1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ngoại giao nga mĩ từ năm 2000 đến nay

89 611 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh o0o Ngun ThÞ tâm Quan hệ ngoại giao nga mỹ mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Mà số: 60.22.50 giới Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh – 2006 Môc lôc Môc lôc Danh mục từ viết tắt Mở đầu4 Lý chọn đề tài .4 LÞch sư vÊn ®Ò Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài .12 Phơng pháp nghiên cứu 12 §ãng góp luận văn 12 Bè cơc cđa luận văn 13 Chơng nhân tố tác ®éng ®Õn quan hƯ ngo¹i giao nga – mü mü từ năm 2000 đến năm 2006 .15 1.1 Liên bang Nga Mỹ trËt tù thÕ giíi sau chiÕn tranh l¹nh 15 1.1.1 Tình hình giới sau chiến tranh lạnh 15 1.1.2 T×nh h×nh hai níc Nga, Mü sau chiÕn tranh l¹nh 20 1.2 Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mỹ trớc năm 2000 .30 1.2.1 Những chuyển biến sách đối ngoại hai níc Nga – Mü sau chiÕn tranh l¹nh 30 1.2.2 Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü tõ năm 1992 đến năm 1999 33 1.3 Tiểu kÕt 38 Chơng quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2004 .42 2.1 Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü từ năm 2000 đến trớc kiện 11 tháng năm 2001 42 2.1.1 Níc Mỹ sách đối ngoại Liên bang Nga dới thời Tổng thống V Putin từ năm 2000 đến trớc kiện 11 tháng năm 2001 .42 2.1.2 Liên bang Nga sách đối ngoại Mỹ từ năm 2000 đến trớc kiện 11 tháng năm 2001 47 2.1.3 Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü tríc sù kiƯn 11 th¸ng .49 2.2 Quan hƯ ngo¹i giao Nga- Mü tõ sau kiện 11 tháng năm 2001 đến 2004 52 2.2.1 Nớc Mỹ sách đối ngoại Liên bang Nga từ sau kiện11 tháng năm 2001 đến năm 2004 52 2.2.2 Liªn bang Nga chÝnh sách đối ngoại Mỹ từ sau kiện 11 tháng năm 2001 đến năm2004 55 2.2.3 Quan hƯ ngo¹i giao Nga - Mü tõ sau sù kiƯn 11 th¸ng năm 2001 đến năm 2004 58 2.3 TiÓu kÕt 65 Ch¬ng Quan hệ ngoại giao Nga mỹ Mỹ từ năm 2004 đến năm 2006 .69 3.1 Các nhân tố tác động đến quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2004 đến 2006 69 3.1.1 Nhân tố khách quan 69 3.1.2 Nh©n tè chñ quan 74 3.2 Quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mỹ từ năm 2004 đến 2006 78 3.2.1 Quan hƯ ngo¹i giao Nga - Mü bíc vào thời kỳ đối kháng 78 3.2.2 Những đặc điểm quan hệ ngoại giao Nga – Mü tõ 2004 ®Õn 2006 87 3.3 TiÓu kÕt 92 kÕt luËn .96 Tài liệu tham khảo 99 Danh môc từ viết tắt ASEAN EU G8 GDP GNP IMF IAEA IBRD LHQ NATO NGO OPEC OSCE SCO SNG TCNs WB WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Liên minh châu Âu Nhóm nớc công nghiệp phát triĨn Tỉng s¶n phÈm qc néi Tỉng s¶n phÈm qc dân Quỹ tiền tệ quốc tế Cơ quan lợng nguyên tử quốc tế Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế Liên Hợp Quốc Tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng Tổ chức phi phủ Tổ chức nớc xuất dầu mỏ Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu Tổ chức hợp tác Thợng Hải Cộng đồng quốc gia độc lập Các công ty xuyên quốc gia Ngân hàng giới Tổ chức thơng mại giới Mở đầu Lý chọn đề tài Sự kết thúc chiến tranh lạnh trật tự giới đối đầu hai cực đà góp phần tích cực làm cho xu hoà bình, ổn định, hợp tác trở thành xu lớn giới Những bớc phát triển vợt bậc thành tựu kỳ diệu cách mạng khoa học công nghệ đà góp phần làm cho toàn cầu hoá trở thành xu vận động khách quan thời đại, làm gia tăng rõ rệt tính tuỳ thuộc lẫn nớc cộng đồng quốc tế, có Liên bang Nga Mỹ Trong thời đại nay, đối thoại hợp tác trở thành xu hớng phát triển chung tất quốc gia giới, mối quan hệ tốt đẹp nớc lớn trở thành điều kiện thiếu đợc trị giới Trong cặp quan hệ có ảnh hởng lớn đến an nguy giới ngày bật cặp quan hệ Nga Mỹ Së dÜ cã thĨ nãi cỈp quan hƯ Nga – Mỹ bật nhất, vì, phạm vi mức độ ảnh hởng hai quốc gia phát triển hoà bình ổn định giới: Mỹ cờng quốc hùng mạnh giới kinh tế lẫn quân sự; Liên bang Nga đà suy yếu kinh tế nhng lại quốc gia đối trọng đợc với Mỹ vũ khí hạt nhân (hay nói cách khác, Nga nớc có khả tiêu diệt đợc Mỹ) Chính mà dù Mỹ có ngang ngợc đến đâu bất chấp mối nguy hiểm chết ngời diện Nga để giải vấn đề quốc tế Liên bang Nga Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, hai quốc gia đà đối thủ thời kỳ chiến tranh lạnh, đà trở thành đồng minh không bình đẳng năm 90 kỷ XX, năm nhau? Ông V Putin ông G W Bush đÃ, làm để vừa trì mối quan hệ hai quốc gia, mà lợi ích họ không giống nhau, chí đối nghịch nhau, lại vừa thực thi sách đối nội nh đối ngoại hợp lý theo quan điểm nớc giới đầy biến động? Về phía nhà nớc Liên bang Nga, mèi quan hƯ tèt ®Đp víi Mü sÏ đem lại không lợi ích cho Nga Chính mà tình hình nớc tạm thời ổn định, Tổng thống V.Putin đà nhanh chóng quan tâm đến mối quan hệ đối ngoại với Mỹ Và tất nhiên, nớc Nga đà thu nhận đợc không lợi ích từ mối quan hệ Tuy vậy, Không phải tất lấp lánh vàng, quan hƯ víi Mü lµ mét mèi quan hƯ hai mặt đối lập, mà không cẩn thận nhận đợc nh trớc B Enxin đà nếm phải Khi tìm hiểu tình hình quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 thấy rằng, thay đổi quyền đợc thực Liên bang Nga từ ngày năm 2000, Mỹ mÃi đến đầu năm 2001, G Bush (con) thức bớc chân vào Nhà Trắng với vai trò ông chủ thứ 43 Mặc dù vậy, lấy mốc năm 2000 để đánh dấu cho thời kỳ quan hệ ngoại giao hai nớc Nga Mỹ, lý sau: - Sự khác biệt quan điểm ngoại giao cựu Tổng thống Liên bang Nga - B Enxin ngời tiền nhiệm ông V Putin đà đợc khẳng định từ V Putin nắm quyền Tổng thống Đó chuyển hớng dứt điểm từ đờng lối ngoại giao theo đuôi châu Âu Mỹ sang đờng lối ngoại giao mềm dẻo nhng kiên hoà đồng với quốc gia, khu vực giới không nghiêng hẳn phía nh trớc - Chủ trơng phát triển hài hoà đối nội đối ngoại Tổng thống V Putin đà đợc nhân dân Nga đồng tình ủng hộ, đặc biệt quan điểm dựa vào nội lực đà giúp cho nớc Nga bớc thoát khỏi khủng hoảng Vào cuối năm 2000 kinh tế Nga đà bớc đầu khởi sắc, chứng tỏ nỗ lực ông Putin đà thu đợc thành tựu định Từ đó, giúp cho tiếng nói Nga trờng quốc tế bớc đầu đợc lắng nghe, không bị át bị bỏ quên - Quan hệ ngoại giao với Mỹ đợc coi trọng Tổng thống Putin coi nớc Mỹ đối tác lớn quan trọng mối quan hệ ngoại giao nhà nớc Liên bang Nga, nhng đà bớc đầu rời xa vị Mỹ nói, Nga gật đầu - Chính thay đổi bất ngờ từ phía quyền nhà nớc Liên bang Nga đà khiến cho quyền Mỹ phân vân phải đối mặt với vị tân Tổng thống mẻ với nớc Mỹ, chí với giới Điều đà tác động không nhỏ đến mối quan hệ ngoại giao Nga Mỹ, làm cho động thái đối ngoại quyền Mỹ có điểm chuyển biến Tất nhiên, trớc kiện 11 tháng xảy ra, thực tế mà nói, quan hệ ngoại giao Nga Mỹ cha thực có điểm nhấn bật Có chăng, dè chừng từ hai phía Tuy nhiên, nói đến mối quan hệ có nghĩa chúng đợc khëi ngn tõ hai phÝa, quan hƯ ngo¹i giao Nga Mỹ Trớc năm 2000 thập niên quan hệ ngoại giao Nga Mỹ phát triển theo chiều hớng không cân đối Liên bang Nga hầu nh hoàn toàn lệ thuộc vào mối quan hệ này, giới cầm quyền Mỹ áp đặt quyền lợi mình, bất chấp việc quyền lợi vi phạm nghiêm trọng đến lợi ích quốc gia nớc khác, có thân nhà nớc Liên bang Nga Nhng sang ®Õn thÕ kû míi, ngêi Mü kh«ng thĨ ®iỊu khiĨn chơi theo ý đợc Sự thay đổi quyền Liên bang Nga đà có ý nghĩa to lớn phát triển thân nớc Nga nh vị nớc Nga trờng quốc tế Nghiên cứu đề tài "Quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006" cịng gióp cho chóng t«i nhËn thøc râ nÐt thuận lợi khó khăn trình hoạch định thực thi sách ngoại giao quốc gia, dân tộc giới Từ có nhìn tổng quan xác thực sách đối ngoại Việt Nam Trên chặng đờng lịch sử gần kỷ qua, ngoại giao Việt Nam đợc Đảng Bác Hồ trực tiếp rèn luyện, với ngành quân sự, trị, kinh tế, văn hoá luôn có mặt tuyến đầu đấu tranh cách mạng, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Từ xa đến nay, truyền thống ngoại giao Việt Nam hoà hiếu Đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân thay cờng bạo Mỗi lần buộc phải kháng chiến chống giặc ngoại xâm sau chiến tranh lại vợt qua đau thơng, khoan dung mềm mỏng, khôi phục bang giao để Tắt muôn đời chiến tranh Truyền thống ngoại giao gơng phản chiếu văn hoá sắc dân tộc Việt Nam tính cách ngời Việt Nam Nền ngoại giao đại Việt Nam, từ năm 1945 đến đà kế thừa phát huy truyền thống ngoại giao văn hoá dân tộc kết tinh t tởng, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Các giá trị văn hoá cần đợc kế thừa chuyển hoá vào hoạt động ngoại giao giai đoạn toàn cầu hoá hội nhập kinh tÕ qc tÕ Ngo¹i giao ViƯt Nam thêi kú hiƯn đại mang tính nhân dân sâu sắc Hoạt động đối ngoại không công việc nhà ngoại giao chuyên nghiệp Ngoại giao đà trở thành mặt trận với tham gia Đảng, Nhà nớc, Quốc hội đông đảo nhân sĩ, trí thức, nhà văn hoá, khoa học, chiến sĩ lực lợng vũ trang nhân dân, đoàn thể quần chúng, tổ chức xà hội hoạt động trờng quốc tế với nội dung hình thức vô phong phú Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế thời kỳ với thời thách thức đất nớc Phát huy truyền thống văn hoá dân tộc ngoại giao nhân dân lại cần thiết, cho phù hợp với tÝnh chÊt vµ chiỊu híng diƠn biÕn cđa thêi cc để vừa bảo tồn, vừa phát huy cao độ giá trị trờng tồn sắc dân tộc Bớc vào kỷ XXI, đời sống kinh tế trị giới trải qua biến đổi vô to lớn sâu sắc Dới tác động xu toàn cầu hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế tiến vợt bậc khoa học công nghệ, giao lu hợp tác ngày rộng lớn với nội dung phơng thức đổi mới, mặt khác, tính chất phức tạp khó khăn Trên tinh thần: Việt Nam bạn tất nớc, cần xác định rõ đối tác sách đối ngoại sở phân tích bối cảnh địa kinh tế địa trị có tác động trực tiếp đến bối cảnh quốc tế nớc ta Trên nguyên nhân khiến chọn đề tài: Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 để nghiên cứu Vì xét cho cùng, thời đại Sự yên ấm quan hệ nớc lớn nhân tố chủ đạo chi phối tiến trình phát triển tốt đẹp mối quan hệ c¸c qc gia víi Nãi c¸ch kh¸c, thÕ giíi có yên ổn hoà bình hay không, điều phụ thuộc phần vào sách đối ngoại nớc lớn, mà hai nớc Nga Mỹ cờng quốc giới Lịch sư vÊn ®Ị VÊn ®Ị quan hƯ Nga – Mü không xa lạ nhà nghiên cứu nớc ngoài, nhà nghiên cứu hai nớc Nga Mỹ, nh nhà nghiên cứu nớc Đà có nhiều công trình nghiên cứu đến nhiều khía cạnh khác mối quan hệ Nga Mü nh: Cuèn “Quan hÖ Nga – Mü võa đối tác vừa đối thủ Nguyễn Văn Lập chủ biên Nhà xuất Thông Hà Nội, 2000 chủ yếu đề cập đến toan tính hai phía Nga Mỹ trình hợp tác sau kiện 11/9/2001 Phía Mỹ toan tính lợi dụng kiện 11 tháng để thành lập liên minh rộng lớn với tham gia nhiều tốt quốc gia, đặc biệt nớc lớn Còn nớc Nga, dù cã nhiỊu bÊt ®ång víi Mü song cịng ®ang đối mặt với vấn đề Chexnhia nên đà đồng tình víi Mü cc chiÕn chèng khđng bè Mü phát động Nhìn chung, tác phẩm đà trình bày rõ nét biến đổi quan hệ Nga Mỹ trớc sau kiện 11 tháng Mặc dù vậy, tác phẩm thiên nhiều nhận định đối kháng Nga Mỹ nhiều lĩnh vực, từ kinh tế quân đến trị ngoại giao cha nói sâu đến hoạt động ngoại giao hai nớc Nga Mỹ Cuốn Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo tập Viện Thông tin Khoa học xà hội chuyên đề, Hà Nội, 2001, đề cập đến thay đổi tình hình giới sau chiến tranh lạnh, mối quan tâm đến vị địa - trị nớc lớn xu hớng hình thành trật tự giới mới: đa cực, đơn cực Tác phẩm đà đề cập đến vị hai cờng quốc Nga Mỹ trật tự giới sau chiến tranh lạnh ảnh hởng hai quốc gia hệ thèng quan hƯ qc tÕ víi nh÷ng mèi quan hƯ chồng chéo phức tạp họ Đây tác phẩm giúp cho nhận thức vị trí Nga vµ Mü hƯ thèng quan hƯ qc tÕ vµ nhân tố khách quan tác động ®Õn quan hƯ ngo¹i giao Nga – Mü Cn “Níc Nga trớc thềm kỷ XXI (Ai đồng minh Nga) Vadim Makarenco Ngô Thuỷ Hơng, Đinh Phơng Thuỳ, Lê Văn Thắng dịch Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 - đề cập đến yếu tố liên quan đến phát triển Liên bang Nga tơng lai, mối quan hệ chiến lợc trình hội nhập vào kinh tế trị giới Cuốn sách đà đề cập đến đờng lối, sách đối ngoại quyền Liên bang Nga Mỹ trớc biến động tình hình quốc tế cịng nh chÝnh néi c¸c Nga cịng nh níc Mỹ Cuốn Chính sách đối ngoại Hoa kỳ sau chiến tranh lạnh Randal B Ripley James M Linsay chủ biên Trần Văn Tuỵ, Lê Thị Hồng, Lê Tú Anh dịch Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 - đề cập đến thay đổi chiến lợc máy lÃnh đạo Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, yêu cầu cần thtiết phải đổi t đối ngoại điều kiện Tác phẩm đề cập đến chiến lợc ngoại giao Mỹ nớc giới, có Liên bang Nga Hai cn s¸ch: “Níc Nga tríc thỊm thÕ kû XXI (Ai đồng minh Nga) Chính sách đối ngoại Hoa kỳ sau chiến tranh lạnh đề cập đến thay đổi chiến lợc sách ngoại giao nh quan điểm sách đối ngoại thời kỳ Liên bang Nga cịng nh Hỵp chđng qc Hoa Kú Trong nêu bật lên quan tâm hàng đầu hai quốc gia nhau, thực chất Nga Mỹ tìm cách để kiềm chế lẫn nhiều vấn đề có liên quan đến lợi ích quốc gia họ Tất nhiên, vấn đề đợc nêu tác phẩm bao hàm nhiều vấn đề quan hệ Nga Mỹ không đơn vấn đề đối ngoại hai nớc Vì thế, công trình đà không tập trung sâu vào vấn đề đối ngoại hai nớc, điều mà quan tâm nghiên cứu Cuốn Nớc Mỹ năm đầu kỷ XXI Nguyễn Thiết Sơn chủ biên Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2002 - đề cập đến chiến chống khủng bố nớc Mỹ, quan điểm quán sách đối ngoại Mỹ từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến tìm cách khẳng định trì địa vị lÃnh đạo giới Cuốn sách chủ yếu nói đến quan điểm bá quyền Mỹ sách đối ngoại với nớc giới, nớc Mỹ đợc coi nh siêu cờng chi phối hoạt động quan hệ quốc tế Trong mối quan hệ đối ngoại mà nớc Mỹ quan tâm dành nhiều thời gian nh tiền bạc đầu t vào mối quan hệ đối ngoại với Liên bang Nga đợc xem nh mối quan tâm hàng đầu Ngời Mỹ nh phủ họ theo sát bớc tiến Liên bang Nga không ngừng nâng cao tinh thần cảnh giác tríc mét níc Nga ®ang håi sinh sau trËn èm nặng kéo dài thập niên Điểm chủ chốt sách nêu bật nhận định nh sách đối nội, đối ngoại Mỹ năm đầu kỷ XXI Vì chủ yÕu mang néi dung tõ mét phÝa cho nªn mang tính chất tham khảo Cuốn Trật tự giới sau 11 tháng Nguyễn Văn Lập biên soạn Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2002 bao gồm t liệu khách, nhà báo, nhà bình luận trị tiếng giới viết đợc đăng tờ báo lớn quốc tế Trong phân tích, đánh giá, nhận định tình hình giới triển vọng tơng lai Ngoài ra, tác giả viết vào phân tích, lý giải mối quan hệ nớc lớn nh: Mỹ Nga; Mü – Trung; Mü – NhËt; Mü – EU; Nga Trung quan hệ nớc lớn với c¸c qc gia Håi gi¸o cịng nh víi c¸c khu vực khác Với 400 trang sách việc trình bày đầy đủ vấn đề nêu tất yÕu sÏ 10 ... ngo¹i giao Nga Mỹ từ năm 1992 đến năm 1999 33 1.3 TiÓu kÕt 38 Ch¬ng quan hệ ngoại giao Nga - Mỹ từ năm 2000 đến năm 2004 .42 2.1 Quan hƯ ngo¹i giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến. .. quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng sâu nghiên cứu quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 sở phác hoạ sơ qua vỊ quan hƯ ngo¹i giao Nga. .. Với luận văn: Quan hệ ngoại giao Nga Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006) mong muốn đóng góp phần vào trình nghiên cứu quan hệ ngoại giao quốc gia, đặc biệt quan hệ ngoại giao nớc lớn Từ nhận thức đợc

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dơng Quỳnh Anh, Quang Phơng biên dịch (2001), “G. Bush, ngời dẫn dắt nớc Mỹ”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G. Bush, ngời dẫn dắt nớc Mỹ
Tác giả: Dơng Quỳnh Anh, Quang Phơng biên dịch
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2001
2. Ban biên dịch First News, (2001), “Nhân vật số một”, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật số một
Tác giả: Ban biên dịch First News
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 2001
3. V. Baranets (2000), “Yelsin và các tớng lĩnh”, Lê Văn Thắng và Đinh Thị Hồng dịch, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yelsin và các tớng lĩnh
Tác giả: V. Baranets
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2000
4. Nguyễn Cảnh Bình dịch (2003), “Hiến pháp Mỹ đợc làm ra nh thế nào?”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Mỹ đợc làm ra nh thế nào
Tác giả: Nguyễn Cảnh Bình dịch
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
5. Bộ Ngoại giao (2002), “Các điều ớc đa phơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các điều ớc đa phơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố quốc tế
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Chu Lập, Long Trờng (2002), “Bush Tổng thống Mỹ – ”, Tạ Ngọc ái, Nguyễn Viết Chi, Đặng Hùng Kỳ, Nguyễn Văn Nghi, Thái Quý, Thanh An biên dịch, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bush Tổng thống Mỹ"–
Tác giả: Chu Lập, Long Trờng
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2002
7.Thomas J. MC. Cormick (2004), “Nớc Mỹ nửa thế kỷ Chính sách đối – ngoại của Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh”, Thuỳ Dơng, Thanh Thuý, Minh Long, Hồng Hạnh dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc Mỹ nửa thế kỷ Chính sách đối"–"ngoại của Hoa Kỳ trong và sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Thomas J. MC. Cormick
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
8. Jonh W. Dean (2006), “Bí mật về nhiệm kỳ của Tổng thống Bush”, Khánh Vân biên dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí mật về nhiệm kỳ của Tổng thống Bush
Tác giả: Jonh W. Dean
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
9. William A. Degregorio (2001), “42 đời Tổng thống Hoa Kỳ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 42 đời Tổng thống Hoa Kỳ
Tác giả: William A. Degregorio
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
10. Đỗ Lộc Diệp (2002), “Chủ nghĩa t bản ngày nay: những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa t bản ngày nay: những nét mới từ thực tiễn Mỹ, Tây Âu, Nhật
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
11. Đỗ Lộc Diệp chủ biên (2003), “Chủ nghĩa t bản đầu thế kỷ XXI”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa t bản đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Đỗ Lộc Diệp chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
12. Hà Thị Mỹ Hơng (2000), “Sự vận động của quan hệ Nga Mỹ sau – Chiến tranh lạnh và tác động của quan hệ đó đến Việt Nam ”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của quan hệ Nga Mỹ sau"–"Chiến tranh lạnh và tác động của quan hệ đó đến Việt Nam
Tác giả: Hà Thị Mỹ Hơng
Năm: 2000
13. Hà Mỹ Hơng (2006), “Nớc Nga trên trờng quốc tế, hôm qua hôm – nay ngày mai – ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc Nga trên trờng quốc tế, hôm qua hôm"–"nay ngày mai"–
Tác giả: Hà Mỹ Hơng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
14. Nguyễn Thái Uyên Hơng chủ biên (2005), “Can thiệp nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ
Tác giả: Nguyễn Thái Uyên Hơng chủ biên
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
15. Học viện Quan hệ quốc tế (2003), “Quan hệ của Mỹ với các nớc lớn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Mỹ với các nớc lớn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng
Tác giả: Học viện Quan hệ quốc tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
16. S. Hungtington (2003), “Sự va chạm giữa các nền văm minh ”, Nguyễn Phơng Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phơng Nam, Lu ánh Tuyết dịch, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự va chạm giữa các nền văm minh
Tác giả: S. Hungtington
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
17. Bruce W. Jentleson (2004), “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động cơ của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI”, Linh Lan, Yên Hơng, Diệp Hơng, Ngọc Yên, Cẩm Tú, Hải Yến, Minh Nguyệt, Trọng Minh dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động cơ "của sự lựa chọn trong thế kỷ XXI
Tác giả: Bruce W. Jentleson
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
18. Kiều Kơng, Vơng Tơng Tuệ, Dơng Quỳnh Anh, Nguyễn Đinh Bằng dịch (2003), “Siêu hạn chiến”, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu hạn chiến
Tác giả: Kiều Kơng, Vơng Tơng Tuệ, Dơng Quỳnh Anh, Nguyễn Đinh Bằng dịch
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
19. Đỗ Hơng Lan dịch (2003), “Putin và những ngời cộng sự”, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Putin và những ngời cộng sự
Tác giả: Đỗ Hơng Lan dịch
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
Năm: 2003
20. Trần Đức Lâm dịch (2002), “100 bài báo nớc ngoài về V. Putin”, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 bài báo nớc ngoài về V. Putin
Tác giả: Trần Đức Lâm dịch
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w