Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ ngữ văn

29 582 2
Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VINH PHAN THị HUệ KHảO SáT ĐịA DANH HUYệN CON CUÔNG, TỉNH NGHệ AN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUậN VĂN THạCNGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYễN NHã BảN VINH - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS.TS. Nguyễn Nhã Bản, người đã nhiệt tình, tận tâm và chu đáo hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh cùng các thầy, cô giáo đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè và người thân, những người đã cùng sẻ chia, giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.  Tác giả Phan Thị Huệ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 5 MỞ ĐẦU .6 1. Lý do chọn đề tài .6 2. Lịch sử vấn đề 7 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .11 4. Mục đích nghiên cứu .11 5. Phương pháp nghiên cứu .12 6. Đóng góp của đề tài .13 7. Bố cục của luận văn .14 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH .15 KHÁI QUÁT ĐỊA DANH CON CUÔNG 15 1.1. Cơ sở lý thuyết về địa danh 15 1.2. Khái quát địa lý, lịch sử, văn hóa, dân cư, ngôn ngữvấn đề địa danh Con Cuông .24 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA DANH CON CUÔNG .38 2.1. Mô hình cấu trúc địa danh Con Cuông 38 2.2. Thành tố chung trong cấu trúc địa danh Con Cuông .40 2.3. Tên riêng trong cấu trúc địa danh Con Cuông .49 Chương 3 ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA ĐỊA DANH CON CUÔNG .66 3.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh qua địa danh .66 3.2. Các nhóm ý nghĩa được phản ánh qua địa danh Con Cuông .68 3.3. Bức tranh tổng thể về huyện Con Cuông qua ý nghĩa của các địa danh .75 3.4. Ý nghĩa lịch sử, văn hóa của một số địa danhCon Cuông .79 KẾT LUẬN .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng: Bảng 1.Kết quả thu thập địa danh huyện Con Cuông .30 Bảng 2. Bảng thống kê và phân loại địa danh Con Cuông theo tiêu chí loại hình 32 Bảng 3. Bảng thống kê và phân loại địa danh Con Cuông theo tiêu chí ngữ nguyên .35 Bảng 4. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh .39 Bảng 5. Mô hình cấu trúc địa danh Con Cuông 40 Bảng 6. Thống kê, phân loại thành tố chung theo loại hình 42 Bảng 7. Thống kê cấu tạo các thành tố chung .44 Bảng 8. Thống kê xu hướng chuyển hóa thành tố chung vào tên riêng 46 Bảng 9. Thống kê tỉ lệ chuyển hóa của thành tố chung .47 Bảng 10. Tổng hợp số lượng tên riêng theo số lượng âm tiết .51 Bảng 11. Tổng hợp số lượng tên riêng theo ngữ nguyên 53 Biểu đồ: Biểu đồ 1. Vị trí của Địa danh học trong Ngôn ngữ học .18 Biểu đồ 2: Số lượng địa danh theo loại hình .30 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Địa danh là một đơn vị từ ngữ có chức năng định danh sự vật, do đó trước hết đây là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học. Cùng với Tộc danh và Nhân danh, Địa danh là một bộ phận của khoa Danh học - một phần của khoa học ngôn ngữ. Việc nghiên cứu địa danh nói chung, các địa danh của một địa phương nói riêng, sẽ giúp chúng ta hiểu được quá trình hình thành, phát triển ngôn ngữ của một dân tộc nói chung, phương ngữ ở một vùng miền nói riêng. Hơn nữa, trong hoàn cảnh một vùng đất có nhiều cộng đồng ngôn ngữ khác nhau cùng nhau hoặc nối tiếp nhau sinh sống, địa danh là một kho dữ liệu từ vựng phong phú, lưu trữ dấu tích của sự giao thoa của các ngôn ngữ nơi đó. 1.2. Địa danh có những nguyên tắc riêng trong cấu tạo, trong cách gọi tên. Địa danh là những đơn vị được cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ giống như từ nhưng lại có ưu thế hơn từ về nội dung ngữ nghĩa, sắc thái biểu đạt, biểu cảm và sự tồn tại lâu bền của chúng trong lòng cộng đồng dân cư kể cả khi chúng bị thay đổi hay biến mất. Như vậy, nghiên cứu địa danh còn góp phần soi sáng nhiều mặt cho các ngành khác của khoa học ngôn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa,… 1.3. Địa danh không chỉ là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữcòn của nhiều ngành khoa học khác như lịch sử, địa lý, văn hóa,… Mỗi địa danh đều được hình thành trong một hoàn cảnh văn hóa, lịch sử nhất định, gắn với những chủ thể nhất định và còn lưu dấu mãi về sau. Qua địa danh ta có thể tìm thấy được quá trình lịch sử - xã hội của một vùng đất, của một dân tộc, thấy được đặc trưng văn hóa, cuộc sống sinh hoạt, phong tục tập quán, tâm lý, tín ngưỡng của con người nơi địa bàn tạo ra nó. Có thể nói địa danh là những “trầm tích”, là những “đài kỷ niệm bằng ngôn ngữ” độc đáo, lưu giữ các 6 thông tin văn hóa về thời đại mà nó chào đời. Nghiên cứu địa danh sẽ góp phần nghiên cứu lịch sử, địa lý và văn hóa của một vùng lãnh thổ - một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay. 1.4. Con Cuông là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Nghệ An, là một vùng đất có truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời. Theo các nhà khảo cổ học, con người đã có mặt ở Con Cuông hơn một vạn năm trước. Địa hình đa dạng: sông, suối, đồi, núi, lèn đá, thung lũng,… và là mảnh đất cư trú của nhiều cộng đồng người dân tộc thiểu số như: Thái, Đan Lai, Thổ, Hoa, Nùng, Khơ mú… Huyện Con Cuông cũng là địa phương có những đặc điểm về ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa khá tương đồng với nhiều địa phương khác thuộc miền núi phía Tây của vùng Bắc Trung bộ bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Nghiên cứu địa danh huyện Con Cuông không chỉ góp phần vào việc tìm hiểu đặc điểm trong cách đặt tên của một vùng địa lý dân cư mà còn làm sáng tỏ thêm quá trình phát triển của tiếng Việt cũng như sự giao thoa ngôn ngữ - văn hóa giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ của các dân tộc khác cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và của vùng miền núi phía Tây Thanh - Nghệ - Tĩnh nói riêng. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Trên thế giới Con người bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu địa danh từ rất sớm. Có thể kể đến các cuốn sách từ giai đoạn đầu công nguyên như:  () của Claudius Ptolemy (Hy Lạp, 90 - 168) đã miêu tả hơn 3000 dịa danh,  của Ban Cố (đời Đông Hán, 32 - 92) có 4000 địa danh,  !"#$của Lịch Đạo Nguyên (đời Bắc Ngụy, 380 - 535) đã ghi chép được trên 2 vạn địa danh. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu địa danh ở giai đoạn này hầu như mới chỉ dừng lại ở việc sưu tầm địa danh. Phải đến cuối thế 7 kỷ XIX đầu thế kỷ XX cho đến nay thì địa danh mới thực sự được nghiên cứu sâu rộng, với tư cách là một ngành khoa học - địa danh học. Ở châu Âu, bộ môn Địa danh học chính thức được ra đời từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với các công trình nghiên cứu: % của J.J.Eghi (Thụy Sỹ) năm 1872, % của J.W.Nagh (Áo) năm 1903, &'() *+,-./% của A.Dauzat (Pháp) năm 1926,… Trong thời kỳ đầu này, các nhà địa danh học chủ yếu tập trung khảo cứu nguồn gốc địa danh. Cùng với sự hình thành của bộ môn Địa danh học là sự ra đời của các Ủy ban địa danh, thể hiện sự quan tâm của Chính phủ các nước đối với bộ môn khoa học mới mẻ này như: Ủy ban địa danh nước Mỹ (1890), Ủy ban địa danh Thụy Điển (1902), Ủy ban địa danh nước Anh (1919),… Tuy nhiên, phải từ năm 1960 trở về sau thì địa danh mới thực sự được nghiên cứu dưới góc độ ngôn ngữ học. Đi đầu và đạt được nhiều thành tựu trong nghiên cứu là các công trình của các học giả Xô-Viết (trước đây) như: &01'$23'/% (E.M.Murzaev, 1964), 45 '6/% (V.A. Nhikonov, 1965), 7/./%89" (V.A. Nhikonov), %+: (A.V.Superanskaia, 1984), . Như vậy, địa danh đã được nhân loại quan tâm, nghiên cứu từ xa xưa và liên tục phát triển cho đến nay thành một bộ môn khoa học thực thụ, có mối quan hệ mật thiết với nhiều ngành khoa học khác như lịch sử, địa lý, dân tộc học,… Địa danh ngày càng thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, góp phần minh chứng sự phong phú, đa dạng của địa danh cũng như những vấn đề nghiên cứu trong lĩnh vực này. Những thành tựu nghiên cứu về địa danh trên thế giới đã góp phần thúc đẩy và tác động sâu sắc đến việc nghiên cứu địa danh ở nước ta. 2.2. Ở trong nước Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu địa danh cũng đã có từ lâu, nhưng trước đây chỉ mới đề cập đến góc độ địa lý - lịch sử, địa chí,… nhằm tìm hiểu 8 đất nước, con người. Trước hết, địa danh được đề cập đến trong các cuốn sách lịch sử hay văn học như ;,<=(khuyết danh),>;,<1+ (Ngô Sỹ Liên và một số tác giả), >&-?(triều Nguyễn), @ ;,<AB?(triều Nguyễn). Tiếp đến, địa danh được phản ánh trong các cuốn địa chí như 4/C (Nguyễn Trãi, 1435), D 82>? (Lê Quý Đôn, 1776), EF'GB>C (Phan Huy Chú, 1821), >&H)C (triều Nguyễn), DB/:%/C (Nguyễn Văn Siêu, 1900). Địa danh được lý giải ở đây chủ yếu qua việc giải thích từ nguyên hoặc theo các truyền thuyết, truyện cổ tích. Mặc dù địa danh được đề cập đến từ nhiều thế kỷ trước nhưng vấn đề nghiên cứu địa danh ở Việt Nam chỉ thực sự có được những bước tiến đáng kể từ những năm 60 của thế kỷ XX cho đến nay. Hàng loạt bài viết, công trình nghiên cứu về địa danh đã ra đời, trong đó phải kể đến: I)J';*F A0K/>LA&MJ'N*+2,A (Hoàng Thị Châu, 1964), &$EJ'+;'A0(Hoàng Thị Châu, 1969), <8+*F /%;&(Trần Thanh Tâm, 1976), &0/K*F/+ CO1PD'N(Vũ Văn Tỉnh, 1972), Q+*F2+; & (Thái Hoàng, 1982), DB*6%?/%2 3'/,<K/>;& (Đinh Văn Nhật, 1984),… Nếu Hoàng Thị Châu với I)J';*FA0K/>LA& MJ'N*+2,A (1964) được xem như là người cắm cột mốc đầu tiên trong nghiên cứu địa danh dưới góc nhìn ngôn ngữ học thì Trần Thanh Tâm, trong bài báo <8+*F/%;& (1976), lại là người đã đặt ra những vấn đề cơ bản của nghiên cứu địa danh, đưa ra định hướng và gợi ý cho người nghiên cứu về vấn đề này. Từ đó đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị về mặt ngôn ngữ học ra đời như: Luận án phó tiến sỹ của Lê Trung Hoa với %L+)(!CI (1991) đã chỉ ra các đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc, ý nghĩa,… của các địa danh ở Thành phố 9 Hồ Chí Minh; luận án phó tiến sỹ của Nguyễn Kiên Trường với &0/R /./%SDT (1996), các luận án tiến sỹ: &23'/% U'S (2004) của Từ Thu Mai, &0/R/.C/%V1 EV1 của Trần Văn Dũng và S,/%L&;W (2005) của Phan Xuân Đạm,… Các công trình này dựa trên cơ sở lựa chọn cách phân loại địa danh khác nhau, không những giải thích cấu tạo, ý nghĩa của một số địa danhcòn tìm hiểu nguồn gốc, sự biến đổi của chúng, đem lại cho độc giả những hiểu biết lý thú và khoa học về địa danh trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra cũng phải kể đến các luận văn Thạckhảo sát địa danh ở các địa phương đã góp phần không nhỏ trong việc nghiên cứu, tiếp cận vấn đề địa danh học dưới góc nhìn ngôn ngữ học. 2.3. Vấn đề nghiên cứu địa danhhuyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về địa danh như đã nêu ở trên nhưng địa danh huyện Cong Cuông vẫn là đối tượng đang còn mới mẻ, chưa có công trình nào thực sự đi sâu khảo sát. Hiện chỉ có một số công trình nghiên cứu về địa danhNghệ An nhưWXK?YE*'ZW[\ của Hippolyte le Breton (1936), S,/%L&;W (luận án tiến sỹ của Phan Xuân Đạm - 2005), ';+)Z]^&;W của Trần Kim Đôn (2004),… Song các công trình nghiên cứu này đều mang tính phổ quát hay chuyên biệt hóa, hoặc trên nhiều lĩnh vực của văn hóa - xã hội, hoặc dưới góc độ một lĩnh vực chuyên ngành nào đó như hành chính chẳng hạn. Ngay cả Phan Xuân Đạm trong luận án tiến sỹ S,/%L&; W cũng chỉ chú trọng đến các huyện miền xuôi của tỉnh Nghệ An từ Đô Lương, Thanh Chương trở xuống. Trong khi đó, các huyện miền núi thực thụ của tỉnh Nghệ An, từ Đô Lương đến tận biên giới với Lào, khá đa dạng về địa hình, dân cư, dân tộc, phong tục tập quán cũng như ngôn ngữ, vẫn còn là vùng đất đậm đà bản sắc đang chờ được khám phá trên nhiều bình diện. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng: - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ ngữ văn

ng.

Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.2.1.3. Sự hình thành dân cư và bản sắc văn hóa dân tộc - Khảo sát địa danh huyện con cuông, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ ngữ văn

1.2.1.3..

Sự hình thành dân cư và bản sắc văn hóa dân tộc Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan