Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

135 355 0
Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LờI NóI ĐầU Gắn bó máu thịt với Xứ Thanh, với Tổ quốc Việt Nam trong suốt mấy nghìn năm lịch sử, huyện Hoằng Hoá mang trong mình một truyền thống văn hoá lâu đời, phong phú, tơi đẹp của dân tộc, đồng thời cũng biểu hiện rõ sắc thái văn hoá riêng một vùng quê của Xứ Thanh. Bớc đầu tìm hiểu địa danh Hoằng Hoá, chúng tôi nh bớc vào cuộc hành trình trở về nguồn cội của mảnh đất quê hơng địa linh nhân kiệt giàu truyền thống yêu nớc, hiếu học này. Chúng tôi xin đợc chân thành cảm ơn GS. TS Nguyễn Nhã Bản, ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài; Cảm ơn các thầy cô giáo chuyên ngành Ngôn ngữ Trờng Đại học Vinh; Các đồng chí lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Hoằng Hoá; Các đồng nghiệp, bạn bè đã hớng dẫn, góp ý, động viên khích lệ và giúp đỡ chúng tôi nhiều t liệu quý để hoàn thành luận văn này. Một lần nữa xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc. Tác giả 1 MụC LụC Trang - Lời nói đầu 1 - Mục lục 2 - Mở ĐầU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lợc sử nghiên cứu 5 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Mục đích nghiên cứu 8 5. Phơng pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của đề tài 10 7. Bố cục của luận văn 10 NộI DUNG 11 Chơng 1: Những vấn đề về Lý thuyết địa danhđịa danh Hoằng Hoá 11 1.1. Những vấn đề lý thuyết về địa danh 11 1.2. Vài nét về địa lý, lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ và địa danh Hoằng Hoá 21 1.3. Tiểu kết 42 Chơng 2: Đặc điểm về cấu trúc địa danh Hoằng Hoá 44 2.1. Mô hình cấu trúc địa danh 44 2.2. Quan hệ ngữ pháp trong cấu tạo địa danh 62 2.3. Các phơng thức cấu tạo địa danh 64 2.4. Tiểu kết 76 Chơng 3: Đặc điểm về ngữ nghĩa và sự biến đổi của địa danh Hoằng Hoá 77 3.1. Đặc điểm nội dung ý nghĩa đợc phản ánh 77 trong địa danh Hoằng Hoá 3.2. Địa danh Hoằng Hoá - nguồn gốc và sự biến đổi 95 3.3. Tiểu kết 101 - KếT LUậN 103 - Một số chú thích về địa danh Hoằng Hóa 106 - Phụ lục 115 - Tài liệu tham khảo 143 2 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Địa danh hay tên địa lý (toponym, geographical name) là tên vùng, tên sông, tên núi, là tên các đối tợng địa hình khác nhau, tên nơi c trú, tên hành chính đ ợc con ngời đặt ra. Địa danh chứa những thông tin về tinh thần, văn hóa, xã hội, lịch sử, ngôn ngữ và chính trị. Qua những thông tin đó, có thể nhận ra đợc những đặc trng về thiên nhiên, xã hội trong quá khứ và hiện tại của những vùng có ngời c trú và cả những hoang mạc, biển khơi . cha có dấu chân ngời. 1.2. Với những đặc điểm trên, địa danh là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, xong xét về bản chất cấu tạo, địa danh là một đơn vị từ ngữ có chức năng định danh sự vật, do đó trớc hết đây là đối tợng nghiên cứu của ngôn ngữ học. Dới góc độ ngôn ngữ, việc nghiên cứu địa danh vừa góp phần tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển ngôn ngữ một dân tộc đồng thời vừa khôi phục lại diện mạo lịch sử, địa lý, bề dày văn hóa của vùng đất đợc quan tâm tìm hiểu. 3 1.3. Nằm trong khu vực nền văn minh sông Mã, Hoằng Hóa là vùng đất Việt cổ có truyền thống văn hóa lâu đời và giữ một vai trò quan trọng của Xứ Thanh. Đồng hành cùng lịch sử dân tộc, trải qua hàng ngàn năm xây dựng, khai phá và phát triển, trên mảnh đất giàu truyền thống khoa bảng hiếu học này, mỗi ngọn núi, khúc sông, đám ruộng, thửa vờn, tên đất, tên làng nơi nào cũng hằn sâu vết lịch sử và văn hóa, chỗ nào cũng lung linh những kỳ tích xây dựng và đấu tranh hào hùng của cha ông. Đó là một gia tài văn hóa to lớn mà nhân dân Hoằng Hóa đã sáng tạo, giữ gìn, không ngừng bổ sung, rèn rũa trong lịch sử phát triển của mình, để đến bây giờ trở thành một kho vô giá, một truyền thống đặc sắc, tốt đẹp mà mọi ngời dân Hoằng Hóa đều có quyền tự hào, xứng với lời nhận xét Non sông đúc nên khí thiêng, sinh nhiều nhân tài anh tuấn, rõ ràng là địa linh nhân kiệt cho nên kẻ sỹ nhiều ngời đỗ đạt, tiếng thơm lừng lẫy, không chỉ đứng hàng đầu Châu ái mà sánh hàng chung cả nớc (Văn chỉ huyện). Vì vậy, bớc đầu nghiên cứu địa danh Hoằng Hóa không chỉ góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm trong cách đặt tên của một vùng địa lý dân c mà còn làm phong phú thêm nguồn t liệu về Hoằng Hóa, một vùng đất mang đậm dấu ấn lịch sử văn hóa của Xứ Thanh. 2. Lợc sử nghiên cứu. 2.1. Trên thế giới. Việc nghiên cứu địa danh đợc tiến hành từ rất sớm ở cả Phơng Đông và Ph- ơng Tây. Tuy nhiên chỉ đến thế kỷ XIX, ở Tây Âu, địa danh học mới đợc nghiên cứu với t cách là một bộ môn khoa học độc lập với hệ thống các đối tợng, phơng pháp, nguyên tắc và lý thuyết riêng. ở Trung Quốc, nhiều sách lịch sử, địa chí thời cổ đã ghi chép về địa danh, trong đó có không ít địa danh đợc lý giải cụ thể, nh Ban Cố thời Đông Hán (25- 220) đã chép hơn 4000 địa danh trong Hán th. Thời Bắc Ngụy (446?-527), Lệ Đạo Nguyên ghi chép trên 2 vạn địa danh trong Thuỷ kinh chú, trong đó số địa danh đ- ợc giải thích là trên 2000. ở Phơng Tây, từ điển địa danh đầu tiên xuất hiện ở ý vào thế kỷ XVII (Poyares Dicionario de nomes proprios, Rome, 1667) nhng phải sang thế kỷ XIX mới xuất hiện các công trình nghiên cứu có tính chất lý luận cao nh: Địa danh 4 học (1872) của J.J. Egli ngời Thuỵ Sỹ; Địa danh học (1903) của J.W.Nagl ngời áo; Từ địa điểm hay sự minh hoạ có tính nguyên lai về lịch sử, dân tộc học và địa lý học (1864) của Isac Taylor Sang thế kỷ XX, việc nghiên cứu về địa danh tiếp tục đạt đợc nhiều thành tựu mới trong đó các nhà nghiên cứu đã cố gắng xây dựng một hệ thống lý thuyết về địa danh. Có thể kể đến Atlat ngôn ngữ Pháp của J.Gilénon tìm hiểu địa danh dới góc độ địa lý học hay Nguồn gốc và sự phát triển của địa danh của A.Dauzat đề xuất phơng pháp văn hóa - địa lý học để nghiên cứu các lớp niên đại của địa danh Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu địa danh, năm 1890, Uỷ ban địa danh nớc Mỹ (BNG) đợc thành lập; Năm 1902, Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển ra đời và năm 1919 đến lợt Uỷ ban địa danh nớc Anh (PCGN) đợc hình thành. Đi đầu trong việc xây dựng hệ thống lý thuyết về địa danh phải kể tới các nhà khoa học Liên Xô (cũ), trong đó đáng kể nhất là những công trình: Các khuynh h- ớng nghiên cứu địa danh (1964) của N.I.Niconov; Những khuynh hớng nghiên cứu địa danh học (1964) của E.M.Muraev; đặc biệt là tác phẩm Địa danh là gì của A.V.Superanskaja đã đi sâu vào vấn đề nhận diện và phân tích địa danh. Từ đó cho đến nay, địa danh học ngày càng đợc các nhà khoa học thuộc nhiều ngành khác nhau quan tâm nghiên cứu. Đi cùng với đó, đối tợng, tính chất, phơng pháp nghiên cứu địa danh học cũng ngày càng đợc mở rộng, hoàn thiện cả về lý luận và thực tiễn. 2.2. ở trong nớc. Tại Việt Nam, nhiều tài liệu liên quan đến địa danh cũng xuất hiện khá sớm. Từ xa các nhà Nho đã để công ghi chép các địa danh theo hớng địa danh địa chí học, nghĩa là thống kê, ghi chép, miêu tả các đặc điểm, thuộc tính của địa danh. Một số tác phẩm tiêu biểu nh: D địa chí của Nguyễn Trãi (1380-1442); Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ15); Ô cận châu lục của Dơng Văn An (Thế kỷ 16); Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn (Thế kỷ 18); Lịch triều hiến ch- ơng loại chí của Phan Huy Chú (Thế kỷ 19); Gia Định thành thông chí của Trịnh 5 Hoài Đức (1765-1825); Đại Nam nhất thống chí (Cuối thế kỷ 19); Đồng Khánh địa d chí (Cuối thế kỷ 19); Phơng Đình d địa chí (1900) của Nguyễn Văn Siêu Việc nghiên cứu địa danh dới góc độ ngôn ngữ học xuất hiện muộn hơn (khoảng thập kỷ 60 của thế kỷ 20). Có thể kể đến bài viết Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam á qua một vài tên sông (1964) của Hoàng Thị Châu; Tiếp theo là bài Thử bàn về địa danh Việt Nam (1976) của Trần Thanh Tâm Trong thập niên cuối của thế kỷ XX, địa danh học Việt Nam đạt đợc nhiều thành tựu với 2 luận án PTS: Những đặc điểm chính của địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1990) của Lê Trung Hoa và Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (1996) của Nguyễn Kiên Trờng. Tiếp đó là các luận án TS: Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003) của Từ Thu Mai; Những đặc điểm chính của địa danh Đak Lak (2005) của Trần Văn Dũng và Khảo sát các địa danh ở Nghệ An (2005) của Phan Xuân Đạm. Trong các công trình trên, các tác giả đã lựa chọn cách phân loại địa danh khác nhau và trên cơ sở đó không chỉ giải thích cấu tạo, ý nghĩa của một số địa danh mà còn tìm hiểu về nguồn gốc cũng nh sự biến đổi của chúng, đem lại cho ngời đọc những hiểu biết về địa danh mang tính khoa học và lý thú. Bên cạnh những luận án trên, các tác phẩm nh Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam (2000) của Nguyễn Văn Âu, Địa danh học Việt Nam (2006) của Lê Trung Hoa cũng là những công trình có giá trị đã nghiên cứu, lý giải khái quát một số đặc điểm chính của địa danh Việt Nam. Một số tác giả nh Đinh Xuân Vịnh, Bùi Thiết, Nguyễn Văn Tân cũng đã lần l ợt cho ra đời các cuốn từ điển và sổ tay địa danh, địa danh lịch sử văn hoá Ngoài ra phải kể đến hàng loạt các luận văn Thạc sỹ của học viên các trờng Đại học tìm hiểu địa danh ở cấp huyện, thị xã, thành phố. 2.3. Vấn đề nghiên cứu địa danh ở huyện Hoằng Hoá. Cho tới nay, ở nớc ta cha có công trình thật sự chuyên sâu nào nghiên cứu địa danh trên địa bàn huyện. Có một số địa danh chủ yếu đợc thống kê, tập hợp d- ới góc nhìn địa lý, lịch sử, thể hiện rải rác trong một số công trình: Địa chí Thanh Hóa (2000); Địa chí văn hóa Hoằng Hóa (2000); Danh nhân Văn hóa Hoằng Hóa (2009); Tên làng xã Thanh Hóa (2001) nh ng cha có tác giả nào đề cập đến các cơ sở lý thuyết của sự hình thành, phát triển, biến đổi địa danh Hoằng Hóa 6 một cách có hệ thống. Vì vậy bớc đầu nghiên cứu địa danh huyện Hoằng Hóa dới góc độ ngôn ngữ rõ ràng là một hớng tiếp cận mới mẻ. Dù năng lực của ngời viết còn có nhiều hạn chế, nội dung vấn đề lớn, địa bàn nghiên cứu rộng song chúng tôi muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình trong tiến trình tìm hiểu, nhận diện những giá trị truyền thống của quê hơng mà ở đây là những đặc sắc về văn hóa, địa lý, lịch sử của địa phơng dới góc nhìn địa danh học. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là hệ thống địa danh trên địa bàn huyện Hoằng Hóa trong diễn trình lịch sử. Trên cơ sở đó bớc đầu rút ra những nét tiêu biểu liên quan đến tiến trình lịch sử tiếng Việt qua sự tiếp xúc, giao thoa văn hóa và ngôn ngữ trên địa bàn, đồng thời tìm hiểu, phân tích đặc điểm sinh hoạt dân c, tín ngỡng văn hóa, lịch sử truyền thống của ngời Hoằng Hóa, từ đó xác định đặc trng văn hóa địa phơng. Do khả năng và thời gian có hạn, luận văn cha thể giải quyết hết (về mặt ý nghĩa) toàn bộ địa danh đã thống kê khảo sát đợc ở Hoằng Hóa mà chỉ giới hạn ở một bộ phận tiêu biểu đã đợc điều tra, tìm hiểu kỹ. 4. Mục đích nghiên cứu. Bớc đầu nghiên cứu địa danh huyện Hoằng Hóa (gồm cả những địa danh đang sử dụng hoặc còn đợc lu giữ), chúng tôi hớng đến những mục đích sau: - Cung cấp một cái nhìn tổng quát về địa danh Hoằng Hóa (tìm ra các đặc điểm, quy luật về mặt cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và sự biến đổi của địa danhđịa phơng); - Hệ thống hóa các địa danh trên địa bàn; - Trong những giới hạn cho phép, góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ gắn bó giữa địa danh với ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học và các ngành khoa học khác nh địa lý học, lịch sử học, khảo cổ học, văn hóa học trong việc nghiên cứu địa danh. - Từ góc nhìn ngôn ngữ, qua các lớp địa danh, góp phần tìm hiểu thêm về các mặt phơng ngữ, văn hóa, lịch sử, địa lý của Hoằng Hóa, từ đó làm phong phú thêm những đặc trng ngôn ngữ, văn hóa của xứ Thanh - một khu vực còn nhiều ý kiến nhìn nhận của các nhà ngôn ngữ học. 7 - Góp phần nhỏ bé trong việc từng bớc hớng đến khảo sát toàn bộ địa danh trên lãnh thổ Việt Nam. 5. Phơng pháp nghiên cứu. 5.1. Thu thập t liệu. Để dựng lại bức tranh tổng quát về hệ thống địa danh Hoằng Hóa một cách t- ơng đối trọn vẹn và đầy đủ, chúng tôi đã cố gắng hết sức trong khả năng có thể khảo sát và tập hợp các địa danh đợc phân bố trên địa bàn qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Cứ liệu chúng tôi thu thập đợc xuất phát từ những nguồn sau: - T liệu điều tra điền giã ở 49/49 xã, thị trấn trên địa bàn huyện (thông qua việc gặp gỡ, trao đổi với các cụ cao tuổi, có học, am hiểu lịch sử, văn hóa địa ph- ơng và các cán bộ văn hóa, địa chính xã ); - T liệu qua sách, báo, tạp chí và những ấn phẩm về Hoằng Hóa liên quan đến đề tài đợc tìm hiểu tại Th viện Đại học Vinh, Đại học Hồng Đức; Văn phòng Tỉnh uỷ, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Th viện tỉnh Thanh Hoá; Cơ quan Huyện uỷ, UBND huyện Hoằng Hóa, Th viện huyện Hoằng Hóa và các bạn bè, đồng nghiệp; - Phiếu thăm dò địa danh Hoằng Hóa đối với học sinh các trờng THPT Hoằng Hóa III, trờng THPT Hoằng Hóa IV, trờng THPT Lơng Đắc Bằng và trờng THPT Lu Đình Chất; - Sắc chỉ, gia phả, văn bia . (đã đợc dịch ra tiếng Việt); - Danh bạ điện thoại, bản đồ, tranh ảnh các loại có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các t liệu trên đây là nguồn chính để chúng tôi tập hợp và xử lý thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình. 5.2. Xử lý t liệu. Dựa trên tất cả các nguồn t liệu thu thập, tập hợp theo các phơng thức đã trình bày ở trên, sau khi khảo sát, đối chiếu chúng tôi tiến hành sắp xếp, phân loại, thống kê địa danh Hoằng Hóa theo từng đề mục để thực hiện nhiệm vụ của đề tài (cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, biến đổi). 5.3. Phơng pháp nghiên cứu. 8 Để có thể dựng lại bức tranh tổng quát về hệ thống địa danh trên địa bàn huyện một cách minh xác và trung thực, trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, lấy phơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ học là chủ đạo có kết hợp với việc vận dụng các kiến thức liên ngành về địa lý, lịch sử, văn hoá để phân tích, đánh giá, từ đó rút ra kết luận cuối cùng. Do đặc thù của địa danh Hoằng Hóa về nguồn gốc ngữ nguyên và sự biến đổi, trong luận văn của mình, khi tập hợp hệ thống địa danh trên địa bàn huyện, chúng tôi chọn cách phân loại và trình bày theo hớng đồng đại là chủ yếu, đồng thời theo hớng lịch đại đối với một số địa danh cổ, cũ còn có thể xác định đợc nhằm mục đích khai thác t liệu và trình bày có hiệu quả ở mức cao nhất trong khả năng có thể. 6. Đóng góp của đề tài. - Là công trình khoa học đầu tiên đi sâu nghiên cứu về địa danh Hoằng Hóa ở cả phơng diện lý thuyết lẫn thực tế, luận văn của chúng tôi bớc đầu sẽ trình bày, thống kê tạo dựng bức tranh tổng quát về hệ thống địa danh trên địa bàn huyện; - Tìm ra các phơng pháp nghiên cứu phù hợp cho các đối tợng địa danhHoằng Hóa, đặc biệt cố gắng tìm ra những địa danh gắn với các sự kiện lịch sử, văn hóa của địa phơng; - Cung cấp một cái nhìn mới mẻ dới góc độ ngôn ngữ học về địa danh Hoằng Hóa, từ đó góp nguồn t liệu quý cho việc nghiên cứu tìm hiểu các mặt văn hóa, lịch sử, địa lý . ở địa phơng. 7. Bố cục của luận văn. Ngoài mở đầu, kết luận, một số chú thích về địa danh Hoằng Hóa, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết địa danhđịa danh Hoằng Hoá. Chơng 2: Đặc điểm cấu trúc địa danh Hoằng Hoá. Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa và sự biến đổi của địa danh Hoằng Hoá. 9 NộI DUNG Chơng 1: NHữNG VấN Đề Lý THUYếT ĐịA DANHĐịA DANH HOằNG HóA. 1.1. Những vấn đề lý thuyết về địa danh. 1.1.1. Khái niệm địa danhđịa danh học. Nh chúng ta đã biết, thế giới quanh ta vô cùng phong phú và phức tạp nhng mọi đối tợng trong thực tại khách quan một khi đã đợc con ngời nhận thức đều đ- ợc gọi tên theo một quy ớc, mục đích nhất định nào đó. Cũng nh bất cứ một ngôn ngữ nào trên thế giới, vốn từ vựng tiếng Việt có một hệ thống hay lớp tên riêng gồm tên ngời - đối tợng của môn nhân danh học (Anthrôpnymic) và tên đất - đối t- ợng của môn Địa danh học (Toponymic) thuộc bộ môn khoa học gọi là danh xng học (Onoma silologie). Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh đã hiểu một cách rất đơn giản: Địa danh là tên các miền đất (Nom de tere)[1]. Cho đến ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu địa danh đã lần lợt đa ra các quan điểm, kiến giải của mình nhng đều cha đạt đợc sự đồng thuận cao. - Nguyễn Văn Âu cho rằng [5]: Địa danh là tên đất gồm nhiều sông núi, làng mạc . hay là tên đất của các địa phơng, các dân tộc. - Lê Trung Hoa định nghĩa [40]: Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định đ- ợc dùng làm tên riêng của địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng thiên về không gian hai chiều, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

* Cách sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh Hoằng Hóa (thiên về loại nào) chúng tôi sắp xếp theo nhóm, trong từng nhóm đợc sắp xếp  theo thứ tự chữ cái. - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

ch.

sắp xếp: để dễ nhận biết đặc điểm loại hình của địa danh Hoằng Hóa (thiên về loại nào) chúng tôi sắp xếp theo nhóm, trong từng nhóm đợc sắp xếp theo thứ tự chữ cái Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng phân loại và thống kê địa danh Hoằng Hóa theo tiêu chí loại hình: - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

Bảng ph.

ân loại và thống kê địa danh Hoằng Hóa theo tiêu chí loại hình: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng phân loại địa danh theo ngữ nguyên: - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

Bảng ph.

ân loại địa danh theo ngữ nguyên: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua khảo sát tài liệu, cũng nh địa danh nhiều vùng khác, mô hình cấu tạo tổng quát của địa danh Hoằng Hóa nh sau: - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

ua.

khảo sát tài liệu, cũng nh địa danh nhiều vùng khác, mô hình cấu tạo tổng quát của địa danh Hoằng Hóa nh sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đình Bảng Môn (xã Hoằng Lộc) - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

nh.

Bảng Môn (xã Hoằng Lộc) Xem tại trang 108 của tài liệu.
3 Bảng Môn (H. Lộc) 38 Trụ (H.Lý) 11 Nhân Ngọc (H.Ngọc) - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

3.

Bảng Môn (H. Lộc) 38 Trụ (H.Lý) 11 Nhân Ngọc (H.Ngọc) Xem tại trang 121 của tài liệu.
1397 (Nghĩa Trang, H. Kim) 176 Đình Bảng (H. Lộc) 213 Nga Phú 1 (H. Xuân) - Bước đầu khảo sát địa danh hoằng hóa (tỉnh thanh hóa)

1397.

(Nghĩa Trang, H. Kim) 176 Đình Bảng (H. Lộc) 213 Nga Phú 1 (H. Xuân) Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan