Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO` TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------ PHAN THỊ MINH KHÁOSÁTĐỊADANHỞHUYỆNLỘCHÀLUẬNVĂNTHẠCSỸNGỮVĂN VINH - 20 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ----------------- PHAN THỊ MINH KHÁOSÁTĐỊADANHỞHUYỆNLỘCHÀ Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬNVĂNTHẠCSỸNGỮVĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN NHÃ BẢN VINH – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình thực hiện đề tài này, ngoài những nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữvăn - trường Đại học Vinh và sự giúp đỡ động viên của bè bạn. Đặc biệt, sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS. Nguyễn Nhã Bản đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luậnvăn này. Tôi xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn cùng quý thầy, cô và các bạn lời cảm ơn chân thành! Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nổ lực nhất định song luậnvăn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận được sự lượng thứ của bạn đọc. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả PHAN THỊ MINH MỤC LỤC B GIÁO D C VÀ ÀO T O`Ộ Ụ Đ Ạ .1 TR NG I H C VINHƯỜ ĐẠ Ọ 1 LU N V N TH C S NG V NẬ Ă Ạ Ỹ Ữ Ă 1 B GIÁO D C VÀ ÀO T OỘ Ụ Đ Ạ 2 Chuyên ng nh: LÝ LU N NGÔN NG H Cà Ậ Ữ Ọ .2 Mã s : 60.22.01ố 2 LU N V N TH C S NG V NẬ Ă Ạ Ỹ Ữ Ă 2 V m t l h i truy n th ngề ặ ễ ộ ề ố .22 Ch ng 3ươ 63 C I M NG NGH A CÁC A DANH L C HÀ ĐẶ Đ Ể Ữ Ĩ ĐỊ Ộ .63 K T LU NẾ Ậ 83 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Địadanh là những đơn vị ngôn ngữ có những đặc điểm về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Mỗi địadanh đều tồn tại dưới một lớp vỏ ngôn ngữ, trong đó chứa đựng nhiều ý nghĩa về con người, không gian, thời gian… nên từ lâu địadanh đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành. Dưới góc độ ngôn ngữ, việc nghiên cứu địadanh không chỉ góp phần tìm hiểu vốn từ và tiến trình phát triển ngôn ngữ của một dân tộc mà qua đó còn giúp chúng ta hiểu thêm về địa lý, lịch sử, văn hóa của một vùng đất và tâm lý cộng đồng liên quan đến việc đặt tên. Chính vì vậy địadanh được xem là những tấm bia lịch sử, văn hóa bằng ngôn ngữ. Tìm hiểu địadanhLộcHà cho chúng tôi thấy những vấn đề: Thứ nhất: ĐịadanhLộcHà cung cấp những tư liệu quý để nghiên cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng, lịch sử hình thành phát triển Tiếng Việt nói chung, đặc biệt là trên phương diện ngữ âm. Thứ hai: LộcHà là một huyện mới được thành lập năm 2007, được tách từ hai huyện chịu ảnh hưởng khá sâu sắc văn hóa Hán đó là huyện Can Lộc và huyện Thạch Hà. Sự tồn tại song song một Nôm một Hán làm cơ sở cho việc so sánh đối chiếu vốn từ địadanh thuần Việt và Hán Việt, chỉ ra sự ảnh hưởng qua lại trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ. Đồng thời chứng minh sức sống trường tồn của ngôn ngữ và văn hóa dân tộc, thể hiện sự tiếp biến văn hóa độc đáo, sáng tạo của người Hà Tĩnh chuyển phương thức định danh kiểu Hán thành phương thức định danh của người bản địa. Thứ ba: Với vị trí một huyệnở miền trung có đấy đủ các yếu tố: đồng bằng, đồi núi, sông, biển nên việc nghiên cứu địadanhLộcHà sẽ góp thêm cứ liệu phong phú để lý giải đặc điểm địadanhHà Tĩnh nói riêng và địadanh 2 Việt Nam nói chung. Vì vậy có thể coi địadanhLộcHà là những ví dụ khá điển hình về địadanh Nghệ Tĩnh, địadanh Việt Nam. LộcHà là một huyện mới được thành lập nên chưa có nhiều tác giả biên soạn các cuốn sách, các tài liệu liên quan đến địa danh, và dường như chưa có ai đề cập đến các cơ sở lý thuyết của sự hình thành, phát triển, biến đổi của địadanhLộcHà trên cứ liệu ngôn ngữ một cách có hệ thống. Với những lý do trên nên chúng tôi lựa chọn đề tài “Khảo sátđịadanhLộc Hà”. Mặc dù năng lực hạn hẹp, nội dung vấn đề lớn, song chúng tôi mong muốn đóng góp một phần hiểu biết nhỏ của mình trong việc tìm hiểu những giá trị lịch sử, văn hóa của quê hương trên lĩnh vực địadanh học. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Việc nghiên cứu địadanh trên thế giới. Địadanh học là một ngành của ngôn ngữ học với nhiệm vụ nghiên cứu tất cả những vấn đề liên quan đến địa danh: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên và sự biến đổi của các địa danh. Việc nghiên cứu địadanh đã xuất hiện từ rất lâu ở cả phương Đông và phương Tây. Từ xưa một số sách lịch sử, địa chí ở Trung Quốc đã ghi chép nhiều địadanh trong đó có không ít địadanh được tường giải về hàm nghĩa, chỉ ra cách đọc, qui luật gọi tên… Ban Cố, thời Đông Hán (32- 92) đã ghi chép hơn 4000 địadanh trong " Hán Thư "; trong "Thuỷ Kinh Chú ", Lệ Đạo Nguyên đời Bắc Ngụy (466? - 527 ) có chép hơn 20.000 địa danh, số được giải thích là trên 2000. Nhìn chung các công trình nghiên cứu về địa danh, có liên quan đến địadanh thường là những công trình ghi chép, sưu tầm, tổng hợp các địadanh như những cuốn sổ, những cuốn từ điển về địa danh. Đến cuối thế kỷ XIX ở châu Âu, ngành địadanh học mới chính thức ra đời, địadanh học được coi là một bộ môn khoa học theo đúng nghĩa của nó, 3 tức là có đối tượng nghiên cứu riêng, phương pháp nghiên cứu riêng, nguyên tắc nghiên cứu riêng, hệ thống lý thuyết riêng. Các công trình thời kỳ này đi sâu vào nhiều vấn đề lý thuyết, nguồn gốc, diễn biến, sự lan toả và sản sinh của địa danh. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về địadanh có tính chất lý luận cao, có giá trị như: J. J. Egli ( Thụy Sĩ ) với cuốn "Địa danh học” (1872); J. W. Nagl (Áo) có cuốn "Địa danh học" (1903); Isac Taylor có cuốn “Từ địa điểm, hay sự minh hoạ có tính nguyên lai về lịch sử, dân tộc học và địa lý học”(1864)… Sang thế kỷ XX, vấn đề nghiên cứu về địadanh đã có những bước chuyển mới, cả hướng nghiên cứu lý thuyết lẫn thực hành cũng ra đời. Càng về sau, các tác giả càng cố gắng xây dựng một hệ thống lý thuyết về địa danh. Ví dụ: J.Gilénon đã viết “Atlat ngôn ngữ Pháp”, tìm hiểu địadanh dưới góc độ địa lý học, còn A. Dauzat với “Nguồn gốc và sự phát triển của địa danh” đề xuất phương pháp văn hoá - địa lý học để nghiên cứu các lớp niên đại của địa danh. Bên cạnh đó là sự ra đời của các Uỷ ban nghiên cứu địadanh như: năm 1890 thành lập Uỷ ban địadanh nước Mỹ, Uỷ ban địadanh Thụy Điển (1902), Uỷ ban địadanh nước Anh (1919)… Tiên phong trong lĩnh vực xây dựng một hệ thống lý luận về lí thuyết địadanh là các nhà khoa học Xô viết đó cho ra đời hàng loạt các công trình nghiên cứu. Chẳng hạn, N. I. Niconov trong " Các khuynh hướng nghiên cứu địadanh " (1964), E. M. Muraev trong " Những khuynh hướng nghiên cứu địadanh học" (1964), đáng chú ý là A. V. Superanskaja trong tác phẩm " Địadanh là gì ?". Tác phẩm đã đi sâu vào vấn đề nhận diện và phân tích địa danh. Từ đó đến nay, địadanh học ngày càng được nhiều các nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành khác nhau, nhất là các nhà ngôn ngữ học, những nhà làm 4 chính sách ngôn ngữ, những người làm công tác bản đồ… quan tâm. Mặt khác, đối tượng, tính chất, phương pháp nghiên cứu của ngành địadanh học cũng ngày càng được mở rộng, cả về hệ thống lý thuyết lẫn thực tiễn. 2.2. Việc nghiên cứu địadanhở Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều tài liệu liên quan đến địadanh cũng xuất hiện khá sớm, nhưng chỉ mới dừng lại ở góc độ địa lý, lịch sử để tìm hiểu đất nước, con người. Sang thế kỷ XIV trở đi, những suy nghĩ, tìm hiểu về địadanh mới được các nhà nghiên cứu nước ta quan tâm một cách đặc biệt. Các tác giả đã cố công trong việc sưu tầm, thu thập, tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa của địa danh: Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Lịch triều hiến chương loại chí và Hoàng Việt dư địa chí của Phan Huy Chú, Phương Đình dư địa chí của Nguyễn Văn Siêu… Còn nghiên cứu địadanh dước góc độ ngôn ngữ học thì xuất hiện muộn hơn (khoảng thập kỷ 60 của thế kỷ XX). Tuy nhiên, các vấn đề nghiên cứu địadanh và hệ thống cơ sở lý luận về địadanh cũng được quan tâm một cách thích đáng. Hoàng Thị Châu là người đầu tiên nghiên cứu địadanh trên bình diện ngôn ngữ học với bài viết " Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông " (1964). Những công trình tiếp theo của bà cũng nghiên cứu địadanh theo hướng này, nhưng đi sâu vào phương ngữ nhiều hơn [19], [20]. Công trình nghiên cứu đầu tiên mang tính chuyên khảo về hệ thống địadanhở một địa phương là Luận án PTS của Lê Trung Hoa, “ Những đặc điểm chính của địadanhở thành phố Hồ Chí Minh ” [ 34 ] , đã bước đầu đưa ra những hệ thống lý thuyết làm cơ sở cho việc phân tích chỉ ra các đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa và sự biến đổi địa danh. Tiếp đến, năm 1996, Nguyễn Kiên Trường với Luận án PTS "Những đặc điểm chính của địadanh Hải Phòng " đã bổ sung nhiều vấn đề lý thuyết địadanh mà Lê Trung Hoa đã dẫn 5 ra trước đó. Hai Luận án này đã trình bày hai cách khác nhau những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu địadanh (đối tượng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp) và đã giải thích tương đối rốt ráo những vấn đề lý thuyết liên quan đến địadanh và địadanh học, đem đến cho người đọc những hiểu biết mới mang tính khoa học về địa danh. Năm 2000, Trần Trí Dõi đã công bố hàng loạt bài viết về địadanh theo khuynh hướng so sánh - lịch sử. Đó là các bài viết : " Về địadanh Cửa Lò ", "Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa"; “Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều của địadanh (qua phân tích một vài địadanhở Việt Nam)” (2001), và "Vấn đề địadanh biên giới Tây Nam : một vài nhận xét và những kiến nghị " ( 2001). Theo hướng tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hoá , Nguyễn Văn Âu đã có công trình " Một số vấn đề địadanh học Việt Nam " ( 2000). Gần đây nhất, có hai Luận án TS tìm hiểu địadanh dưới góc độ ngôn ngữ là " Nghiên cứu địadanh Quảng Trị” ( 2004 ) của Từ Thu Mai và " Các địadanhở Nghệ An nhìn từ góc độ ngôn ngữ học " (2005) của Phan Xuân Đạm. Bên cạnh đó phải kể đến hàng loạt các LuậnvănThạc sĩ của các học viên của các trường đại học khi tìm hiểu địadanhở các vùng huyện, thị xã, thành phố. 2.3. Vấn đề nghiên cứu địadanhởHà Tĩnh ỞHà Tĩnh, từ xưa các vấn đề thuộc lĩnh vực địadanh học, địa chí học được đề cập trong các sách được viết từ thời phong kiến. Các nhà địa phương học, các nhà nghiên cứu văn hóa có uy tín ởHà Tĩnh như Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy . đã có những tác phẩm chuyên khảo có giá trị về đất nước, con người Hà Tĩnh, trong đó vấn đề địadanh như là một tiêu điểm, một nội dung chủ yếu. Hà Tĩnh và Nghệ An gắn bó máu thịt với nhau theo chiều dài lịch sử do vậy những công trình nghiên cứu trước đây của các tác giả như Phan Huy 6 Chú, Bùi Dương Lịch, . cũng đã nhắc đến và lý giải một số địadanh thuộc cả Hà Tĩnh lẫn Nghệ An. Gần đây ởHà Tĩnh đã xuất hiện một số sách địa chí của các huyện có liên quan đến địa danh. Thời gian vừa qua, một số LuậnvănThạcsỹ cũng nghiên cứu địadanh một số huyện thuộc Hà Tĩnh, LuậnvănThạcsỹ của Bùi Đức Hạnh, nghiên cứu địadanh Can Lộc, Bùi Đức Nam, nghiên cứu về địadanhhuyện Hương Sơn, Nguyễn Trọng Bằng, khảosát các địadanhở Thạch Hà. Riêng huyệnLộcHà một huyện mới được tách ra từ 7 xã của huyện Can Lộc sáp nhập cùng 6 xã ven biển của huyện Thạch Hà, nên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách bài bản và hệ thống về địadanh này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát, nghiên cứu hệ thống địadanhhuyệnLộc Hà, chúng tôi hướng đến mục đích: - Hệ thống hoá các địadanh trên địa bàn ở mức độ cao nhất. - Tìm ra những quy luật cơ bản về mặt cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, cách thức định danhđịadanh và sự biến đổi của địadanh trên địa bàn. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa chúng với các nhân tố lịch sử, địa lý, văn hoá… Từ đó giúp chúng ta thấy sự tiếp xúc, giao thoa và sự tác động qua lại giữa ngôn ngữ với các nhân tố trên. Ngoài ra, Luậnvăn cũng nhằm mục đích làm sáng tỏ mối quan hệ gắn bó giữa Địadanh học với Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học và các ngành khoa học khác như: Địa lý học, Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học… trong việc nghiên cứu địa danh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu các vấn đề lý luận - lý thuyết về địadanh : định nghĩa, phân loại, cách thức định danh. . về địa danh huyện Hương Sơn, Nguyễn Trọng Bằng, khảo sát các địa danh ở Thạch Hà. Riêng huyện Lộc Hà một huyện mới được tách ra từ 7 xã của huyện Can Lộc. qua, một số Luận văn Thạc sỹ cũng nghiên cứu địa danh một số huyện thuộc Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ của Bùi Đức Hạnh, nghiên cứu địa danh Can Lộc, Bùi Đức