1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

74 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 770,06 KB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

- -

NGUYỄN THANH TÙNG

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA

LOÀI KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI XÃ PHÚC THUẬN

THỊ XÃ PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Thái Nguyên - năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

- -

NGUYỄN THANH TÙNG

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG CỦA

LOÀI KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI XÃ PHÚC THUẬN

THỊ XÃ PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa

Thái Nguyên - năm 2016

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Đồng ý cho bảo vệ kết quả

trước hội đồng khoa học!

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHÂN BIỆN

Giáo viên chấm phân biện xác nhận sinh viên

đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng yêu cầu !

(Ký, họ và tên)

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Để bài báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp đạt kết quả cao, trước hết tôi xin gửi đến toàn thể các thầy cô trong khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất

Với sự quan tâm, dậy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, sự ủng

hộ rất lớn và giúp đỡ của gia đình cùng các bạn, đến nay tôi đã có thể hoàn

thành khóa luận thực tập tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc

và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận -thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”

Để có được kết quả này tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Phúc Thuận cùng toàn thể nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình về làm việc và nghiên cứu tại địa phương

Đặc biệt tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cô TS Nguyễn Thị Thoa

đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận thực tập tốt nghiệp trong thời gian qua

Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu xót Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cũng như của toàn thể các bạn để tôi có điều kiện bổ sung, hoàn thành khóa luận thực tập được hoàn chỉnh hơn

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên ngày03 tháng6 năm 2016

Nguyễn Thanh Tùng

Trang 5

iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

OTC Ô tiêu chuẩn

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 6

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tại xã Phúc Thuận 20

Bảng 4.1 Các thông tin trong ô tiêu chuẩn 33

Bảng 4.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng bình quân của lâm phần 35

Bảng 4.3 Đánh giá chất lượng lâm phần Keo tai tượng 36

Bảng 4.4 Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyếtvề quy luật phân bố N/D1.3 37

Bảng 4.5 Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyếtvề quy luật phân bố N/Hvn 39

Bảng 4.6 Kết quả nghiên cứu tương quan Hvn và D1.3 42

Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tương quan giữa Dt và D1.3 43

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi5 loài Keo tai

tượng (vị trí chân đồi OTC 1) 38Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi5 loài Keo tai

tượng (vị trí sườn đồi OTC 5) 38Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai

tượng (vị trí đỉnh đồi OTC 9) 39Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai

tượng (vị trí chân đồi OTC 1) 40Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi loàiKeo tai tượng

(vị trí sườn đồi OTC 5) 40Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai

tượng (vị trí đỉnh đồi OTC 9) 41

Trang 8

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH v

MỤC LỤC vi

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Ý nghĩa của đề tài 4

PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5

2.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu 5

2.1.1 Phân loại khoa học 5

2.1.2 Đặc điểm sinh thái 5

2.1.3 Đặc điểm hình thái 5

2.1.4 Phân bố địa lý 6

2.2 Những nghiên cứu về cây Keo tai tượng (Acacia mangium) 9

2.2.1 Nghiên cứu về trồng rừng trên thế giới 9

2.2.2 Nghiên cứu về trồng rừng và năng suất rừng trồng ở Việt Nam 12

2.3 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17

2.3.1 Điều kiện tự nhiên 17

2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22

PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu 25

Trang 9

vii

3.2 Nội dung nghiên cứu 25

3.3 Phương pháp nghiên cứu 25

3.3.1 Phương pháp ngoại nghiệp 26

3.3.2 Phương pháp nội nghiệp 27

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN 33

4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 33

4.1.1 Đặc điểm các ô tiêu chuẩn đã điều tra 33

4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng của loài Keo tai tượng (Acacia mangium) 34

4.1.3 Các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần Keo tai tượng 34

4.1.4 Đánh giá chất lượng các lâm phần Keo tai tượng 36

4.2 Nghiên cứu các quy luật phân bố của lâm phần 37

4.2.1 Quy luật phân bố số cây theo cở đường kính N/D1.3 37

4.2.2 Quy luật phân bố cây theo chiều cao N/Hvn 39

4.3 Nghiên cứu các quy luật tương quan của của lâm phần 41

4.3.1 Nghiên cứu tương quan Hvn/D1.3 41

4.3.2 Kết quả nghiên cứu tương quan giữa Dt/D1.3 43

4.4 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45

5.1 Kết luận 45

5.2 Đề nghị 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC

Trang 10

Rừng và đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên của đất nước, đó là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng và là cơ hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc nhiều dân tộc khác nhau Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển rừng, trong những năm qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, đầu tư thực hiện nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó phát triển lâm nghiệp

đã được quan tâm chú trọng hơn như đầu tư thực hiện Chương trình 327, Dự

án trồng mới 5 triệu ha rừng

Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống ở miền núi, đặc biệt là đồng bào sống trong và gần rừng đồng thời đáp ứng được nhu cầu về gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, thì việc trồng rừng bằng các loài cây có giá trị kinh tế cao và thời gian sinh

trưởng nhanh là yêu cầu cấp bách hiện nay

Do nhu cầu sử dụng các sản phẩm được chế biến từ gỗ của con người ngày càng tăng, và nguồn nguyên liệu từ gỗ để cung cấp cho các nhà máy chế biến cũng không thể thiếu Từ gỗ, người ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm và

Trang 11

Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

Ngày đăng: 08/02/2018, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w