1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

59 602 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ TRIẾT HỌC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRẦN VĂN THÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC HIẾU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN ĐỨC HIẾU Huế, 11/ 2011 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU  Lịch sử phát triển các nền văn minh đã minh chứng rằng: Trong mọi thời đại tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức.  “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy yếu thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thanh minh, không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết”. 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn MỞ ĐẦU  Mục tiêu sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn con đường phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức.  Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ trí thức, tỉnh Tĩnh trong những năm qua đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ trí thức. Do đó, đội ngũ đội ngũ trí thức của tỉnh ngày càng lớn mạnh cơ bản đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phương đưa Tĩnh ngày càng phát triển theo guồng máy chung của đất nước. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn  Tuy nhiên, trước những yêu cầu bức thiết là phải đẩy nhanh tốc độ phát triển để sánh vai với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước thì đội ngũ trí thức Tĩnh còn thiếu về cả số lượng và chất lượng.  Vì vậy, hơn lúc nào hết, điều quan trọng nhất của Tĩnh hiện nay là phải chăm lo xây dựng đội ngũ trí thức với những giải pháp thiết thực nhằm thu hút trí thức nhân tài để tạo ra một lực lượng lao động có trình độ cao trên tất cả các hoạt động của sản xuất và đời sống, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.  Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “phát triển đội ngũ trí thức Tĩnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” làm luận văn thạc sĩ triết học của mình. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU  “Vấn đề trí thức và cách mạng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, 1973; “Trí thức Việt Nam thời xưa” của giáo sư Vũ Khiêu, Nxb Thuận Hóa; “Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước” của Đỗ Mười, Nxb Chính trị quốc gia, Nội, 1995; “Một số vấn đề về trí thức Việt Nam” của Nguyễn Thanh Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 1998 đã giải quyết được các vấn đề về mối quan hệ giữa trí thức và tiến bộ xã hội, sự phát triển của trí thức qua các chặng đường lịch sử và xu hướng phát triển của đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn  Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” của tác giả Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 1996; “Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước” của Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2005; “Trí thức Việt Nam tiến cùng thời đại” của Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2008. Thông qua ba công trình trên các tác giả đã làm rõ được khái niệm, nguồn gốc, sự hình thành vị trí và vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong mối quan hệ hữu cơ công - nông - trí. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU  “Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức” của nhóm tác giả Vũ Ngọc Hải, Đặng Ứng Vận, Đào Thái Lai, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội, 2010. Đây là một công trình đồ sộ dày đến 535 trang, công trình đã tổng quan kinh nghiệm phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức một số nước như: Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Xingapo, Trung Quốc và Việt Nam. 1.Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU  “Ngoài ra, còn rất nhiều bài viết về trí thức như: “Quan điểm và chính sách của V.I. Lênin đối với trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa” của Trịnh Quốc Tuấn, Nghiên cứu lý luận, số 4 năm 1995; “Những bài học từ quan điểm của Lênin về trí thức', Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4 năm 1996; “Bài học từ những quan điểm của Hồ Chí Minh về trí thức”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2 năm 2001; “Trí thức trong khối liên minh công - nông - trí vì sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, tháng 11 năm 1999. Trong đó, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề: bản chất giai cấp của trí thức, chính sách sử dụng các chuyên gia tư sản, cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới, xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức, các giải pháp phát huy vai trò của trí thức. 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU Những công trình nghiên cứu trên đã đi sâu và làm rõ quan niệm về trí thức, vai trò vị trí và những định hướng để xây dựng đội ngũ trí thức trong lịch sử cũng như trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế, xã hội nước ta hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có một đề tài khoa học, một công trình nghiên cứu nào đề cập đến đội ngũ trí thức Tĩnh dưới góc độ luận văn thạc sĩ Triết học. Do đó, đề tài nghiên cứu của tôi không trùng lặp với bất kỳ công trình khoa học nào trước đó. 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA MỞ ĐẦU  Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sự cần thiết và đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích phát triển đội ngũ trí thức Tĩnh một cách hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.  Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đảm bảo đạt mục đích trên, tác giả đặt ra các nhiệm vụ cơ bản sau: - Khái quát một số quan điểm cơ bản của triết học Mác – Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức, đội ngũ trí thức và vai trò của trí. - Làm rõ thực trạng của đội ngũ trí thức Tĩnh. - Xác lập một số giải pháp chủ yếu để phát triển đội ngũ trí thức Tĩnh, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay. 1. Tính cấp thiết của đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp của luận văn 7. Kết cấu của luận văn . hướng phát triển của đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HiỆN ĐẠI HÓA 1 Tĩnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm luận văn thạc sĩ triết học của mình. PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG

Ngày đăng: 30/12/2013, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

•Khi nghiên cứu sự hình thành các giai tầng khác nhau trong xã hội, lý luận của - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
hi nghiên cứu sự hình thành các giai tầng khác nhau trong xã hội, lý luận của (Trang 26)
Bảng 2.1. Tình hình phát triển của đội ngũ trí thức từ 1996 đến nay. (Nguồn: Tổng cục thống kê Hà Tĩnh). - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.1. Tình hình phát triển của đội ngũ trí thức từ 1996 đến nay. (Nguồn: Tổng cục thống kê Hà Tĩnh) (Trang 38)
Bảng 2.2. Cơ cấu theo khối của đội ngũ trí thức Hà Tĩnh năm 2007 - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.2. Cơ cấu theo khối của đội ngũ trí thức Hà Tĩnh năm 2007 (Trang 39)
Bảng 2.3: Cơ cấu ngành nghề đội ngũ trí thức Hà Tĩnh năm 2009 - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nghề đội ngũ trí thức Hà Tĩnh năm 2009 (Trang 41)
Bảng 2.4: Trí thức Hà Tĩnh chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2009 - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.4 Trí thức Hà Tĩnh chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2009 (Trang 42)
Bảng 2.5. Dân số Hà Tĩnh từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ   thuật đã được đào tạo năm 2009 ( Đơn vị tính người) - Slide phát triển đội ngũ trí thức ở hà tĩnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 2.5. Dân số Hà Tĩnh từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật đã được đào tạo năm 2009 ( Đơn vị tính người) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w