1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá

102 466 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 633 KB

Nội dung

bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh lê thị bích phợng Khảo sát chính danh ngời việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hóa chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 Cán bộ hớng dẫn khoa học: GS.TS. nguyễn văn khang Vinh, 2008 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, tên riêng làm thành một mảng tên gọi khá đặc biệt. Chính vì vậy, chúng đã đợc nghiên cứu trong một chuyên ngành riêng biệt của ngôn ngữ học là môn Tên riêng hay Danh xng học (Onomastika). Đây là bộ môn chuyên nghiên cứu về các quy luật và ph- ơng thức định danh các đối tợng. Có nhiều loại tên riêng nh tên ngời, tên đất, tên động vật, tên thực vật, tên sách báo . Mỗi loại lại đợc nghiên cứu trong một chuyên ngành riêng thuộc môn Danh xng học. Trong đó, tên ngời, đối tợng trực tiếp của chuyên ngành Nhân danh học, đợc xem là mảng quan trọng nhất bởi nó không chỉ là một kí hiệu định danh gọi tên cho một ngời cá biệt và duy nhất mà nó còn phản ánh đợc đầy đủ những đặc trng ngôn ngữ - văn hoá của một cộng đồng nhất định. Ngôn ngữ đợc xem là một hiện tợng xã hội nên với t cách là đơn vị từ vựng của hệ thống ngôn ngữ, tên ngời, trong quá trình phát sinh, phát triển của mình có khả năng phản ánh một cách nhạy cảm và tức thời mọi sự biến động đang diễn ra trong đời sống xã hội và đến lợt mình tên ngời cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của các nhân tố lịch sử, xã hội. Năm 2000, cả nhân loại bớc sang một thế kỉ, một thiên niên kỉ mới kéo theo nhiều biến đổi trong đời sống con ngời và xã hội. Điều này ít nhiều ảnh hởng đến cách đặt tên của ng- ời Việt. Vì thế, thông qua việc khảo sát tên riêng (chính danh) của những ng- ời sinh từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá, chúng tôi mong muốn sẽ phác hoạ bức tranh về tên riêng ngời Thanh Hoá nói riêng và ngời Việt nói chung đầu thế kỉ XXI. Đồng thời qua những biểu hiện và biến đổi của tên ngời có thể thấy đợc những biến đổi và phát triển của ngôn ngữ trong quá trình phát triển của lịch sử qua đó tìm hiểu và khẳng định mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. 2 Không chỉ là một đơn vị của ngôn ngữ, bản thân tên ngời còn là nơi gửi gắm tình cảm, tâm lí - thẩm mĩ của mỗi cá nhân và là nơi chứa đựng những thông tin mang tính lịch sử, truyền thống văn hoá, xã hội đặc trng cho mỗi cộng đồng dân tộc nhất định. Vì thế, nghiên cứu trên ngời trên bình diện ngôn ngữ học xã hội sẽ giúp ta hiểu thêm về đời sống tinh thần của cộng đồng c dân sử dụng ngôn ngữ và những ý nghĩa khác ngoài khuôn khổ ngôn ngữ qua cách đặt tên. Tìm hiểu về tên riêng ngời ViệtThanh Hoá, một vùng quê giàu truyền thống văn hoá, một xứ Thanh nổi danh cả nớc, chúng tôi hi vọng qua một hiện tợng ngôn ngữ có thể hiểu hơn bản sắc văn hoá đời sống tinh thần của con ngời và vùng quê nơi đây, thấy đợc sự phong phú cũng nh những biến đổi của ngôn ngữ dân tộc qua một vùng cụ thể qua các thời kì lịch sử. Là đối tợng của nhiều ngành khoa học nên tên riêng đã từng đợc nghiên cứu trên nhiều bình diện nh sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học,v.v . Tuy nhiên vẫn cha có nhiều công trình nghiên cứu tên riêng theo hớng ngôn ngữ học xã hội. Vì thế với đề tài Khảo sát chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá chúng tôi hi vọng sẽ thúc đẩy nghiên cứu tên riêng theo hớng nghiên cứu mới này để có thể thấy đợc mối quan hệ khăng khít giữa ngôn ngữ và xã hội. Thông qua việc tìm hiểu tên riêng ở một thời kì nhất định trong một địa phơng nhất định để có thể thấy đợc sự thay đổi của ngôn ngữ cũng nh những đặc trng văn hoá của vùng đó đã đợc thể hiện nh thế nào qua hệ thống tên riêng chỉ ngời đó. Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn Khảo sát chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá làm đề tài cho luận văn này. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu tên riêng chỉ ngời trên thế giới đã có lịch sử khá lâu đời (từ thế kỉ XVII ở Pháp) nhng ở Việt Nam mãi đến những năm 30 của thế kỉ XX mới đợc đề cập đến và tận đến những năm 70 của thế kỉ XX nó mới thực sự thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu. 3 Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu về tên riêng chỉ ngời trong tiếng Việt mới chỉ là những bài báo đăng trên các sách báo tiếng Việt. Các bài báo này mới chỉ đề cập đợc một số vấn đề liên quan đến tên riêng chỉ ngời, trong đó sôi nổi nhất là các bài báo viết về cách viết hoa tên ngời nh: - Về tên riêng - Hoàng Tuệ, báo Nhân Dân, năm 1983 - Bàn thêm một số điểm xung quanh việc viết hoa tên riêng - Dơng Lan Hải, Tạp chí Ngôn ngữ, năm 1971 - Bàn về qui tắc viết hoa tên ngời, tên đất trong tiếng Việt, Phan Thiều, Tạp chí Ngôn ngữ, năm 1972 - Góp ý kiến về vấn đề qui tắc viết hoa - Nguyễn Lân, Tạp chí Ngôn ngữ, năm 1973 - Bàn thêm về qui tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉ đất trong tiếng Việt - Anh Hiền, Tạp chí Ngôn ngữ, năm 1973 - Nhìn lại cuộc thảo luận về qui tắc viết hoa - Lê Xuân Thại và Nguyễn Văn Thạc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, năm 1973 - Bàn về qui tắc viết hoa - Lê Xuân Thại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, năm 1962 - Có hiện tợng sai chính tả trong viết tên ngời hay không - Lê Thị Thuỳ Vinh, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, năm 2005 Bên cạnh đó, có những bài mới chỉ đề cập đợc một thành phần trong cấu tạo tên ngời nh: Về tên họ có: - Khi họ tên không còn là chuyện nhỏ - Phạm Thuận Thành, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, năm 2005 - Việc chọn chữ lót cố định cho dòng họ có từ bao giờ - Phạm Thuận Thành, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, năm 2002 - Về số phận của các họ ghép và họ kép của ngời Việt - Phạm Hoàng Gia, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, năm 1999 Về tên đệm có: 4 - Vài nhận xét về yếu tố Đệm trong tên gọi của ng ời Việt, Phạm Tất Thắng, trong Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam á, năm 1988 Về tên chính (tên cá nhân) có: - Cách đặt tên chính của ngời Việt - Lê Trung Hoa, trong Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam, năm 1992 Cũng có một số bài báo đã đề cập đến tên ngời một cách tỉ mỉ ở nhiều khía cạnh hơn nh về cấu tạo và cách sử dụng, về hiện tại và tơng lai của tên riêng ngời Việt nh: - Vài nét về tên ngời Việt - Nguyễn Kim Thản, Tạp chí Dân tộc học, năm 1975 - Về lịch sử, hiện tại và tơng lai của tên riêng trong ngời Việt - Trần Ngọc Thêm, Tạp chí Dân tộc học, năm 1976 Công trình có tính hệ thống nhất phải kể đến là cuốn sách Họ và tên ngời Việt Nam của Lê Trung Hoa xuất bản năm 2002. Tác giả đã cho ta cái nhìn toàn diện về lịch sử, chức năng, về nguyên tắc đặt tên và cả qui cách viết hoa tên ngời. Quan trọng hơn, tác giả đã đề cập đợc từng yếu tố trong tên gọi ngời Việt nh tên họ, tên đệm, tên chính và các nhóm danh hiệu. Nh vậy, có thể thấy tên ngời nhận đợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu công phu, toàn diện về tên ngời cha phải là nhiều. Hầu hết các bài nghiên cứu mới dừng lại ở việc khảo sát và miêu tả cấu trúc của tên ngời trên bình diện sử học, dân tộc học, xã hội học. Trên các bình diện này, các tác giả mới chỉ tập trung miêu tả và làm rõ các nguyên nhân nảy sinh, biến đổi, phát triển của tên ngời trong lịch sử xã hội. Còn trên bình diện ngôn ngữ học, các bài báo chủ yếu chú trọng tới vấn đề chính tả hoặc các vấn đề liên quan đến việc xử lí chính tả tên ngời tiếng Việt. Vẫn còn nhiều khía cạnh liên quan đến tên ngời cha đợc đề cập đến nên tên riêng ngời Việt đã trở thành đối tợng nghiên cứu của một số luận án, luận văn ngôn ngữ học gần đây. 5 Luận án phó tiến sĩ Đặc điểm của lớp tên riêng chỉ ngời (chính danh) trong tiếng Việt của Phạm Tất Thắng đợc xem là công trình nghiên cứu chuyên sâu nhất, có hệ thống nhất về tên ngời trên quan điểm ngôn ngữ học. Qua luận án, tác giả khẳng định tên ngời là một tổ hợp định danh có cấu tạo, có chức năng và có ý nghĩa riêng. Đặc biệt, trong chơng IV, khi bớc đầu tìm hiểu về cách sử dụng tên riêng chỉ ngời trong giao tiếp của ngời Việt, Phạm Tất Thắng đã mở ra một hớng nghiên cứu mới về tên ngời Việt, đó là hớng nghiên cứu dựa trên quan điểm của ngôn ngữ học xã hội. Theo hớng nghiên cứu này, đến nay đã có thêm một số luận văn thạc sĩ lấy tên ngời làm đối t- ợng nghiên cứu trong đó đáng chú ý là luận văn của Vũ Thị Kim Hoa với đề tài Những đặc trng xã hội - ngôn ngữ học của tên riêng chỉ ngời trong tiếng Việt. Qua luận văn của mình tác giả bớc đầu đã miêu tả đợc một số đặc trng về mặt xã hội học của tên ngời Việt Nam thông qua sự phân tầng xã hội về mặt giới tính và thành phần giai cấp trong xã hội. Trong phần kết luận tác giả có viết: Thậm chí ngay trên bình diện xã hội của đối tợng nghiên cứu vẫn còn những lĩnh vực khác vẫn cha đợc khảo sát chẳng hạn nh vấn đề tên gọi và tôn giáo, tên gọi và lứa tuổi, tên gọi và truyền thống, tên gọi và văn hoá [15;99]. Đây chính là một gợi ý mở để chúng tôi thực hiện đề tài về tên riêng ngời Thanh Hoá xuất hiện vào đầu thế kỉ XXI theo hớng ngôn ngữ học xã hội. 3. Đối tợng nghiên cứu Trong tiếng Việt, tên ngời làm thành một tiểu hệ thống riêng biệt với nhiều hình thức biểu hiện đa dạng nh tên chính, tên tục, tên huý, tên hiệu .trong đó tên chính (chính danh) đợc xem là tên gọi có khả năng đại diện cho con ngời không chỉ trong giao tiếp hằng ngày mà còn trong những lĩnh vực liên quan đến pháp lí. Không những thế nó còn mang trong mình những đặc trng ngoài ngôn ngữ, thể hiện nét tâm lí, văn hoá, truyền thống . của mỗi một dân tộc nhất định. Tóm lại, so với các loại tên gọi 6 khác, tên chính là tên gọi cơ bản nhất. Vì thế trong luận văn này chúng tôi chọn tên chính là đối tợng khảo sát. Mặt khác, dới cái nhìn của ngôn ngữ học xã hội, với mục đích phác thảo sơ lợc bức tranh về tên ngời đầu thế kỉ XXI tại một địa phơng nhất định, chúng tôi đã chọn khảo sát tên chính của những ngời Việt (ngời Kinh) xuất hiện đầu thế kỉ XXI (tức là tên chính của những ngời sinh từ năm 2000 đến nay) tại Thanh Hóa. Số lợng là 5000 tên ngời. Ngoài ra để có thể thấy đợc sự biến đổi của tên ngời, chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát một số tên ngời Thanh Hoá xuất hiện trong thế kỉ XX, số lợng khoảng 1000 tên ngời. 4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích của luận văn Nghiên cứu theo hớng ngôn ngữ học xã hội, tên ngời không chỉ đợc làm rõ về mặt cấu trúc - ngữ nghĩa mà còn đợc miêu tả những đặc trng về mặt xã hội của các kí hiệu tên gọi đợc phát sinh, phát triển trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Vì thế, chọn hớng nghiên cứu này, thông qua khảo sát các đặc điểm tên riêng ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay ở một địa phơng cụ thể (tỉnh Thanh Hoá), luận văn muốn góp phần chỉ ra mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội, cụ thể là tác động của nhân tố xã hội tới sử dụng ngôn ngữ, cụ thể là sử dụng tiếng Việt để đặt tên ngời. 4.2. Nhiệm vụ của luận văn Để thực hiện đợc mục đích đã đề ra, luận văn cần phải giải quyết các nhiệm vụ sau: - Chỉ ra cơ sở lí luận về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. - Chỉ ra những đặc điểm lí luận về tên riêng nói chung và tên ngời nói riêng. - Miêu tả về đặc điểm cấu tạo - ngữ nghĩa của tên ngời Việt tại Thanh Hóa từ đầu 2000 đến nay. 7 - Chỉ ra những đặc trng xã hội của tên riêng ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hóa thông qua sự phân tầng tên riêng về mặt giới tính và về địa bàn c trú. 5. Phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phơng pháp và thủ pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội, cụ thể: 5.1. Phơng pháp điều tra bằng ankét Để có đợc danh sách tên của 5000 ngời Thanh Hoá xuất hiện vào đầu thế kỉ XXI và 1000 ngời Thanh Hoá xuất hiện vào thế kỉ XX, ngoài việc thu thập từ Danh bạ quản lí trẻ ở một số trờng mầm non, Danh sách trẻ tiêm chủng mở rộng ở một số địa phơng, phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là dùng ankét về một số trờng mầm non và tiểu học để điều tra. Mẫu ankét nh sau: Phiếu điều tra tên trẻ Họ tên trẻ: Giới tính . Họ tên bố: . Họ tên mẹ Họ tên ông (ông nội): Họ tên bà: . ý nghĩa tên của trẻ:. 5.2. Phơng pháp phân tích định lợng Với danh sách tên ngời Thanh Hoá thu thập đợc, chúng tôi đã tiến hành thống kê, phân loại, và miêu tả chúng theo từng đặc điểm về cấu trúc, về ý nghĩa; đồng thời phân tầng các tên riêng đó theo hai góc độ là giới tính 8 (giới tính nam và giới tính nữ) và địa bàn c trú (nông thôn và thành phố), từ đó đa ra những con số định lợng chính xác. 5.3. Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa Phơng pháp này đợc sử dụng trong quá trình đi tìm hiểu nghĩa của tên ngời ở tiếng Việt qua đó làm sáng tỏ một số vấn đề nh tên riêng chỉ ngời có nghĩa hay không? Nghĩa của tên riêng chỉ ngời đợc hiểu nh thế nào, đợc biểu hiện ra sao? . 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận của luận văn Chơng 2: Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá Chơng 3: Sự phân tầng xã hội trong chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá 7. Đóng góp của luận văn - áp dụng lí thuyết về định danh (Danh xng học) để nghiên cứu tr- ờng hợp cụ thể về tên riêng ngời Việt ở một địa phơng cụ thể gắn với các đặc điểm về địa lí - xã hội. - Chỉ ra đợc những đặc trng của tên riêng ngời Việt dới tác động của bối cảnh xã hội nói chung và và tên riêng ngời ViệtThanh Hoá trong giai đoạn đầu thế kỉ XXI nói riêng. 9 Chơng 1 Cơ sở lý luận của luận văn 1.1. Vài nét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội đã đợc rất nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến. Nguyễn Văn Khang trong giáo trình Ngôn ngữ học xã hội- những vấn đề cơ bản đã tổng kết: Trong các giáo trình về ngôn ngữ học đại cơng, khi bàn về bản chất xã hội của ngôn ngữ, các tác giả đã sớm chỉ ra rằng, giữa ngôn ngữ và xã hội có quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau: Ngoài xã hội (loài ngời) thì không thể có ngôn ngữ, ngôn ngữ chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội (loài ngời), ngôn ngữ là tấm gơng phản chiếu xã hội, ngôn ngữ là chiếc hàn thử biểu độc đáo của xã hội,vv [20;10] Thật vậy, ngay từ thời kỳ đầu, cha đẻ của ngôn ngữ học hiện đại, F.de.Saussure đã khẳng định: Nó (ngôn ngữ) là một bộ phận xã hội của hoạt động ngôn ngữ, tồn tại ở bên ngoài cá nhân: một cá nhân tự mình không thể sáng tạo ra ngôn ngữ hay thay đổi nó đi; nó chỉ tồn tại chiểu theo một thứ khế ớc giữa các thành viên của cộng đồng. Mặt khác, cá nhân phải trải qua một thời gian tập rợt mới biết đợc các hoạt động của nó [29;52]. Nói cách khác, ngôn ngữ vừa là một sản phẩm xã hội của năng lực ngôn ngữ vừa là một hợp thể gồm những qui ớc tất yếu đợc tập thể xã hội chấp nhận, để cho phép các cá nhân vận dụng năng lực này. Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời cần phải nói với nhau một cái gì đó và từ yêu cầu đó mà ngôn ngữ đã ra đời. Nh vậy, ngôn ngữ chính là sản phẩm của xã hội, ngôn ngữ ra đời là do nhu cầu giao tiếp của con ngời. Theo Nguyễn Nhã Bản ngôn ngữ là một kho tàng đợc thực tiễn nói năng của những ngời cùng thuộc một cộng đồng ngôn ngữ lu lại. Ngôn ngữ không có mặt đầy đủ trong một ngời nào và nó chỉ tồn tại trọn vẹn trong quần chúng. Ngôn ngữ là một hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp giữa ng- ời và ngời [1;4]. V B Kasevich cũng khẳng định không có ngôn ngữ thì không thể có sự giao tiếp - vì vậy cũng không thể có sự tồn tại của xã hội 10 . tên ngời Việt tại Thanh Hóa từ đầu 2000 đến nay. 7 - Chỉ ra những đặc trng xã hội của tên riêng ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hóa. hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá Chơng 3: Sự phân tầng xã hội trong chính danh ngời Việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại Thanh Hoá 7. Đóng góp của

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nhã Bản (1998), Ngôn ngữ học đại cơng, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đại cơng
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
2. Đình Cao (2002), Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chung quanh chuyện ngời Việt mình đặt tên
Tác giả: Đình Cao
Năm: 2002
3. Phan Văn Các (1997), Nghiên cứu các dòng họ, cơ sở khoa học và ph-ơng hớng giải quyết và các vấn đề đặt ra, trong Văn hoá các dòng họ ở Nghệ an, Kỉ yếu HTKH, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dòng họ, cơ sở khoa học và ph-"ơng hớng giải quyết và các vấn đề đặt ra, "trong" Văn hoá các dòng họ ở Nghệ an
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1997
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1975
5. Nguyễn Đức Dân (1999), Ngôn ngữ và giới tính, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sèng, Sè 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và giới tính
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1999
6. Lí Tống Địch (2003), Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên, Nxb Văn hoá thông tin,H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên
Tác giả: Lí Tống Địch
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
7. Trần Thị Minh Đức (1996), Khía cạnh tâm lí xã hội trong tên ngời, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh tâm lí xã hội trong tên ngời
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 1996
8. Dơng Kỳ Đức (1998), Văn hoá trong tên ngời Việt, Ngữ học trẻ 98, Hội ngôn ngữ học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá trong tên ngời Việt
Tác giả: Dơng Kỳ Đức
Năm: 1998
9. Phạm Hoàng Gia (1999), Về số phận của các họ ghép và họ kép ngời Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về số phận của các họ ghép và họ kép ngời Việt
Tác giả: Phạm Hoàng Gia
Năm: 1999
10. Dơng Lan Hải (1972), Bàn thêm một số điểm xung quanh việc viết hoa tên riêng, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm một số điểm xung quanh việc viết hoa tên riêng
Tác giả: Dơng Lan Hải
Năm: 1972
11. Phạm Ngọc Hàm (2002), Văn hoá trong họ tên của ngời Trung Hoa, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá trong họ tên của ngời Trung Hoa
Tác giả: Phạm Ngọc Hàm
Năm: 2002
12. Anh Hiền (1972), Bàn thêm về quy tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉ đất trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về quy tắc viết hoa tên riêng chỉ ngời và chỉ "đất trong tiếng Việt
Tác giả: Anh Hiền
Năm: 1972
13. Diệp Đình Hoa (1986), Từ làng Nguyễn hay Nguyên xá đến nhận xét dân tộc - ngôn ngữ học, Báo cáo khoa học, Hội nghị Đông phơng học IV, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ làng Nguyễn hay Nguyên xá đến nhận xét dân tộc - ngôn ngữ họ
Tác giả: Diệp Đình Hoa
Năm: 1986
14. Quan Hi Hoa (2000), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách đặt tên cho con
Tác giả: Quan Hi Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
15. Vũ Thị Kim Hoa (2005), Những đặc trng xã hội ngôn ngữ học của tên – riêng chỉ ngời trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trng xã hội ngôn ngữ học của tên"–"riêng chỉ ngời trong tiếng Việt
Tác giả: Vũ Thị Kim Hoa
Năm: 2005
19. Hồ Xuân Kiểu (1999), Tên của ngời Hà Nhì, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sèng, Sè 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên của ngời Hà Nhì
Tác giả: Hồ Xuân Kiểu
Năm: 1999
20. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- những vấn đề cơ bản , Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội- những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1999
21. Nguyễn Việt Khoa (2002), Khảo sát đặc điểm cấu trúc- ngữ nghĩa của tên ngời Anh, Luận văn thạc sĩ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm cấu trúc- ngữ nghĩa của tên ngời Anh
Tác giả: Nguyễn Việt Khoa
Năm: 2002
22. W. Labov (2006), Nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh xã hội, trong Ngôn ngữ văn hoá và xã hội một cách tiếp cận liên ngành – , Nxb ThÕ giíi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ trong bối cảnh xã hội", trong "Ngôn ngữ văn hoá và xã hội một cách tiếp cận liên ngành
Tác giả: W. Labov
Nhà XB: Nxb ThÕ giíi
Năm: 2006
23. Nguyễn Lai (2007), Ngôn ngữ và đời sống thực tiễn qua một vài cấu trúc định danh mở rộng thờng gặp, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và đời sống thực tiễn qua một vài cấu trúc định danh mở rộng thờng gặp
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là một số hình thức đệm đơn thờng đợc sử dụng trong các tên gọi của nam và nữ ở Thanh Hoá - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
au đây là một số hình thức đệm đơn thờng đợc sử dụng trong các tên gọi của nam và nữ ở Thanh Hoá (Trang 41)
Về mặt hình thức các tên đơn ngời Việt thờng không có dấu hiệu phân biệt giới tính rõ ràng - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
m ặt hình thức các tên đơn ngời Việt thờng không có dấu hiệu phân biệt giới tính rõ ràng (Trang 44)
Sau đây là một số hình thức tên đơn thờng gặp trong tên đơn ngời Việt ở Thanh Hoá. - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
au đây là một số hình thức tên đơn thờng gặp trong tên đơn ngời Việt ở Thanh Hoá (Trang 44)
Nh vậy, qua các bảng tỷ lệ về sử dụng tên cá nhâ nở cả ba miền, ta thấy ngời Việt thờng hay sử dụng một số kiểu ký hiệu cho tên nam và một số  ký hiệu cho tên nữ - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
h vậy, qua các bảng tỷ lệ về sử dụng tên cá nhâ nở cả ba miền, ta thấy ngời Việt thờng hay sử dụng một số kiểu ký hiệu cho tên nam và một số ký hiệu cho tên nữ (Trang 45)
Sau đây là một số hình thức tên kép thờng gặp trong tên ngời Việt xuất hiện đầu thế kỷ XXI tại Thanh Hoá (không phân biệt nam, nữ). - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
au đây là một số hình thức tên kép thờng gặp trong tên ngời Việt xuất hiện đầu thế kỷ XXI tại Thanh Hoá (không phân biệt nam, nữ) (Trang 48)
Qua bảng tỷ lệ này ta có thể rút ra một số kết luận sau: - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
ua bảng tỷ lệ này ta có thể rút ra một số kết luận sau: (Trang 52)
Từ những kết quả khảo sát có đợc, chúng tôi đã rút ra đợc bảng thống kê về số lợng các danh tố tham gia cấu tạo nên tên ngời Thanh Hoá  xuất hiện đầu thế kỉ XXI sau: - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
nh ững kết quả khảo sát có đợc, chúng tôi đã rút ra đợc bảng thống kê về số lợng các danh tố tham gia cấu tạo nên tên ngời Thanh Hoá xuất hiện đầu thế kỉ XXI sau: (Trang 64)
Dới đây là một số hình thức tên đệm khác thờng xuất hiện trong tên nữ : - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
i đây là một số hình thức tên đệm khác thờng xuất hiện trong tên nữ : (Trang 75)
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy trong tên của nam có cả hình thức tên cá nhân đơn và tên cá nhân kép. - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
ua khảo sát chúng tôi nhận thấy trong tên của nam có cả hình thức tên cá nhân đơn và tên cá nhân kép (Trang 77)
Bên cạnh hình thức tên đơn còn xuất hiện hình thức tên kép nam. Tên kép nam có 611 tên, chiếm 25,09% tên nam - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
n cạnh hình thức tên đơn còn xuất hiện hình thức tên kép nam. Tên kép nam có 611 tên, chiếm 25,09% tên nam (Trang 78)
Tên cá nhân của nữ cũng xuất hiện cả hai hình thức là tên đơn và tên kép - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
n cá nhân của nữ cũng xuất hiện cả hai hình thức là tên đơn và tên kép (Trang 79)
3.1.2. Về các kiểu cấu trúc - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
3.1.2. Về các kiểu cấu trúc (Trang 81)
Từ các kết quả đã khảo sát đợc chúng tôi đã có một bảng thống kê t- t-ơng quan về số lợng các thành tố tham gia cấu tạo nên tên của nam và tên của  nữ nh sau: - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
c ác kết quả đã khảo sát đợc chúng tôi đã có một bảng thống kê t- t-ơng quan về số lợng các thành tố tham gia cấu tạo nên tên của nam và tên của nữ nh sau: (Trang 81)
Từ những kết quả định lợng trên chúng tôi rút ra đợc bảng so sánh đối chiếu về các kiểu cấu trúc trong tên của nam và trong tên của nữ. - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
nh ững kết quả định lợng trên chúng tôi rút ra đợc bảng so sánh đối chiếu về các kiểu cấu trúc trong tên của nam và trong tên của nữ (Trang 82)
Hình cấu trúc của ngời Thanh Hoá nói chung thì mỗi giới thiếu mất 2 kiểu  cấu trúc. Cụ thể: - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
Hình c ấu trúc của ngời Thanh Hoá nói chung thì mỗi giới thiếu mất 2 kiểu cấu trúc. Cụ thể: (Trang 82)
Từ những kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra đợc bảng thống kê về các kiểu cấu trúc trong tên ngời ở nông thôn và thành phố nh sau:  - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
nh ững kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra đợc bảng thống kê về các kiểu cấu trúc trong tên ngời ở nông thôn và thành phố nh sau: (Trang 92)
Từ những kết quả đã khảo sát, chúng tôi rút ra đợc bảng tơng quan về số lợng và tỉ lệ % của các thành tố tham gia cấu tạo nên tên ngời ở nông thôn  và tên ngời ở thành phố: - Khảo sát chính danh người việt xuất hiện từ năm 2000 đến nay tại thanh hoá
nh ững kết quả đã khảo sát, chúng tôi rút ra đợc bảng tơng quan về số lợng và tỉ lệ % của các thành tố tham gia cấu tạo nên tên ngời ở nông thôn và tên ngời ở thành phố: (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w