1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà hà tĩnh

68 452 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ Nguyễn trọng bằng khảo sát các địa danh huyện thạch - tĩnh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ Nguyễn trọng bằng khảo sát các địa danh huyện thạch - tĩnh Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số : 60 22 01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn nhã bản Vinh - 2007 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời và là phơng tiện biểu đạt t duy. Địa danh là vốn từ vựng có mặt hầu khắp các ngôn ngữ. Mỗi ngôn ngữ có một cách biểu đạt khác nhau (cả về phơng diện cấu tạo lẫn ngữ nghĩa về vốn từ vựng này. Sự khác nhau này còn đợc thể hiện ra các phơng ngữ của một ngôn ngữ. Hiểu biết một cách thoả đáng vồn từ này sẽ là t liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ và văn hoá dân tộc. Mặt khác, việc nghiên cứu sâu vốn từ này (địa danh sẽ đặt nền móng quan trọng cho ngành địa phơng học và sẽ có đợc các cứ liệu cho việc khẳng định những đặc trng ngôn ngữ vùng, đặc biệt cho việc nghiên cứu địa - văn hóa. Vì những lí do trên và bản thân là ngời bản ngữ chúng tôi lựa chọn đề tài Khảo sát các địa danh tại huyện Thạch Hà, Tĩnh. 2. Mục đích nghiên cứu Qua việc khảo sát đại danh một huyện trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, luận văn hớng tới việc thu thập thống kê hệ thống địa danh đang sử dụng hoặc còn lu giữ, và trên cơ sở đó tìm ra quy luật cơ bản cũng nh những nét đặc thù về cấu tạo, ý nghĩa nguồn gốc và sự biến đổi địa danh tên địa bàn. Trong điều kiện có thể, luận văn cố gắng làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa danh học với ngữ âm học, từ vựng học và với cả khoa học khác nh địa lý, lịch sử, khảo cổ, văn hóa. 3. Phơng pháp nghiên cứu Lụân văn sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu bằng điều tra điền dã, miêu tả đồng đại, thống kê định lợng, so sánh - đối chiếu, so sánh -lịch sử, phân tích - tổng hợp . Trong đó phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu là phân tích - 3 tổng hợp số liệu và t liệu để lý giải các vấn đề có liên quan, đa ra các nhận định, đánh giá và kết luận theo các mục đích nghiên cứu đã đợc xác định. a. T liệu điều tra tại huyện Thạch Hà, Tĩnh. b. Các số liệu thống kê của một số cơ quan Nhà nớc nh Sở giao thông vận tải, sở địa chính, Sở Văn hoá thông tin . c. Gia phả, địa bạ, văn bia (đã đợc dịch ra Tiếng việt). d. Bản đồ, tranh, ảnh các loại khi cần thiết, chúng tôi có thể so sánh đối chiếu với các địa danh trên địa bàn Nghệ - Tĩnh. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Trớc đây đã có những luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ khảo cứu địa danh những vùng khác nhau nh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Trị, Nghệ An, Hơng Sơn, Can Lộc . và luận văn của chúng tôi khảo sát các địa danh tại huyện Thạch hà, Tĩnh. Luận văn cố gắng tìm hiểu các địa danh huyện Thạch cả về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, tình hình biến đổi. T liệu có đợc trong luận văn sẽ giúp cho việc nghiên cứu đ danh của ngời việt nói chung và phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng. Hơn thế, những t liệu này sẽ giúp giúp cho việc xây dựng từ điển địa danh Nghệ - Tĩnh. 5. Từ góc độ địa danh học Luận văn này sẽ góp phần tìm hiểu các mặt địa lý, lịch sử, văn hoá của khu vực văn hoá Nghệ Tĩnh. 6. Cấu trúc của luận văn Theo những nhiệm vụ, mục đích đã đợc xác lập, ngoài phần mở đầu và kết luận phục lục, luận văn đợc triển khai khai theo 3 chơng: 4 Chơng 1: Một số vấn đề về lýthuyết địa danhđịa danh Thạch Hà. Chơng 2: Về cấu tạo của các địa danh Thạch Hà. Chơng 3: Việc phân loại địa danh và ngữ nghĩa của các địa danh Thạch Hà. Chơng 1: Một số vấn đề về lý thuyết địa danhđịa danh Thạch 5 1.1. Tiểu dẫn Trọng vốn từ vựng của bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có những bộ phận riêng nhằm phản ánh, gọi tên, địa danh các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. Trong đó có một khối lợng vốn từ là các địa danh. Hệ thống vốn từ vựng của một ngôn ngữ cụ thể. Trong ngôn ngữ học, ngành địa danh học (toponymic) và nhân danh học (Athronymic) thuộc vào bộ môn có tên là danh xng học (onomasiologic). Xét về lý thuyết, danh xng học còn có một ngành khoa học nữa là vật danh học (nghiên cứu tên riêng của các thiên thể, nhãn hiệu sản phẩm, biểu hiện .) Mỗi địa danh hoặc một số lớp địa danh đều đợc rang đời trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định, do đó địa danh có chức năng phản ánh lịch sử của mỗi dân tộc từ phịa phơng, địa bàn cụ thể Nghệ Tĩnh một khu vực văn hoá từ khe n- ớc lạnh đến đèo Ngang, dẫu có khi hợp khi phân do vậy, trong chơng này, chúng tôi sẽ trình bày sơ lợc về lý thuyết địa danh và những vấn đề lịch sử liên quan đến địa bàn nghiên cứu. 1.2. Những vấn đề về lý thuyết địa danh 1.2.1. Việc nghiên cứu địa danh trên thế giới Địa danh học là một ngành trong ngôn ngữ học, nghiên cứu cấu tạo ngữ nghĩa, nguồn gốc và sự biến đổi của các địa danh. Việc nghiên cứu địa danh xuất hiện từ rất lâu. Rất nhiều sách lịch sử Trung Quốc không những khi chép các địa danh mà còn chỉ ra cách đọc, ngữ nghĩa, diễn biến, quy luât gọi tên. Đầu thời Đông Hán 32 - 92 sau CN), ban bố đã ghi chép hơn 4000 địa danh. Đến thời Bắc Nguỵ (380 535), lịch đạo Nguyên viết thuỷ Kinh chú sở, trong đó ghi chép 3 vạn địa danh. 6 Cuối thế kỷ XIX, phơng Tây môn địa danh học chính thức ra đời năm 1872, J.J. E ghi (Thuỵ Sỹ) viết địa danh học và vào năm 1903 J.W.Nagl (ngời áo) cũng cho ra đời tác phẩm địa danh học. Những năm 90 của thế kỷ XIX và 20 năm đầu thế kỷ XX các uỷ ban địa danh nhiều nớc đợc thành lập, ví nh Uỷ ban địa danh nớc Anh (1919). Thời kỳ đầu các nhà địa danh học quan tâm đến việc khảo cứu nguồn gốc địa danh. Và bắt đầu từ thế kỷ XX J.Gillenon (1854- 1926) đã viết Atlat ngôn ngữ Pháp , nghiên cứu địa danh theo hớng phát triển địa lý học . Hiện tại, địa danh học phổ thông nghiên cứu tổng hợp các nguyên lý cơ bản về địa danh: sự xuất hiện, quy luật phát triển và quan hệ địa danh với lịch sử, địa lý. Địa danh học khu vực nghiên cứu hệ thống địa danh phản ánh điều kiện luịch sử đuịa lý trong một khu vực, địa danh, địa chí học nghiên cứu từng địa danh về cách đọc, cách viết, cách dịch, tiêu chuẩn hóa có mục đích thực tiến hơn thế, địa danh học còn sử dụng phơng pháp phân tích bản đồ để nghiên cứu sự phân bố của các địa danh. Nhìn chung phải kể đến công lao của các nhà nghiên cứu địa danh tại Liên Xô cũ ví nh Từ điển địa danh bỏ túi (M.1968) của Via.Nhikônv, Môn địa lý trong các tên gọi (M.1979( của E.M.Muzaev, Địa danh Matxcơva (1982) của G.P.Xmolixkậ và M.V.Gorbanhexki, Địa danh học là gì của A.V.Xuperanxkaja . 1.2.2. Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh cũng đã có từ lâu, nh- ng chỉ mới đề cập đến từ góc độ địa lý lịch sử, địa chí . nhằm tìm hiểu đất nớc, con ngời và cũng đã có công trình tiếp cận địa danh kiểu khoa học liên ngành GS Hồng Thị Châu công bố bài Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại Đông Nam á qua một và tên sôn phải đợc coi nh dấu mốc đầu tiên nghiên cứu địa danh d- 7 ới góc độ ngôn ngữ học. Tiếp đó là các luận án tiến sỹ của một số tác giả. Nếu xếp theo thời gian có thể kể: Lê Trung Hoa Địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1991), Nguyễn Kiên Trờng Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (trong vài nét đối sánh với địa danh Việt Nam) (1996), Từ Thu Mai Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004), Trần Văn Dũng Những đặc điểm chính của các địa danh Đắc Lăk (2006), Phan Xuân Đạm Khảo sát các địa danh Nghệ An (2005) Ngoài ra các tác giả Nguyễn Văn ÂU, Trần Thanh Tâm và Huỳnh Đình Kết, Đinh Xuân Vịnh, Bùi Thiết . đã lần lợt cho ra đời các cuốn từ điển địa danh một số địa phơng và sổ tay địa danh, địa danh lịch sử văn hóa . 1.2.3. Việc nghiên cứu địa danh Nghệ Tĩnh Tĩnh và Nghệ An gắn bó máu thịt với nhau theo chiều dài lịch sử do vậy những công trình nghiên cứu trớc đây của các tác giả nh Phan Huy Chú, Bùi Dơng Lịch, Nguyễn Văn Liêu . cũng đã nhắc đến và lý giải một số địa danh thuộc cả Tĩnh lẫn Nghệ An. Gần đây cả Tĩnh lẫn Nghệ An xúât hiện một số sách địa chí của các huyện có liên quan đến địa danh. Thời gian vừa qua, một số luận văn thạc sỹ cũng nghiên cứu địa danh một số huyện Nghệ An, luạn án tiến sỹ của Pham Xuân Đmạ nghiên cứu địa danh (các huyện ven biển và đồng bằng. Huyện Thạch - Tĩnh cha có công trình nghiên cứu nào. 1.2.4. Về địa danhđịa danh học Thuật ngữ địa danh có nguồn gốc từ tiếng Huy Lạp: Topos (vị trí) và omoma/onyma (tên, gọi). Những tên gọi địa lý đợc đánh dấu, ghi nhận bằng các địa danh, ngời nghiên cứu tên gọi đó là các nhà địa danh học.Địa danh rõ ràng là một ngành nghiên cứu, một bộ phận rất quan trọng trong ngôn ngữ học này xem xét, nghiên cứu tên riêng của các đối tợng địa lý, lịch sử hình thành 8 cấu tạo, ngữ nghiã của chúng. Việc định nghĩa thuật ngữ điạ danh hiện đang rất phức tạp. Đào Duy Anh trong Hán Việt từ điển địa danh là tên gọi các miền đất. Từ điển tiếng việt (Hoàng Phê chủ biên) cũng giải thích rất đơn giản: Tên đất, tên địa phơng. Các tác giả Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Kiên Trờng, Lê Trung Hoa, Phan Xuân Đạm cũng đã đề xuất cách hiểu riêng của mình. Ví nh Nguyễn Văn Ân xác định: Địa danh học (toponymic) là một môn khoa học chuyên nghiên cứu về tên địacác địa phơng Nguyễn Kiên Trờng cho rằng Địa danh là tên riêng chỉ các đối tợng địa lý tự nhiên và nhân văn có vị trí xác định trên bề mặt trái đất ( trang 16) hoặc Lê Trung Hoa Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định, đợc dùng làm tên riêng của địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chánh, các vùng lãnh thổ trớc địa danh ta có thể đặt một danh từ chung chỉ tiểu loại địa danh đó: Sông Sài Gòn, đờng Ba Tô, ấp Bàu Trăn, sông Bà Quẹo . (trang 21). Muộn hơn Phan Xuân Đạm xác định: Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt đợc định ra để đánh dấu vị trí xác lập tên gọi các đối tợng địa lý tự nhiên và nhân văn. Địa danh học là một ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống địa danh về các mặt, nguồn gốc, cấu trúc, ý nghĩa, sự chuyển hoá, biến đổi, các phơng thức định danh (tr.12). Có lẽ bằng chừng đó định nghĩa có thể giúp chúng ta hiểu thêm thuật ngữ địa danh, và do đó chúng tôi cũng không dám đa ra định nghĩa riêng cho mình. Chúng tôi lấy đó làm cơ sở trong quá trình khoả sát xử lí t liệu của mình. 1.2.5. Những nét khu biệt của của thuật ngữ địa danh Nh đã nêu, thuật ngữ địa danh hàm chứa trong đó những nét nghĩa khác nhau. Tại đây chúng tôi muốn làm rõ nội dung này 1.2.5.1. Địa danhcác từ và đơn vị tơng đơng với từ 9 Chức năng cơ bản của từ là chức năng định danh (gọi tên). Địa danh trên thực tế cũng là điạ danh, gọi tên, phân biệt các sự vật, hiện tợng với nhau. Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm, cầu Long Biên, Chùa Một cột, ga Hàng Cỏ, đề An Dơng Vơng, rú Quyết, bãi Vọt, Ngã ba Đồng Lộc, thị trấn Nghèn, Thành phố Vinh . Địa danh đánh dấu đúng bằng các từ, địa danh là từ rõ ràng địa danh gần gũi với tên ngời, tên động vật . 1.2.5.1. Địa danh có chức năng xã hội. Địa danh nói riêng cũng nh tên riêng nói chung mang chức năng xã hội. Mỗi tên riêng nhất định đều gắn liền với cộng động, xã hội. Trong mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm vui buồn khác nhau gắn bó với địa danh, nơi chốn nào đó. Địa danh cũng nh lớp từ vựng khác đều là sản phẩm của xã hội. GS Hoàng Tuệ đã nhận xét rất hay rằng : Với chức năng xã hội của nó, tên riêng không phải là một con số, một cái nhãn chỉ có tác dụng đủ để phân biệt, mà là một biểu trng. Ngay cả trong từ trờng hợp là cái nhãn thật, nh nhãn rợu, nhãn thuốc lá, nhãn máy thu hình . thì khi sản phẩm đã có tên trên thị trờng nó cũng có một giá trị biểu trng, giá trị mà ngời ta phải phấn đấu để xây dựng và bảo vệ (tr.234). Cũng giống nh tên ngời, cha biết tên nhau là xa lạ, nhng khi biết tên nhau rồi thì giữa họ có mối quan hệ xã hội nhất định. 1.2.5.2. Địa danh phản ánh đặc điểm văn hoá của cộng đồng Địa danh và lớp địa danh phản ánh đặc điểm văn hoá từng cộng đồng, khu vực. Mỗi đại danh ẩn chứa trong đó giá trị văn hoá. Ví dụ: Chùa một cột, hồ G- ơm, . hoặc nh Tĩnh có đền Củi là đền thờ vọng ông Hoàng Mời . hiểu đ- ợc giá trị ngữ nghĩa của các địa danh của từng địa danh, chúng ta thu nhận đợc nhiều thông tin, giá trị văn hoá. Về vấn đề này chúng tôi xin dẫn lại đoạn trích dẫn của Phan Xuân Đạm trong luận án của mình: Địa danh nh đài Kỷ niệm 10 . Trờng Đại học Vinh -- -- - -- - -- - -- - -- - - Nguyễn trọng bằng khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà - hà tĩnh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 1 bộ giáo. giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh -- -- - -- - -- - -- - -- - - Nguyễn trọng bằng khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà - hà tĩnh Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ông viết: “Mô hình này đợc xây dựng trên cơ sở quan niệm về độ dài lớn nhất của một phức thể địa danh - Khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà   hà tĩnh
ng viết: “Mô hình này đợc xây dựng trên cơ sở quan niệm về độ dài lớn nhất của một phức thể địa danh (Trang 24)
2.3 Mô hình cấu trúc phức thể địa dan hở Thạch Hà - Khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà   hà tĩnh
2.3 Mô hình cấu trúc phức thể địa dan hở Thạch Hà (Trang 25)
Qua bảng ta thấy rằng, thành tố chung càng ngắn (một âm tiết) thì tần số xuất hiện càng nhiều, bao trong mình nhiều lớp đối trợng, sự vật khác nhau (làng, thôn, đình, chùa, khe  … ) - Khảo sát các địa danh ở huyện thạch hà   hà tĩnh
ua bảng ta thấy rằng, thành tố chung càng ngắn (một âm tiết) thì tần số xuất hiện càng nhiều, bao trong mình nhiều lớp đối trợng, sự vật khác nhau (làng, thôn, đình, chùa, khe … ) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w