Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh NGUYễN VĂN LOAN KHảOSáTĐịADANHởHàTĩNH Luận án tiến sĩ NGữ VĂN Vinh, 2012 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, 12/2004 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh NGUYễN VĂN LOAN KHảOSáTĐịADANHởHàTĩNH Luận án tiến sĩ NGữ VĂN Vinh, 2012 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, 12/2004 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh NGUYễN VĂN LOAN KHảOSáTĐịADANHởHàTĩNH chuyên ngành: lý luận NGÔN NGữ Mã số: 62.22.01.01 Luận án tiến sĩ NGữ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYễN NHã BảN Ts. NGUYễN HOàI NGUYÊN Vinh, 2012 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, 12/2004 MC LC Trang 3.3. V vn nghiờn cu a danh H Tnh .8 5.2. Phng phỏp nghiờn cu 10 S 1.1. V trớ ca a danh hc trong ngụn ng hc .19 Bng 1.1. S i ng mt s ph õm u trong ting Ngh Tnh 36 v ting Vit vn húa .36 Bng 1.2. Kt qu thu thp a danh H Tnh 39 Bng 1.3. Kt qu phõn loi a danh theo tiờu chớ .40 t nhiờn - khụng t nhiờn .40 Mụ hỡnh 1.1. S phõn b cỏc loi hỡnh a danh H Tnh 41 Bng 1.4. Kt qu thng kờ a danh theo ngun gc ngụn ng 45 Mụ hỡnh 1.2. Cỏc a danh phõn chia theo ngun gc ngụn ng .45 Bng 2.1. Kt qu thng kờ cu to ca cỏc thnh t chung H Tnh 55 Bng 2.2. Kt qu thng kờ tn s xut hin ca cỏc a danh 57 i kốm vi cỏc loi thnh t chung 57 Bng 2.3. Kt qu thng kờ tng hp chuyn hoỏ ca thnh t chung 60 Bng 2.4. Kt qu thng kờ cỏc thnh t chung cú s chuyn húa 62 Bng 2.5. Kt qu thng kờ thnh t riờng theo s lng yu t .75 Bng 2.6. Kt qu thng kờ thnh t riờng trong a danh theo kiu cu to81 Bng 2.7. Kt qu thng kờ cỏc a danh theo phng thc nh danh .96 Mụ hỡnh 2.2. S lng a danh theo cỏc phng thc nh danh 96 Bng 3.1. Thng kờ a danh theo cỏc nhúm ý ngha phn ỏnh .106 Mụ hỡnh 3.1. Cỏc nhúm ý ngha trong a danh H Tnh .106 Bng 3.2. S lng a danh thuc cỏc trng ngha trong tiu nhúm 108 phn ỏnh c im, tớnh cht ca bn thõn i tng c nh danh .108 Bng 3.3. S lng a danh thuc cỏc trng ngha trong tiu .121 nhúm phn ỏnh mi liờn h gia i tng c nh danh .121 v cỏc i tng khỏc cú liờn quan .121 Bng 3.4. S lng a danh thuc cỏc trng ngha trong tiu nhúm .141 phn ỏnh tõm lớ, nguyn vng, tỡnh cm ca ch th nh danh 141 Bng 3.5. S lng a danh thuc cỏc trng ngha trong tiu .143 nhúm phn ỏnh i sng tớn ngng tụn giỏo .143 3 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh NGUYễN VĂN LOAN KHảOSáTĐịADANHởHàTĩNH chuyên ngành: lý luận NGÔN NGữ Mã số: 62.22.01.01 Luận án tiến sĩ NGữ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYễN NHã BảN Ts. NGUYễN HOàI NGUYÊN Vinh, 2012 (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội, 12/2004 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 3.3. Về vấn đề nghiên cứu địadanhHàTĩnh .8 5.2. Phương pháp nghiên cứu 10 Sơ đồ 1.1. Vị trí của địadanh học trong ngôn ngữ học .19 Bảng 1.1. Sự đối ứng một số phụ âm đầu trong tiếng Nghệ Tĩnh 36 và tiếng Việt văn hóa .36 Bảng 1.2. Kết quả thu thập địadanhởHàTĩnh 39 Bảng 1.3. Kết quả phân loại địadanh theo tiêu chí .40 tự nhiên - không tự nhiên .40 Mô hình 1.1. Sự phân bố các loại hình địadanhởHàTĩnh 41 Bảng 1.4. Kết quả thống kê địadanh theo nguồn gốc ngôn ngữ 45 Mô hình 1.2. Các địadanh phân chia theo nguồn gốc ngôn ngữ .45 Bảng 2.1. Kết quả thống kê cấu tạo của các thành tố chung ởHàTĩnh 55 Bảng 2.2. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của các địadanh 57 đi kèm với các loại thành tố chung 57 Bảng 2.3. Kết quả thống kê tổng hợp chuyển hoá của thành tố chung 60 Bảng 2.4. Kết quả thống kê các thành tố chung có sự chuyển hóa 62 Bảng 2.5. Kết quả thống kê thành tố riêng theo số lượng yếu tố .75 Bảng 2.6. Kết quả thống kê thành tố riêng trong địadanh theo kiểu cấu tạo81 Bảng 2.7. Kết quả thống kê các địadanh theo phương thức định danh .96 Mô hình 2.2. Số lượng địadanh theo các phương thức định danh 96 Bảng 3.1. Thống kê địadanh theo các nhóm ý nghĩa phản ánh .106 Mô hình 3.1. Các nhóm ý nghĩa trong địadanhHàTĩnh .106 Bảng 3.2. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu nhóm 108 phản ánh đặc điểm, tính chất của bản thân đối tượng được định danh .108 Bảng 3.3. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu .121 nhóm phản ánh mối liên hệ giữa đối tượng được định danh .121 và các đối tượng khác có liên quan .121 Bảng 3.4. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu nhóm .141 phản ánh tâm lí, nguyện vọng, tình cảm của chủ thể định danh 141 Bảng 3.5. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu .143 nhóm phản ánh đời sống tín ngưỡng tôn giáo .143 DANH MỤC SƠ ĐỒ, MÔ HÌNH 4 Trang 3.3. Về vấn đề nghiên cứu địadanhHàTĩnh .8 5.2. Phương pháp nghiên cứu 10 Sơ đồ 1.1. Vị trí của địadanh học trong ngôn ngữ học .19 Bảng 1.1. Sự đối ứng một số phụ âm đầu trong tiếng Nghệ Tĩnh 36 và tiếng Việt văn hóa .36 Bảng 1.2. Kết quả thu thập địadanhởHàTĩnh 39 Bảng 1.3. Kết quả phân loại địadanh theo tiêu chí .40 tự nhiên - không tự nhiên .40 Mô hình 1.1. Sự phân bố các loại hình địadanhởHàTĩnh 41 Bảng 1.4. Kết quả thống kê địadanh theo nguồn gốc ngôn ngữ 45 Mô hình 1.2. Các địadanh phân chia theo nguồn gốc ngôn ngữ .45 Bảng 2.1. Kết quả thống kê cấu tạo của các thành tố chung ởHàTĩnh 55 Bảng 2.2. Kết quả thống kê tần số xuất hiện của các địadanh 57 đi kèm với các loại thành tố chung 57 Bảng 2.3. Kết quả thống kê tổng hợp chuyển hoá của thành tố chung 60 Bảng 2.4. Kết quả thống kê các thành tố chung có sự chuyển hóa 62 Bảng 2.5. Kết quả thống kê thành tố riêng theo số lượng yếu tố .75 Bảng 2.6. Kết quả thống kê thành tố riêng trong địadanh theo kiểu cấu tạo81 Bảng 2.7. Kết quả thống kê các địadanh theo phương thức định danh .96 Mô hình 2.2. Số lượng địadanh theo các phương thức định danh 96 Bảng 3.1. Thống kê địadanh theo các nhóm ý nghĩa phản ánh .106 Mô hình 3.1. Các nhóm ý nghĩa trong địadanhHàTĩnh .106 Bảng 3.2. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu nhóm 108 phản ánh đặc điểm, tính chất của bản thân đối tượng được định danh .108 Bảng 3.3. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu .121 nhóm phản ánh mối liên hệ giữa đối tượng được định danh .121 và các đối tượng khác có liên quan .121 Bảng 3.4. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu nhóm .141 phản ánh tâm lí, nguyện vọng, tình cảm của chủ thể định danh 141 Bảng 3.5. Số lượng địadanh thuộc các trường nghĩa trong tiểu .143 nhóm phản ánh đời sống tín ngưỡng tôn giáo .143 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Địadanh học là một lĩnh vực quan trọng mà nhiều ngành khoa học quan tâm. Trong ngôn ngữ học, địadanh học nghiên cứu tên và cách đặt tên các danh từ địa lí như tên tên sông, tên núi, tên làng và nhiều loại địadanh khác. Nghiên cứu địadanh không những làm sáng tỏ những vấn đề nội bộ của địa danh, mà còn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề chung của ngôn ngữ, nhất là đặc điểm ngôn ngữ tồn tại trong một vùng phương ngữ. 1.2. Nghiên cứu địadanh sẽ góp phần vào việc soi sáng sự phát triển của tiếng Việt và của tiếng địa phương trong các lĩnh vực ngữ âm, từng vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp được phản ánh qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. 1.3. Địadanh một khu vực luôn tồn tại những mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại với những lĩnh vực như văn hóa, lịch sử, địa lý, dân cư, ngôn ngữ, v.v Vì thế, ngoài ý nghĩa đối với nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu địadanh còn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề khác như vừa nêu. Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa tồn tại trong một vùng phương ngữ là nội dung quan trọng của việc nghiên cứu địadanh . 1.4. Với những đặc điểm khá đặc biệt về vị trí địa lí, lịch sử, ngôn ngữ và văn hóa, nghiên cứu địadanhHàTĩnh hứa hẹn sẽ mang lại kết quả có giá trị về nhiều mặ t. Về mặt địa lí, lịch sử, HàTĩnh được xác nhận là vùng đất cổ, từng là biên giới phía nam của Đại Việt xưa kia. Lịch sử HàTĩnh tồn tại và phát triển song song cùng với lịch sử dân tộc. Địadanh là sản phẩm của một cộng đồng nhất định và ra đời một giai đoạn lịch sử cụ thể. Do đó, nghiên cứu địadanhHàTĩnh sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề của lịch sử nói chung và lịch sử vùng Nghệ Tĩnh nói riêng. 1 Về ngôn ngữ, HàTĩnh là khu vực còn bảo lưu nhiều dấu vết của tiếng Việt cổ. Nghiên cứu địadanh khu vực này, sẽ giúp chúng ta thấy được rõ hơn đặc điểm ngôn ngữ vừa nêu, vì địadanh được xem là “tấm bia hóa thạch của lịch sử”. Về văn hóa, HàTĩnh là khu vực có bề dày về ‘trầm tích” văn hóa, cùng với Nghệ An hình thành nên một vùng văn hóa vào loại đặc sắc của Việt Nam – văn hóa xứ Nghệ. Nghiên cứu địadanhHàTĩnh góp phần làm “sống dậy” những giá trị văn hóa của địa bàn này. Nghiên cứu địadanh trong những mối quan hệ với các mặt có liên quan như vậy, sẽ phác thảo được bức tranh tổng thể về địadanhHà Tĩnh. Đến thời điểm này, chưa có công trình ngôn ngữ học nào nghiên cứu tổng thể về địadanhHà Tĩnh. Là một người sinh ra và lớn lên tại địa phương, nhận thức được ý nghĩa của vấn đề, chúng tôi đã chọn đề tài KhảosátđịadanhởHàTĩnh làm đối tượng nghiên cứu. 1.1. Địadanh học là một lĩnh vực quan trọng trong ngôn ngữ học. Nghiên cứu địadanh không những làm sáng tỏ những vấn đề nội bộ của địa danh, mà còn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề chung của ngôn ngữ, nhất là đặc điểm ngôn ngữ tồn tại trong một vùng phương ngữ. 1.2. Nghiên cứu địadanh sẽ góp phần vào việc soi sáng sự phát triển của tiếng Việt và của tiếng địa phương trong các lĩnh vực ngữ âm, từng vựng - ngữ nghĩa và ngữ pháp được phản ánh qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. 1.3. Địadanh bao giờ cũng có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lý, dân cư, ngôn ngữ nơi nó tồn tại. Nghiên cứu địadanh trong những mối quan hệ với các mặt có liên quan đó sẽ phác thảo được bức tranh toàn cảnh về cơ cấu và sự giao thoa giữa các yếu tố có ảnh hưởng lẫn nhau trên một vùng đất, từ quá khứ đến hiện tại. Vì thế, ngoài ý nghĩa đối với nghiên cứu ngôn ngữ, nghiên cứu địadanh còn làm sáng tỏ một số vấn đề khác như: địa lí, lịch sử. Đặc biệt, nghiên cứu địadanh cũng góp phần nghiên cứu văn hóa một vùng lãnh thổ, một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay. 2 1.4. ĐịadanhHàTĩnh là một khu vực chứa đầy tiềm năng, với những giá trị có ý nghĩa về nhiều mặt: lịch sử, văn hóa, xã hội, .nhất là về mặt ngôn ngữ. Về mặt lịch sử, HàTĩnh được xác nhận là vùng đất cổ, từng là biên giới phía nam của Đại Việt xưa kia. Lịch sử HàTĩnh tồn tại và phát triển song song cùng với lịch sử dân tộc. Địadanh là sản phẩm của một cộng đồng nhất định và ra đời một giai đoạn lịch sử cụ thể. Do đó, nghiên cứu địadanhHàTĩnh sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề của lịch sử nói chung và lịch sử vùng Nghệ Tĩnh nói riêng. Về mặt ngôn ngữ, HàTĩnh là khu vực còn bảo lưu nhiều dấu vết của tiếng Việt cổ. Nghiên cứu địadanh khu vực này, sẽ giúp chúng ta thấy được rõ hơn đặc điểm ngôn ngữ vừa nêu, vì địadanh được xem là “tấm bia hóa thạch của lịch sử”. Về mặt văn hóa, HàTĩnh là khu vực có bề dày về ‘trầm tích” văn hóa, cùng với Nghệ An hình thành nên một vùng văn hóa vào loại đặc sắc của Việt Nam – văn hóa xứ Nghệ. Nghiên cứu địadanhHàTĩnh góp phần làm “sống dậy” những giá trị văn hóa của địa bàn này. Đến thời điểm này, chưa có công trình ngôn ngữ học nào nghiên cứu tổng thể về địadanhHà Tĩnh. Là một người sinh ra và lớn lên tại địa phương, nhận thức được ý nghĩa của vấn đề, chúng tôi đã chọn đề tài KhảosátđịadanhởHàTĩnh làm đối tượng nghiên cứu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Mục đích của đề tài là nghiên cứu địadanhHàTĩnh trên các mặt: đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩa, nguồn gốc và sự biến đổi địa danh, những nét đặc trưng văn hóa gắn với địadanhHà Tĩnh. - Thông qua việc miêu tả và phân tích địadanhHà Tĩnh, luận án hướng tới mục đích làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địadanh và các lĩnh vực liên quan như: lịch sử, địa lí, dân tộc, khảo cổ, văn hóa . - Trong điều kiện cho phép, trên cơ sở thành công của luận án, từ những cứ liệu được thu thập, thống kê, tiếp tục đi sâu nghiên cứu sẽ là cơ sở để xây dựng cuốn từ điển địadanhHà Tĩnh. 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu những vấn đề lý luận về địadanh có liên quan đến quá trình nghiên cứu địadanhHà Tĩnh. Đó là các vấn đề thuộc về lý thuyết định danh như định nghĩa về địa danh, cách phân loại địa danh, mô hình cấu trúc địa danh… - Điền dã, khảosát thực tế hệ thống địadanhởHàTĩnh thuộc các loại hình, đối tượng địa lý khác nhau được phân bố và tồn tại trong phạm vi địa bàn toàn tỉnh. - Thống kê, mô tả và phân tích cứ liệu để rút ra những nhận xét về mặt cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc ngôn ngữ và ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên địadanhHà Tĩnh. - Ở một số nội dung cần thiết, Lluận án sẽ tiến hành so sánh (một số khía cạnh) đặc điểm của địadanhHàTĩnh với địadanh các vùng khác đã được nghiên cứu, đặc biệt là địadanh Nghệ An vốn có quan hệ gắn bó về nhiều mặt với địadanhđịa bàn nghiên cứu, nhằm khái quát các đặc điểm riêng của địadanhở Nghệ Tĩnh - xứ Nghệ. 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là nghiên cứu địadanhHàTĩnh trên các mặt: đặc điểm về cấu tạo, phương thức định danh gắn với những đặc điểm về ý nghĩa của các yếu tố cũng như đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa qua mối quan hệ giữa địadanh với lịch sử, địa lý, tiếng địa phương. Đồng thời, qua biểu hiện các thành tố văn hóa chúng ta nhận ra sự ảnh hưởng, giao thao giữa ngôn ngữ với văn hóa và lịch sử ở vùng đất Hà Tĩnh. Thông qua việc miêu tả và phân tích địa danh, luận án sẽ chỉ ra những yếu tố hình thành nên đặc điểm của địadanhHà Tĩnh. Đó là những yếu tố địa hình, lịch sử, dân cư, văn hóa và ngôn ngữ. Trên cơ sở kết quả khảosát và phân tích các đặc điểm của đối tượng, luận án góp phần nghiên cứu địadanhởHàTĩnh nói riêng và ở Việt Nam nói chung, một vấn đề tuy đã có những công trình 4 nghiên cứu nhưng vẫn còn rất nhiều khía cạnh cần được khai thác. Trong điều kiện cho phép, những cứ liệu được thu thập, thống kê sẽ là cơ sở để xây dựng cuốn từ điển địadanhHà Tĩnh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu những vấn đề lý luận về địadanh có liên quan đến quá trình nghiên cứu địadanhHà Tĩnh. Đó là các vấn đề thuộc về lý thuyết định danh như định nghĩa về địa danh, cách phân loại địa danh… Các phương thức, cách thức định danh mang tính phổ biến và cụ thể cũng sẽ được nghiên cứu kỹ để làm cơ sở cho việc tìm hiểu những đặc điểm chính của địa danh. - Điền dã, khảosát thực tế hệ thống địadanh thuộc các loại hình, đối tượng địa lý khác nhau được phân bố và tồn tại trong phạm vi địa bàn toàn tỉnh. Thống kê, mô tả và phân tích cứ liệu để rút ra những nhận xét về mặt cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc ngôn ngữ và ý nghĩa của các yếu tố cấu tạo nên địadanh cũng như mối quan hệ của nó với các yếu tố địa lý, lịch sử dân cư và văn hóa. Từ đó, khái quát được bức tranh địadanh vùng này trong sự giao thoa giữa ngôn ngữ với văn hóa và lịch sử. - Ở một số nội dung cần thiết, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh đặc điểm của địadanhHàTĩnh với địadanh các vùng khác đã được nghiên cứu, đặc biệt là địadanh Nghệ An vốn có quan hệ gắn bó về nhiều mặt với địadanhđịa bàn nghiên cứu, nhằm khái quát các đặc điểm riêng của địadanhở Nghệ Tĩnh - xứ Nghệ. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Tình hình nghiên cứu địadanh trên thế giới Trên thế giới việc nghiên cứu địadanh đã xuất hiện từ rất lâu. Sách lịch sử, địa lý của Trung Quốc không những ghi chép địadanh mà còn chỉ ra cách đọc, ý nghĩa, vị trí, diễn biến và quy luật của tên gọi. Đầu thời Đông Hán (32 - 92 Sau Công Nguyên), Ban Cố đã ghi chép hơn 4.000 địadanh (một số được giải thích rõ 5 . trong địa danh Hà Tĩnh 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ ĐỊA DANH HÀ TĨNH 1.1. Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Về khái niệm địa danh Địa danh nằm. cách phân loại địa danh, mô hình cấu trúc địa danh - Điền dã, khảo sát thực tế hệ thống địa danh ở Hà Tĩnh thuộc các loại hình, đối tượng địa lý khác nhau