Cao đẳng Hà Nội (1924)

Ngày 25 Tháng 1 năm 1925 Tôn Quang Phiệt Tham gia sáng lập Việt Nam Nghĩa hoà đoàn.( về sau đỏi tên Phục Việt, Hng Nam, Việt Nam cách mệnh Đảng; Việt Nam cách mệnh đồng chí trớc khi trở thành Tân Việt)

Trong khoảng thời gian ngắn, Tân Việt cách mạng Đảng đã gây đợc cơ sở ở thành Phố Vinh và các huyện Anh Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Hng

Nguyên, Thannh Chơng, Yên Thành, Quỳnh Lu (Nghệ An), Can Lộc , Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê, Kỳ Anh, Nghi Xuân, ThạchHà (Hà Tĩnh). Về số lợng Đảng Viên, Đào Duy Anh cho biết Nghệ An có hơn 200 và Hà Tĩnh có hơn 300 đảng viên. {15-24}.

Năm 1929, Tôn Quang Phiệt bị bắt và bị kết án ba năm tù án treo. Hết hạn tù ông tham gia Đông Dơng cộng sản liên đoàn, một tổ chức cách mạng tiến bộ nhất ở Trung Kỳ lúc bấy giờ.

Năm 1930 , ông lại bị bắt và bị kết án 7 năm tùvà đi đày ở Buôn Ma Thuật. Dù bị lao tù khổ ải nhng Tôn Quang Phiệt vẫn một lòng đi theo cách mạng, lạc quan cách mạng: Bài thơ: "Đày lên Buôn Mê Thuột" khẳng định điều đó:

Một phần của tài liệu Các dòng họ khoa bảng ở tổng võ liệt thanh chương nghệ an (1807 1919) (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w