Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài lưỡng cư trên hệ thống suối xã thanh mai, thanh chương, nghệ an

107 595 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài lưỡng cư trên hệ thống suối xã thanh mai, thanh chương, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN NGỌ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ THỐNG SUỐI XÃ THANH MAI, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN NGỌ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ THỐNG SUỐI XÃ THANH MAI, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 60.42.01.03 Người hướng dẫn : TS. Hoàng Ngọc Thảo NGHỆ AN, 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ để hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Hoàng Ngọc Thảo, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Động vật và Sinh lý người, Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình phân tích mẫu. Xin gửi lời cảm ơn đến BGH Trường THPT Đặng Thai Mai, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thời gian cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân đã động viên tôi trong suốt thời gian qua! Nghệ An, tháng10/2014 Tác giả iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs. Cộng sự CTHT Chỉ tiêu hình thái KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LCBS Lưỡng cư, Bò sát NXB Nhà xuất bản VQG Vườn quốc gia iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Lược sử nghiên cứu LCBS ở Bắc Trung Bộ và Nghệ An 3 2.1.1. Lược sử nghiên cứu LCBS Bắc Trung Bộ 3 2.1.2. Lược sử nghiên cứu LCBS ở Nghệ An 6 2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 7 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 7 2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 8 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 10 2.2. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1. Tư liệu nghiên cứu 11 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực địa 11 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 12 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Thành phần loài lưỡng cư trong hệ thống suối ở KVNC 16 3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các loài lưỡng cư ở KVNC 17 3.2.1. Cóc mắt bên Xenophrys major (Boulenger, 1908) 17 3.2.2. Nhái bầu hoa Microhyla fissipes Boulenger, 1884 19 3.2.3. Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi Vogt, 1911 22 3.2.4. Ngóe Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) 23 3.2.5. Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838) 26 3.2.6. Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) 28 v 3.2.7. Chẫu Hylarana guentheri (Boulenger, 1882) 31 3.2.8. Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus (Smith, 1940) 33 3.2.9. Chẫu chàng xanh đốm Rhacophorus dennysi Blanford, 1881 36 3.3. Đặc điểm phân bố của các loài lưỡng cư ở KVNC 39 3.3.1. Phân bố các loài lưỡng cư theo các khe suối ở KVNC 39 3.3.1.1. Đặc điểm các khe suối 39 3.3.1.2. Phân bố của các loài theo các khe, suối 40 3.3.2. Phân bố theo nơi ở và vị trí bắt gặp của các loài lưỡng cư ở KVNC 47 3.4. Hoạt động của các loài lưỡng cư ở KVNC 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế xã Thanh Mai 8 Bảng 2.2. Tổng hợp các thành phần lao động ở xã Thanh Mai 9 Bảng 2.1. Tọa độ các tuyến nghiên cứu 10 Bảng 3.1. Danh sách các loài lưỡng cư trong hệ thống suối ở KVNC 16 Bảng 3.2. Tỷ lệ hình thái của Cóc mắt bên Xenophrys major 18 Bảng 3.3. Tỷ lệ hình thái loài Nhái bầu hoa Microhyla fissipes 21 Bảng 3.4. Tỷ lệ hình thái của Ngóe Fejervarya limnocharis 25 Bảng 3.5. Tỉ lệ hình thái của Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii 28 Bảng 3.6. Tỉ lệ hình thái của Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa 30 Bảng 3.7. Tỉ lệ hình thái của Chẫu Hylarana guentheri 32 Bảng 3.8. Tỉ lệ hình thái của Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus 35 Bảng 3.7. Tỉ lệ hình thái của Chẫu chàng xanh đốm Rhacophorus dennysi 38 Bảng 3.8. Tổng hợp phân bố của lưỡng cư ở các khe suối 40 Bảng 3.9. Phân bố của các loài lưỡng cư ở các khe suối 41 Bảng 3.10. Phân bố của Cóc mắt bên Xenophrys major ở các khe suối 43 Bảng 3.11. Phân bố của Ngoé Fejervarya limnocharis ở các khe suối 43 Bảng 3.12. Phân bố của Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii ở các khe suối 44 Bảng 3.13. Phân bố của Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa ở các khe suối 44 Bảng 3.14. Phân bố của Chẫu Hylarana guentheri ở các khe suối 45 Bảng 3.15. Phân bố của Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus ở các khe suối 45 Bảng 3.16. Phân bố của Chẫu chàng xanh đốm R. dennysi ở các khe suối 46 Bảng 3.17. Tổng hợp tần số của các loài lưỡng cư 46 Bảng 3.18. Phân bố của Cóc mắt bên X. major theo nơi ở 48 Bảng 3.19. Phân bố của Ngoé F. limnocharis theo nơi ở 49 Bảng 3.20. Phân bố của Ếch nhẽo L. kuhlii theo nơi ở 49 Bảng 3.21. Phân bố của Ếch gai sần Q. verrucospinosa theo nơi ở 50 Bảng 3.22. Phân bố của Chẫu H. guentheri theo nơi ở 51 Bảng 3.23. Phân bố của Ếch cây mi-an-ma P. mutus theo nơi ở 51 Bảng 3.24. Phân bố của Chẫu chàng xanh đốm R. dennysi theo nơi ở 52 vii Bảng 3.25. Tổng hợp phân bố theo nơi ở của các loài lưỡng cư 52 Bảng 3.26. Tổng hợp kết quả theo dõi hoạt động theo giờ của lưỡng cư ở KVNC 55 Bảng 3.27. Hoạt động theo giờ của Cóc mắt bên Xenophrys major 57 Bảng 3.28. Hoạt động theo giờ của Ngoé Fejervarya limnocharis 57 Bảng 3.29. Hoạt động theo giờ của Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii 58 Bảng 3.30. Hoạt động theo giờ của Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa 59 Bảng 3.31. Hoạt động theo giờ của Chẫu Hylarana guentheri 60 Bảng 3.32. Hoạt động theo giờ của Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus 61 Bảng 3.32. Hoạt động theo giờ của Chẫu chàng xanh đốm R. dennysi 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ địa điểm nghiên cứu 11 Hình 2.2. Sơ đồ đo ếch nhái không đuôi (theo Banikov A. G. et al., 1977) 13 Hình 3.1. Cóc mắt bên Xenophrys major 19 Hình 3.2. Nhái bầu hoa Microhyla fissipes 21 Hình 3.3. Nhái bầy hây môn Microhyla heymonsi 23 Hình 3.4. Ngóe Fejervarya limnocharis 25 Hình 3.5. Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii 27 Hình 3.6. Ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa 30 Hình 3.7. Chẫu Hylarana guentheri 32 Hình 3.8. Ếch cây mi-an-ma Polypedates mutus 35 Hình 3.9. Mặt bên đầu (a), mặt dưới chi trước (b) và chi sau (c) của Chẫu chàng xanh đốm Rhacophorus dennysi (vẽ trên mẫu TC14) 37 Hình 3.10. Chẫu chàng xanh đốm Rhacophorus dennysi 38 Hình 3.11. Phân bố của các loài lưỡng cư theo các khe suối ở KVNC 41 Hình 3.12. Phân bố của các loài lưỡng cư theo nơi ở 53 Hình 3.13. Phân bố của các loài lưỡng cư theo vị trí bắt gặp 54 Hình 3.14. Hoạt động theo giờ của lưỡng cư ở KVNC 56 Hình 3.15. Hoạt động theo giờ của Ếch gai sần Q. verrucospinosa ở KVNC 59 1 MỞ ĐẦU Nghệ An là một trong những khu vực được đánh giá là có tính đa dạng sinh học cao so với cả nước, trong đó có tài nguyên về lưỡng cư, bò sát. Các nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở Nghệ An đã được nhiều tác giả tiến hành. Tuy nhiên chủ yếu được tiến hành ở các VQG và KBTTN, các khu vực ngoài bảo tồn chưa được nghiên cứu kỹ. Đặc biệt khu vực Tây nam Nghệ An, trong đó có Thanh Chương còn ít được quan tâm nghiên cứu. Thanh Chương nằm ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, với đặc điểm địa hình khá phức tạp dẫn đến sự đa dạng về cảnh quan, môi trường sống nên khu hệ động, thực vật ở đây cũng rất đa dạng và phong phú. Đây cũng là một trong những khu vực nằm trong danh sách các địa danh thuộc Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An. Trên thực tế, việc thực hiện các biện pháp bảo tồn bên ngoài các khu vực bảo tồn là cần thiết. Nghiên cứu sinh học sinh thái các loài lưỡng cư trong điều kiện tự nhiên là một trong những hướng nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp đối với nhân nuôi thuần hoá các loài có giá trị kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Từ đó góp phần làm giảm áp lực lên việc khai thác các loài trong tự nhiên, đồng thời góp phần bảo tồn đối với các loài đang có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng. Nhằm góp phần bổ sung dẫn liệu về sự đa dạng các loài lưỡng cư cho khu Dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An và cung cấp cơ sở sinh thái học của các loài, chúng tôi lựa chọn tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài lưỡng cư trên hệ thống suối xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An”. - Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tính đa dạng các loài lưỡng cư trên hệ thống suối ở xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An. - Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái các loài lưỡng cư ở KVNC làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu nhân nuôi các loài có giá trị kinh tế. [...]... dung: - Nghiên cứu sự đa dạng các loài lưỡng cư ở hệ thống suối xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An - Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại của các loài - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái các loài: đặc điểm phân bố theo nơi ở, môi trường sống; thời gian hoạt động, tần số bắt gặp các loài trong tự nhiên ở KVNC 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lược sử nghiên cứu LCBS ở Bắc Trung Bộ và Nghệ An 2.1.1... ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 08 năm 2014 ở khu vực Đá Bia thuộc xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An (hình 2.1) Đã tiến hành 2 đợt thu mẫu để xác định các loài vào tháng 10 và tháng 12 năm 2013 và 23 ngày thực địa quan sát đặc điểm sinh thái của loài từ tháng 05 đến tháng 07 năm 2014 Các tuyến quan sát:... Bộ [39] Bên cạnh đó, các nghiên cứu về nòng nọc của lưỡng cư cũng được thực hiện như của tác giả Lê Thị Quý và cs (2009 đến 2012) [25, 26, 27, 28] Như vậy, các nghiên cứu ở Bắc Trung Bộ đã được tiến hành khá kỹ lưỡng cả về đa dạng thành phần loài, sinh học sinh thái cũng như tu chỉnh các loài lưỡng cư, bò sát 6 2.1.2 Lược sử nghiên cứu LCBS ở Nghệ An Các nghiên cứu về LCSB ở Nghệ An được thực hiện bởi... từng khe suối vào ban ngày Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh thái các loài vào ban đêm từ 19h đến 23h trong ngày; mỗi tuần tiến hành nghiên cứu 2 lần Mỗi lần nghiên cứu tiến hành quan sát các loài và thu thập các thông tin trên phiếu thực địa, gồm: - Loài bắt gặp, - Thời gian bắt gặp, - Số cá thể của loài, - Nhiệt độ, độ ẩm môi trường, - Vị trí gặp: vị trí nhìn thấy loài đầu tiên, - Đặc điểm môi trường... mô tả đặc điểm nơi sống của loài bắt gặp trên thực địa 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm a Phân tích đặc điểm hình thái các loài Phân tích và mô tả đặc điểm hình thái phân loại các loài theo Bourret R (1942); tham khảo Hoàng Xuân Quang và cộng sự (2008, 2012) Các chỉ tiêu hình thái dùng trong phân tích lưỡng cư và kí hiệu: 13 - Đo kích thước các phần cơ thể (đơn vị tính mm) và kí... của loài cho một lần thu mẫu; N là tổng số lần thu mẫu Số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học 16 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần loài lưỡng cư trong hệ thống suối ở KVNC Dựa trên kết quả nghiên cứu và phân tích, định loại mẫu vật thu ở hệ thống suối thuộc xã Thanh Mai, Thanh Chương đã xác định được 9 loài lưỡng cư thuộc 8 giống, 5 họ (bảng 3.1) Bảng 3.1 Danh sách các. .. bố kết quả nghiên cứu ở Khu Dự trữ Sinh quyển Tây Nghệ An đã thống kê được 144 loài ếch nhái, bò sát [33] Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Thị Lê, Lê Thị Quý (2013) nghiên cứu đặc điểm sinh học quần thể loài Nhái bầu hoa Microhyla fissipes (Boulenger, 1884) ở xã Châu Bính, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An [37] Bên cạnh các nghiên cứu trên đối tượng LCBS trưởng thành, các nghiên cứu về nòng nọc của lưỡng cư cũng được... (1991) trên Nhông cát Leiolepis belliana [3]; Cao Tiến Trung (2009) trên đối tượng Nhông cát Leiolepis reevesii [44] Hoàng Xuân Quang và cs (2009) nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của loài Thằn lằn bóng đốm Eutropis macularia (Blyth, 1853) ở VQG Bạch Mã [21] 5 Ngoài ra, các nghiên cứu tu chỉnh phân loại học cũng được tiến hành: Năm 2006, Hoàng Xuân Quang và cs nghiên cứu các loài. .. Lê Thị Thu và cs., 2009 cung cấp các dẫn liệu hình thái nòng nọc các loài thuộc giống Megophryidae ở miền núi Tây Nghệ An [41] Hoàng Ngọc Thảo, Lê Thị Quý (2013) nghiên cứu đặc điểm hình thái nòng nọc loài Rana johnsi Smith, 1921 trên các mẫu thu ở khu BTTN Pù Huống [39] 2.2 Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Thanh Mai là một xã miền núi... Xuân Quang nghiên cứu về LCBS Bắc Trung Bộ, trong đó có nhiều loài thu mẫu ở Nghệ An Lê Nguyên Ngật và Hoàng Xuân Quang (2001) công bố kết quả điều tra bước đầu về Ếch nhái, Bò sát ở khu BTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An có 71 loài, gồm 21 loài LC và 50 loài BS [9] Tiếp đó, năm 2004 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn có công bố về đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh Lưỡng cư . Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An . - Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá tính đa dạng các loài lưỡng cư trên hệ thống suối ở xã Thanh Mai, Thanh Chương, Nghệ An. - Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN VĂN NGỌ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ TRÊN HỆ THỐNG SUỐI XÃ THANH MAI, THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN . Tây Nghệ An và cung cấp cơ sở sinh thái học của các loài, chúng tôi lựa chọn tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh thái các loài lưỡng cư trên hệ thống suối xã Thanh

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan