1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn lịch sử Quan hệ Trung Quốc Trung Đông từ năm 1949 đến nay

96 997 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc khu vực Trung Đông1 chia sẻ mối quan hệ lịch sử lâu đời Những mối liên hệ Trung Quốc Trung Đông xuất từ kỷ trước Công nguyên với đời Con đường tơ lụa huyền thoại Thông qua đường này, hoạt động giao thương, kết nối, tương tác văn hóa hai vùng đất rộng lớn dần tăng lên, đặc biệt thời kỳ Hồi giáo đời phát triển hưng thịnh Trung Đông Các mối liên hệ Trung Quốc Trung Đông yếu dần giai đoạn từ kỷ 16 đến kỷ 20 mà văn minh Hồi giáo Trung Hoa xuống Sau Chiến tranh giới thứ hai quan hệ hai bên phần khôi phục Tuy nhiên, quan hệ ngoại giao Trung Quốc đại với khu vực Trung Đông thực bắt đầu phát triển từ năm 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời Sau sáu thập kỷ, mối quan hệ Trung Quốc Trung Đông đạt đến mức độ tương đối toàn diện, sâu sắc Ngày nay, quan hệ Trung Quốc Trung Đông mối quan hệ quan trọng giới Bởi kết hợp cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ khu vực quan trọng hàng đầu đồ trị toàn cầu Những biến chuyển mối quan hệ không ảnh hưởng tới Trung Quốc nước Trung Đông, chủ thể quan hệ mà tác động tới cục diện quan hệ quốc tế quy mô toàn cầu Trung Đông thuật ngữ địa trị mà chưa đạt đồng thuận hoàn toàn cách sử dụng Trong viết này, tác giả sử dụng Trung Đông theo nghĩa mà thường cộng đồng nghiên cứu sử dụng chấp nhận để khu vực bao gồm Tây Á Bắc Phi 1 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 Để góp phần đưa phân tích, đánh giá có hệ thống giai đoạn lịch sử quan hệ Trung Quốc với Trung Đông 60 năm qua, có nhìn nhận đắn triển vọng thách thức quan hệ hai bên tương lai tới, tác giả định chọn ―Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 - nay‖ làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể quan hệ Trung Quốc – Trung Đông suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt thời kỳ từ năm 1949 đến Đồng thời, qua phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng, điều kiện thuận lợi, thách thức, tác giả hướng tới việc xu hướng quan hệ Trung Quốc Trung Đông tương lai Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ Trung Quốc - Trung Đông Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm có phạm vi thời gian phạm vi không gian Trong đó, phạm vi thời gian thời kỳ 1949-2014, phạm vi không gian Trung Quốc khu vực Trung Đông (Trung Đông hiểu theo nghĩa rộng gồm Tây Á Bắc Phi) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu quốc tế: tiếp cận vấn đề theo cấp độ khác lĩnh vực khác Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 - Phương pháp lịch sử: xem xét trình bày quan hệ Trung Quốc với Trung Đông qua giai đoạn - Phương pháp phân tích: phân tích nguyên nhân, nội dung quan hệ Trung Quốc với nước Trung Đông; phân tích động lực, điều kiện thuận lợi thách thức cho quan hệ Trung Quốc-Trung Đông tương lai Cấu trúc khóa luận Công trình xây dựng quan điểm lịch sử, quan hệ Trung Quốc - Trung Đông xem xét theo dòng chảy thời gian Theo đó, công trình gồm có chương sau: Chƣơng Tổng quan lịch sử quan hệ Trung Quốc –Trung Đông trƣớc năm 1949 Nội dung chương cung cấp đến cho người đọc nhìn tổng quan quan hệ Trung Quốc Trung Đông từ sợi dây liên kết hình thành với Con đường tơ lụa đến trước nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời (1949) Qua đó, thấy rõ mối mối liên hệ hay tác động yếu tố lịch sử tới quan hệ song phương thời đại Chƣơng Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 đến năm 2014 Từ năm 1949 đến nay, quan hệ Trung Quốc – Trung Đông trải qua nhiều biến đổi thăng trầm, sâu sắc Bởi vậy, chương 2, tác giả xem xét quan hệ Trung Quốc Trung Đông dựa thời gian tính chất quan hệ với ba giai đoạn 1949-1978, 1978-2001, 2001-2014 Nội dung chương bên cạnh việc thuật lại phần diễn biễn quan hệ hai bên trình bày bối cảnh phân tích nguyên nhân chi phối vận động mối quan hệ qua thời gian Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 Chƣơng Tƣơng lai quan hệ Trung Quốc – Trung Đông Qua việc phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực, quốc gia dấu sách đối ngoại chủ thể khứ tại, chương hướng đến cách nhìn mang tính dự báo quan hệ Trung Quốc-Trung Đông với triển vọng thách thức tương lai Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ QUAN HỆ TRUNG QUỐC – TRUNG ĐÔNG TRƢỚC NĂM 1949 1.1 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông thời kỳ hình thành phát triển sơ khai (trƣớc năm 651) Trung Quốc Trung Đông nôi khởi sinh phát triển ba số tám2 văn minh cổ đại rực rỡ lịch sử nhân loại Đó văn minh Trung Hoa Trung Quốc văn minh Ai Cập, văn minh Lưỡng Hà (văn minh Tây Á) Trung Đông Theo thời gian, quan hệ xã hội không bó hẹp cộng đồng dân cư mà có mở rộng bên Điều không phản ánh quy luật mang tính khách quan lịch sử, mà xuất phát từ nhu cầu chủ quan người đứng trước lợi ích tồn phát triển Việc thiết lập, mở rộng quan hệ với bên thực tất cấp độ xã hội loài người từ cấp độ cá nhân, nhóm người, đến cấp độ quốc gia lớn tương tác văn minh Tùy theo thời điểm với bối cảnh lịch sử khác mà mức độ liên hệ với bên chủ thể không giống nhau, trình xảy liên tục tiếp diễn tương lai Các quan hệ Trung Quốc với Trung Đông hình thành bối cảnh chung kết nối Đông-Tây lịch sử nhân loại Khởi đầu với chinh phục bành trướng đế chế mà khoảng cách địa lý văn minh trở nên thu hẹp dần Từ kỷ thứ TCN, với Đa số giới nghiên cứu thống xã hội loài người cổ đại tồn văn minh: Văn minh Ai Cập, Văn Minh Ấn Độ, Văn minh Trung Hoa, Văn minh Lưỡng Hà, Văn minh Maya, Văn minh La Mã, Văn minh Hy Lạp, Văn minh Adres Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 chinh phục Alexander Đại Đế sau người La Mã, ảnh hưởng châu Âu bao trùm toàn Trung Đông lan sang khu vực Trung Á Năm 329 TCN, Alexander Đại Đế thành lập thung lũng Fergana (Tajikistan) thành phố với tên gọi Alexandria Eschate (Alexandria Xa xôi nhất) Sau đó, với đời Vương quốc GrecoBactrian Bactria, công đông tiến tiếp tục vươn tới Sogdiana (vùng lãnh thổ quanh Samarkand, Bukhara, Khujand Kesh Uzbekistan) thời trị vua Euthydemus (230-200 TCN) nối liền dải từ Địa Trung Hải đến Trung Á, tiếp cận gần khu vực phía Tây Trung Quốc ngày Trong đó, đến kỷ TCN, Trung Quốc dần trở thành quốc gia thống sau nhiều kỷ phân cắt thời Xuân Thu – Chiến Quốc Năm 221 TCN, sau nhiều chinh phạt sáp nhập nhà Tần, Trung Quốc thống trở thành đế chế rộng lớn phương Đông Đến năm 202 TCN, quyền lực chuyển từ nhà Tần sang nhà Hán Trung Quốc bắt đầu triều đại huy hoàng lịch sử nước Tuy nhiên, giống nhà Tần trước hầu hết triều đại sau này, nhà Hán phải đối mặt với công, xâm lấn tộc từ phương Bắc, cư dân với lối sống du mục lưng ngựa người Hán coi kẻ xảo trá (rợ) Trong đó, Hung Nô lực ngoại tộc coi mối đe dọa lớn với nhà Hán Trải qua khoảng sáu thập kỷ, từ Hán Cao Tổ (trị nhà Hán từ năm 202 TCN đến năm 195 TCN) tới Hán Vũ Đế (trị nhà Hán từ năm 141 TCN đến năm 87 TCN), nhà Hán phải gửi ―quà tặng‖ tới cho người Hung Nô Thậm chí, vua Hán phải gả công chúa cho thiền vu3 Hung Nô hai bên trì vị bình đẳng quốc gia Dẫu Ngôi vị tối cao người Hung Nô, tương đương với "Thiên tử" người Hán Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 vậy, tình hình đối địch nhà Hán người Hung Nô trở nên căng thẳng đứng trước nguy chiến tranh toàn diện từ năm 140 TCN Nhằm đối phó lại thách thức trên, năm 139 TCN, Hán Vũ Đế cử sứ giả Trương Khiên với 100 tùy tùng tới Tây Vực tìm kiếm đồng minh để chống lại Hung Nô Sau chuyến hành trình 13 năm với nhiều gian nan, vất vả, năm 126 TCN, Trương Khiên trở Trung Quốc mà không thu ủng hộ mặt trị quân cho nhà Hán Nhưng báo cáo, ghi chép Trương Khiên văn hóa, tập tục, hàng hóa hoạt động thương mại nơi ông đặt chân tới thu hút ý Hán Vũ Đế kích thích mạnh giới thương gia Trung Quốc Sau chuyến Trương Khiên, kết nối Trung Quốc với khu vực lại giới thúc đẩy Khi khu vực phía Tây Trung Quốc bình định, hoạt động thương mại qua lại Trung Quốc với bên dần phát triển dẫn tới hình thành ―Con đường tơ lụa‖4, trải dài 4000 dặm (6437 km) từ Trung Quốc tới Địa Trung Hải.5 Đây đường huyền thoại tồn hàng thiên niên kỷ, nối liền văn minh Đông – Tây nói chung mở kỷ nguyên quan hệ Trung Quốc Trung Đông nói riêng Năm 1877, nhà địa lý học người Đức Ferdinand von Richthofen ( 1833-1905) sách có nhan đề ―Trung Quốc‖, lần đưa khái niệm Con đường tơ lụa ( tiếng Đức Seidenstranssen, tiếng Anh Silk Road) để tuyến đường thông thương thời cổ đại Trung Quốc phương Tây, tuyến đường chủ yếu buôn bán hàng tơ lụa nên mệnh danh Con đường tơ lụa Elisseeff, Vadime (2001), The Silk Roads: Highways of Culture and Commerce, UNESCO Publishing/Berghahn Books, p.4 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 Bản đồ 1: Con đƣờng tơ lụa (Đường màu đỏ thể Con đường tơ lụa bộ; Đường màu xanh thể đường tơ lụa biển – Nguồn: NASA/Goddard Space Flight Center) Con đường tơ lụa khiến cho hoạt động giao thương Trung Quốc Trung Đông phát triển mạnh mẽ Sản phẩm chủ đạo trao đổi Trung Quốc Trung Đông tơ lụa, loại hàng hóa mà người Trung Quốc giữ độc quyền phương thức sản xuất nhiều kỷ có nhu cầu lớn từ giới thương nhân giàu có, tầng lớp quý tộc Trung Đông Trung Á châu Âu Ngoài ra, mặt hàng khác gốm sứ, đồ gia vị, ngà voi lưu chuyển từ Trung Quốc qua Con đường tơ lụa để tới Trung Đông Theo chiều ngược lại, loại hàng Trung Đông đưa tới Trung Quốc, tiêu biểu thảm dệt Ba Tư hay ngựa lạc đà từ Arabia Các triều đại Trung Quốc không nhìn nhận Con đường tơ lụa với ý nghĩa đơn mặt thương mại Tuyến đường mang ý nghĩa hành lang quân sự, an ninh giúp Trung Quốc tìm kiếm quan hệ với đồng minh việc chống lại kẻ thù, tăng tốc độ di chuyển sức Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 mạnh quân công chinh phục khu vực miền Tây Để chiến thắng trước tộc có truyền thống hóa ngựa từ sớm, Trung Quốc cần đến ngựa nhanh nhẹn mạnh mẽ đến từ Arabia, vốn tiếng tốc độ sức chịu đựng hẳn giống ngựa khác Các hoạt động qua Con đường tơ lụa bị đình lại thời gian nhà Hán suy vong nhanh chóng khôi phục trở lại đạt đỉnh cao thời kỳ Hồi giáo hưng thịnh Trung Đông (tương đương thời nhà Đường, nhà Tống nhà Nguyên Trung Quốc), mà lãnh thổ ảnh hưởng Hồi giáo trải rộng từ phía Tây Trung Quốc tới phía Nam Tây Âu 1.2 Quan hệ Trung Quốc - Trung Đông từ 651 đến 1368 Về trước kỷ thứ 7, Trung Đông tồn khu vực mở rộng văn hóa phương Tây, với đa số cư dân theo Thiên Chúa giáo sau chinh phục cai trị nhiều kỷ người La Mã vùng đất Trung Đông xuất với tư cách vùng văn hóa, trị riêng biệt kể từ có lên Hồi giáo bán đảo Arab, Nhà tiên tri Muhammad truyền bá Sự xuất đạo Hồi Trung Đông biến cố lịch sử quan trọng làm thay đổi mặt khu vực có ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ tính chất quan hệ chủ thể khu vực với bên thời gian dài Mối quan hệ Trung Quốc – Trung Đông vận động theo thay đổi Trong kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh hình thành tiến hành hàng loạt chiến tranh từ Ba Tư tới khu vực Trung Á Các hoạt động thương nhân Hồi giáo với Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa phát triển theo Kết giao thương với thương nhân theo đạo Hồi với chiến thắng quân đội Hồi giáo chinh phục Ba Tư, Trung Á khiến cho số vùng biên giới Trung Quốc chịu ảnh hưởng Hồi giáo Có lúc, Hồi giáo Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 xuất trung tâm Trung Quốc Một số lượng đáng kể người Hồi giáo ghi nhận cư trú Trung Thổ vào năm 630, thời điểm mà Nhà tiên tri Muhammad sống (570-632).6 Nếu so thời gian, Hồi giáo xuất Trung Quốc sớm số vùng đất khác Tây Á Bắc Phi Một điểm đáng lưu ý chiến quân đội Hồi giáo quân đội Ba Tư, vai trò Trung Quốc thể rõ nét Vào thập niên thứ ba kỷ 7, ―vua Ba Tư Yazdegerd gửi phái đoàn tới nhà Đường Trung Quốc nhằm tìm kiếm viện trợ quân Trung Quốc cho chiến chống Hồi giáo họ Phía Trung Quốc trả lời Ba Tư xa nước cung cấp viện trợ quân cho Ba Tư được.‖7 Nhưng nhà Đường bày tỏ quan tâm đến chiến lực lên Hồi giáo Năm 651, hoàng đế Trung Hoa lúc giờ, Đường Cao Tông cho gửi phái đoàn ngoại giao tới Medina để gặp gỡ Caliph (vua Hồi giáo) Othman bin Affan với mục tiêu ―trình bày tính nghĩa người Ba Tư‖.8 Sau đó, theo số nguồn tư liệu cho biết, Caliph Othman gửi phái đoàn hồi đáp năm 651 Sa‘ad Ibn Abĩ Waqqãs, vị tướng tôn kính nhà ngoại giao tài ba, dẫn đầu tới kinh đô Trường An Trung Quốc nhằm xây dựng mối bang giao hữu hảo hai nước ―được Trung Quốc đón tiếp trọng thị.‖9 Mối quan Reichelt, Karl Ludvig (1951) Religion in Chinese Garments, James Clarke&Co.,Cambridge, p 155 Reichelt, Karl Ludvig (1951) Religion in Chinese Garments, James Clarke&Co.,Cambridge, p 155 Reichelt, Karl Ludvig (1951) Religion in Chinese Garments, James Clarke&Co.,Cambridge, p 155 Reichelt, Karl Ludvig (1951) Religion in Chinese Garments, James Clarke&Co.,Cambridge, p 155 10 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 Trung Quốc cần đảm bảo Israel sau cắt giảm việc xuất vũ khí sang Trung Quốc áp lực Mỹ cân nhắc lo ngại nước chuyển hướng xuất sang nước khác khu vực Đông Nam Á Đông Á.110 Để đạt điều này, Trung Quốc phải tăng cường quan hệ trị song phương với quốc gia Trung Đông Hơn thế, nước phải thỏa mãn đòi hỏi cộng động quốc tế có nước Trung Đông Trung Quốc có trách nhiệm Một quốc gia có phát triển kinh tế xã hội vượt bậc nằm số kinh tế hàng đầu giới, năm thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, phớt lờ trách nhiệm quốc tế Các vấn đề khu vực Trung Đông đòi hỏi trách nhiệm lớn Trung Quốc phải quan tâm tham gia giải Về phần nước Trung Đông, quan hệ mặt trị an ninh họ với Trung Quốc phức tạp mối quan hệ kinh tế nhiều Điều xuất phát từ mối quan hệ bạn – thù chằng chéo khu vực Những lợi ích, mức độ gắn kết mà bên khu vực mong muốn đạt quan hệ với Trung Quốc khác Nhưng chắn, không nước Trung Đông khu vực lại muốn bỏ lỡ hội thắt chặt quan hệ với Trung Quốc bên phạm vi lượng kinh tế 110 Với Israel, liệu Việt Nam có thay Trung Quốc? 82 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 3.2 Thuận lợi thách thức cho mối quan hệ Trung Quốc-Trung Đông tƣơng lai 3.2.1 Thuận lợi Mối quan hệ Trung Quốc Trung Đông thời kỳ tốt đẹp phát triển chưa có lịch sử trước Trung Quốc có mối quan hệ trị hữu nghị với tất nước Trung Đông, kể nước đối đầu Quan hệ kinh tế vốn thực bắt đầu cách ba thập kỷ đạt bước tiến vượt bậc Quan hệ văn hóa, giáo dục lĩnh vực khác hai bên ngày tăng cường thời gian qua Đây tiền đề vững để Trung Quốc Trung Đông phát triển quan hệ song phương tốt tương lai Trong đó, bối cảnh khu vực quốc tế có đặc điểm thuận lợi cho mối quan hệ Trung Quốc Trung Đông Đầu tiên suy giảm quan hệ Mỹ nước Trung Đông Sự suy giảm xuất phát từ chiến lược xoay trục chiến lược Mỹ sang Thái Bình Dương; truyền bá áp đặt giá trị dân chủ Mỹ vào Trung Đông; thiếu cương Mỹ vấn đề Palestine-Israel, Syria; nỗi lo ngại việc rút lui Mỹ tự chủ nhiều dầu khí tâm lý thất vọng đồng minh Mỹ không bảo vệ chế độ Mubarak thân Mỹ Ai Cập năm 2011 Sự suy giảm nghĩa tương lai gần, Mỹ chấp nhận vai trò thứ yếu hay đồng minh Trung Đông chấp nhận đánh đổi Mỹ để thiết lập quan hệ gần gũi với Trung Quốc Tuy nhiên, có nhiều mắt từ phía nhà lãnh đạo Trung Đông hướng Trung Quốc định hướng cân mối quan hệ với Mỹ Họ tìm thấy sách đối ngoại Trung Quốc an toàn chế độ không bị chi phối vấn đề dân chủ, nhân quyền quan 83 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 hệ Họ hứng thú với mô hình kinh tế tìm kiếm kinh nghiệm quản lý chuyển đổi kinh tế-xã hội Trung Quốc, điều mà Mỹ, quốc gia phát triển có Điều với tăng lên hợp tác lượng, kinh tế thương mại điều kiện tốt cho gia tăng quan hệ Trung Quốc nước Trung Đông Trong nước xảy thay đổi chế độ, quyền lập nên nhiều có dao động cân nhắc lựa chọn đối tác đối ngoại Trung Quốc hoàn toàn tận dụng khéo léo ngoại giao lợi ích kinh tế, thương mại để lôi kéo họ phía Một lịch sử dung hòa Trung Quốc Mỹ Trung Đông thúc đẩy gia tăng diện Trung Quốc khu vực Gần chưa có va chạm đáng kể Trung Quốc với Mỹ liên quan đến quan hệ nước với Trung Đông Ngoại trừ trường hợp Mỹ ngăn cản Israel bán vũ khí cho Trung Quốc năm 2000, lo ngại Trung Quốc ăn cắp công nghệ kỹ thuật quân tiên tiến thông qua vũ khí Israel cung cấp Với dẫn chứng: chiến vùng vịnh làm quan hệ Mỹ-Trung ấm lên sau thảm sát Thiên An Môn năm 1989, hay sau vụ va chạm máy bay Mỹ Trung Quốc gần đảo Hải Nam năm 2001, hai nước cải thiện quan hệ thông qua nỗ lực chống khủng bố, học giả Wu Bingbing từ Đại học Bắc Kinh nhận định Trung Quốc Mỹ sử dụng sách Trung Đông để vượt qua bất đồng quan hệ hai nước Trung Đông quan hệ cạnh tranh.111 Nhận định củng cố tương lai Mỹ Trung Quốc tìm kiếm Trung Đông ổn định Sự ổn định, mức độ khác giúp hai quốc gia đảm bảo nguồn cung ổn định giá dầu, giảm 111 Is China Pivoting to the Middle East? Truy cập ngày: 25/4/2014 84 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 thiểu điều kiện cho chủ nghĩa khủng bố phát triển, giải trừ vũ khí hạt nhân tập trung vào ưu tiên sách đối ngoại họ Châu Á –Thái Bình Dương Nguy đối đầu trực diện Mỹ Trung Quốc khó xảy ra, tạo bối cảnh thuận lợi để quan hệ Trung Quốc-Trung Đông phát triển 3.2.2 Thách thức Bên cạnh lợi ích thúc đẩy điều kiện thuận lợi quan hệ Trung Quốc với Trung Đông phải đối mặt với không thách thức tương lai Thứ nhất, Trung Đông có lịch sử nhiều biến động, khu vực chất chứa nhiều bất ổn nguy xung đột Điều kết hợp với liên hệ mặt trị, an ninh thiếu chặt chẽ Trung Quốc với Trung Đông khiến nước khó đưa dự báo, dễ rơi vào bị động đối phó ảnh hưởng tới kế hoạch dài hạn nước Đây điều mà Trung Quốc rút từ khứ Phản ứng Trung Quốc xảy biến cố thay đổi chế độ Trung Đông Mùa Xuân Arab giai đoạn đầu ví dụ cho ngăn chặn rủi ro cách thụ động kết thất bại Sau đó, Trung Quốc có sách linh hoạt cách tiếp cận song song với tất lực lượng trị nước xảy biến động trị lại thiên lực lượng cầm quyền Tuy nhiên, thiếu ổn định trị quốc gia không lần khiến Trung Quốc phải thất vọng, việc tổng thống Ai Cập Morsi bị lật đổ vào tháng 7/2013 Trong tương lai, việc lựa chọn đối tác tiềm Ai Cập, Tunisia Libya tiếp tục khó khăn cho Trung Quốc Thứ hai, sách đối ngoại theo nguyên tắc không can thiệp, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ truyền thống, nhu cầu bảo vệ lợi ích ngày 85 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 mở rộng trách nhiệm quốc tế đặt Trung Quốc vào tình lưỡng nan cách hành xử với vấn đề Trung Đông Nguyên tắc không can thiệp ngăn cản Trung Quốc tìm kiếm đồng minh thông qua việc tham gia vào lật đổ hay dựng lên, trì quyền thân Trung Quốc điều Mỹ làm khu vực Điều này, đồng nghĩa với việc Trung Quốc phải chấp nhận nhiều rủi ro cho lợi ích đánh cược với vận động tự có tác động từ lực bên vào trị nước khu vực Trong vấn đề Syria, Trung Quốc có nhiều nỗ lực tích cực nhằm thể trách nhiệm quốc tế Tuy nhiên, lần cố gắng bảo vệ nguyên tắc không can thiệp truyền thống, nước với Nga chống lại trừng phạt hay trích quốc tế nhằm vào quyền Syria Hệ Trung Quốc chịu sức ép trích ngày lớn từ nước phương Tây nước Arab Vùng Vịnh vốn ủng dành nhiều tiền hỗ trợ phe đối lập năm gần Trong vấn đề khác chương trình hạt nhân Iran, xung đột Israel-Palestine, giằng kéo lợi ích trách nhiệm thiếu sức ảnh hưởng tới bên mà hành động Trung Quốc chưa thu kết tiếp tục tiềm ẩn nguy đe dọa đến lợi ích nước Thứ ba, Trung Quốc nhiều khoảng trống quyền lực thiếu khả cho tham gia Trung Quốc Trung Đông Hiện nay, chủ thể sân khấu địa trị Trung Đông Mỹ Nga vai trò Mỹ đặc biệt quan trọng Mỹ nhiều thập kỷ trì cam kết an ninh với đồng minh khu vực Israel, Saudi Arabia, Kuwait, Ai Cập Jordan nước đảm bảo an ninh cho toàn khu vực Những năm gần đây, nhằm tập trung vào Châu ÁThái Bình Dương, nơi chứa lợi ích chiến lược ngày tăng Mỹ, dấu hiệu cho giảm dần diện Mỹ Trung Đông xuất Tuy nhiên, Mỹ chắn ý định để quyền kiểm 86 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 soát Trung Đông vào tay quốc gia khác lại quốc gia cạnh tranh vị trí siêu cường với nước Mỹ hoan nghênh xuất Trung Quốc với tư cách đối tác chia sẻ trách nhiệm việc giải vấn đề, tạo lập gìn giữ ổn định khu vực, kẻ thách thức Nếu xét riêng khu vực Trung Đông nguy đối đầu trực diện Trung Quốc Mỹ khó xảy bối cảnh va chạm lợi ích, cạnh tranh hai nước ngày gay gắt Thái Bình Dương mở rộng cấp độ toàn cầu Trung Đông sử dụng làm đòn bẩy nhằm tạo lợi trước đối phương Đó việc Trung Quốc sử dụng vấn đề Iran, Syria nhằm kìm chân Mỹ khu vực Nhưng có thể, Mỹ sử dụng ảnh hưởng với đồng minh lợi sức mạnh hải quân khu vực để gây sức ép lên nguồn cung lượng Trung Quốc, buộc nước phải nhượng Mỹ Với khả có mình, mục tiêu thiết thực cho Trung Quốc Trung Đông ngăn chặn hành động đơn phương Mỹ Tuy nhiên, để đạt mục tiêu không dễ dàng Trung Quốc không lệ thuộc vào nguồn dầu mỏ nước Trung Đông mà lệ thuộc vào ô an ninh sách Mỹ khu vực Các hoạt động liên quan đến lĩnh vực lượng từ khai thác đến vận chuyển Trung Quốc từ Trung Đông hưởng bảo trợ an ninh miễn phí Mỹ Trong đó, mối liên hệ an ninh chặt chẽ Mỹ đồng minh họ Trung Đông hạn chế quan hệ an ninh Trung Quốc với nước khu vực Trung Quốc quân khu vực hải quân họ chưa thể có khả hoạt động khu vực Tây Thái Bình Dương Có thể nước Arab tìm đến Trung Quốc 87 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 nước đối tác kinh tế họ, an toàn trị Nhưng Trung Quốc khó mà thuyết phục nước tin Trung Quốc có khả tương tự Mỹ việc triển khai sức mạnh khắp toàn cầu để giúp họ ngăn chặn mối đe dọa mà họ phải đối mặt đe dọa hạt nhân Iran, chống khủng bố hay có sức ảnh hưởng đủ lớn để ngăn cản hành động leo thang Israel Một diện lực lượng quân đủ mạnh Trung Quốc khu vực Trung Đông cách thức để Trung Quốc tự chủ vấn đề an ninh lượng, giảm thiểu rủi ro phụ thuộc bảo trợ vào Mỹ kích động đối đầu liều lĩnh hai nước chưa chào đón nhiều nước khu vực Ngoài ra, đòi hỏi chi phí, công nghệ, yếu tố mà Trung Quốc cần cân nhắc chấp nhận cạnh tranh để tự chủ hay lựa chọn lệ thuộc cộng tác với Mỹ, hưởng lợi chấp nhận rủi ro từ Thứ tư, sức ép từ sách xoay trục Mỹ tranh chấp lãnh thổ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khiến Trung Quốc nhiều lựa chọn đối ngoại Hiện nay, người có quyền nghi ngờ hiệu ―phát triển hòa bình‖ Trung Quốc hay lời phát biểu nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế quan chức Mỹ nói chiến lược ―xoay trục‖ nước Những quan điểm hợp tác hai cường quốc có lẽ nằm phát biểu xã giao không thuyết phục mà thay vào bầu không khí đầy nghi ngờ bao phủ quan hệ Mỹ-Trung Một cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc Mỹ làm nóng lên khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Trung Quốc trở nên cương dính líu sâu vào nhiều tranh chấp lãnh hải với nước khu vực, đồng thời có nỗ lực mạnh mẽ nhằm thúc đẩy lực lượng hải quân phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo Trong Mỹ dần siết chặt vòng vây Trung Quốc việc điều chuyển lực lượng hải quân, tăng cường 88 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 quan hệ đồng minh, lôi kéo đối tác truyền thống Trung Quốc (Myanmar, Cambodia), tạo vành đai kinh tế phi Trung Quốc (Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) Trong tình này, câu cách ngôn nghệ thuật chiến tranh Mao Trạch Đông: ―Nơi đâu kẻ thù mạnh ta rút lui, nơi đâu kẻ thù rút ta tiến tới‖, không Mỹ giảm dần quan tâm Trung Đông Trung Quốc tăng cường diện lấp khoảng trống quyền lực Thực tế Trung Quốc làm Trung Đông thay cho Châu Á-Thái Bình Dương Mỹ tăng cường diện Châu Á Trung Quốc rút Lý mặt trận định cho vị toàn cầu hai quốc gia không nơi dành cho trận đánh du kích Châu Á-Thái Bình Dương Trung Đông hai khu vực quan trọng hàng đầu Trung Quốc, Châu Á-Thái Bình Dương quan trọng hơn, nơi mang ý nghĩa sinh tồn Trung Quốc Hơn nữa, rắc rối liên quan đến tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc với nước khu vực, vấn đề thống Đài Loan, chương trình hạt nhân Triều Tiên đòi hỏi Trung Quốc phải tập trung ưu tiên nguồn lực Châu Á-Thái Bình Dương Do đó, sách Trung Đông Trung Quốc chịu chi phối không nhỏ tình hình Châu Á-Thái Bình Dương Một đua tranh quyền lực, lợi ích Trung Đông khiến Trung Quốc phân tán sức mạnh rơi vào tình trạng khó khăn sân nhà Cân quan hệ để tối đa hóa lợi ích với hai khu vực thử thách khó khăn cho quyền Trung Quốc Cuối cùng, có nhiều khuôn khổ hợp tác Trung Quốc Trung Đông tồn rào cản mà Trung Quốc nước Arab chưa thể vượt qua hai bên chưa thể thành lập khu vực 89 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 thương mại tự bất đồng trình đàm phán Đề xuất khu vực thương mại tự nêu từ năm 2004 sau nhiều lần đàm phán tuyên bố cần thiết hai bên đến thỏa thuận chung Các vòng đàm phán bị ngưng lại từ năm 2009 Sự ngưng trệ việc thiết lập khu vực tự với nước Arab điều Trung Quốc không mong muốn Bởi hàng rào thuế quan phi thuế quan áp dụng hạn chế lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, khả tiếp cận thị trường mà chủ yếu hàng hóa, dịch vụ từ Trung Quốc tới Arab, ngăn cản quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ hai bên Và đó, nhiệm vụ phá bỏ rào cản chắn ưu tiên Trung Quốc nước Trung Đông thời gian tới 3.3 Một số dự báo tƣơng lai quan hệ Trung Quốc–Trung Đông Qua phân tích trên, nhận thấy rằng, lợi ích thúc đẩy quan hệ Trung Quốc Trung Đông lớn Đồng thời, quan hệ có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến phía trước tồn số thách thức đáng kể Đây đặc điểm quy định xu hướng quan hệ hai bên tương lai Quan hệ lượng kinh tế tiếp tục phát triển giữ vai trò dòng chảy chủ đạo quan hệ Trung Quốc nước Trung Đông Điều dễ hiểu hai chia sẻ lợi ích lớn từ hợp tác lượng kinh tế đem lại lĩnh vực nhiều trở ngại Trung Quốc tương lai tiếp tục tìm kiếm đa dạng hóa nguồn cung lượng thông qua việc tăng cường với đối tác lượng Trung Đông, thúc đẩy phát triển lượng thay phụ thuộc vào lượng Trung Đông nước điều tránh khỏi Trong tương lai gần, đột biến, Trung Quốc vượt Mỹ để trở thành đối tác lượng số nước khu 90 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 vực Nhằm giảm thiểu rủi ro lượng, Trung Quốc tiến hành sách nhằm tăng tính ràng thuộc kinh tế Trung Đông với Trung Quốc, chẳng hạn tích cực thu hút nguồn vốn đầu từ nước Trung Đông vào Trung Quốc đẩy mạnh việc tham gia công ty Trung Quốc vào dự án hợp tác dầu khí Các công ty dầu khí quốc doanh tiếp tục cánh tay vươn dài phủ Trung nhằm đảm bảo an ninh lượng chủ thể kinh tế hoạt động lợi nhuận thực thụ Còn phía nước Trung Đông, nhằm tiến tới việc phát triển kinh tế đa dạng, quốc gia thi hành sách cởi mở hơn, hoan nghênh tham gia nhiều nhà đầu tư Trung Quốc Bên cạnh đó, đàm cho khu vực mậu dịch tự Trung Quốc GCC hai bên thúc đẩy hoàn tất thời gian tới Một khu vực hình thành đòn bẩy đưa quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc lên tầm cao Các hợp tác trị, an ninh hai bên có bước tiến khó có thay đổi đột biến Đòi hỏi bảo vệ lợi ích kinh tế với nhu cầu mở rộng ảnh hưởng động lực để Trung Quốc can dự nhiều vào khu vực Trung Đông Điều dễ hình dung vai trò tích cực Trung Quốc việc giải tranh chấp tham gia kiến tạo hòa bình khu vực tương lai Mục tiêu chung nhằm giảm vai trò bá quyền Mỹ Trung Đông, hướng tới cân khu vực thúc đẩy quan hệ trị, an ninh nước khu vực Trung Quốc trở nên gần gũi Tuy nhiên, sẵn sàng bên cho thay đổi trật tự trị an ninh khu vực toàn diện chưa xuất Các quan hệ với Mỹ tiếp tục yếu tố chi phối mối quan hệ Trung Quốc Trung Đông Trung Quốc phải tập trung đối phó với sách xoay trục Mỹ châu Á - Thái Bình Dương Còn Trung Đông, chi phối Mỹ mặt trị an ninh hiên 91 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 mạnh mẽ Trung Quốc thiếu nguồn lực để đảm bảo diện kiểm soát hiệu diễn biến bất ổn khu vực Bởi vậy, Trung Đông tiếp tục chứng kiến thỏa hiệp Trung Quốc với vị Mỹ thời gian tới nhằm tận dụng ô an ninh Mỹ khu vực tránh nguy đối đầu mà làm gián đoạn nguồn cung dầu mỏ Ngược lại, đa phần nước Trung Đông mong muốn tận dụng vai trò Trung Quốc nhằm cân quan hệ với Mỹ mà không tìm kiếm thay vai trò Mỹ khu vực Bên cạnh xu hướng kinh tế, trị, nhu cầu hiểu biết văn hóa nhằm tránh nguy ―đụng độ văn minh‖ tương đồng mối quan ngại ảnh hưởng mức văn hóa Phương Tây thúc đẩy tương tác văn hóa-xã hội mạnh mẽ Trung Quốc khu vực tương lai 92 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 KẾT LUẬN Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 đến tiếp nối đồng thời nâng tầm trình lịch sử hàng ngăn trước Trải qua sáu thập kỷ, tác động tình hình quốc tế bối cảnh riêng bên mà mối quan hệ trải qua nhiều biến đổi đáng kể theo chiều hướng lên Tình trạng đối đầu Trung Quốc số quốc gia Trung Đông khác biệt tảng tư tưởng bắt đầu giảm từ đầu thập niên 1970 Đến đầu thập niên 1990, tiến trình thiết lập quan hệ ngoại giao Trung Quốc nước Trung Đông hoàn tất tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hai bên nhanh chóng mở rộng nhiều lĩnh vực Sự bùng nổ quan hệ lượng, kinh tế diễn hai thập kỷ qua khiến cho mối quan hệ Trung Quốc với Trung Đông trở nên gần gũi hết Trung Quốc Trung Đông chia sẻ quan hệ bổ trợ phụ thuộc lẫn Hai bên có lợi việc phát triển quan hệ bền vững, chặt chẽ toàn diện lĩnh vực Đây động lực quan trọng thúc đẩy quan hệ Trung Quốc – Trung Đông tiến xa tương lai Hoàn cảnh có nhiều điều kiện thuận lợi để quan hệ hai bên phát triển Tuy vậy, mức độ phát triển đến đâu, trước hết phụ thuộc vào mong muốn, sách hành động bên thời gian tới Ngoài ra, khả ảnh hưởng từ yếu tố bên điều bỏ qua quan hệ Trung Quốc – Trung Đông 93 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông: 2000 năm trở lại đây, NXB Tri Thức, Hà Nội Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông: Những vấn đề xu hướng kinh tế-chính trị bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Sơn Hải (2013), Đi tìm giải pháp cho vấn đề Syria, Tạp chí nghiên cứu Trung Đông-Châu Phi Nguyễn Thọ Nhân (2008), Trung Đông kỷ XX, NXB Tổng hợp TP.HCM Đặng Tân Dụ (1998), Con đường tơ lụa tác dụng giao lưu văn hoá Trung Quốc – phương Tây; Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/1998 Trần Viêm (2002), Con đường tơ lụa biển giao lưu văn hoá Trung Quốc với bên ngoài; Nxb Đại học Bắc Kinh II Tài liệu tiếng Anh Yitzhak Shichor (1979), The Middle East in China's Foreign Policy, 1949-1977, Cambridge University Press Russell, Richar L (2005), China‘s WMD Foot in the Greater Middle East‘s Door, Middle East Review of International Affairs, Vol.9, No.3 Ikenberry, G.John (2008), The rise of China and the Future of the West: Can the Liberal System Survive? Foreign Affairs, Vol.87, No.1 10 Muhamad S Olimat (2012), CHINA AND THE MIDDLE EAST: from Silk Road to Arab Spring, Routledge 11 Reichelt, Karl Ludvig (1951) Religion in Chinese Garments, James Clarke&Co.,Cambridge 12 Jon B Alterman, China in the Middle East, Statement before the U.S.-China Economic and Security 2013, 94 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 13 Francis Fukuyama (1980), The Soviet Union and Iraq since 1968, The RAND Corporation, Santa Monica, CA, Wang Jisi (2012), March West: China’s Geopolitical Strategy of Rebalancing, Global Times, China‘s Growing Role In the Middle East: Implications for the Region and Beyond, The Nixon Center, China and the Persian Gulf: Implications for the United States, Woodrow Wilson Center, Beijing's Middle Eastern Dilemma: Beijing's Nonintervention Policy Isn't Paying Off in the Energy-rich Region, The Wall Street Journal YAO Kuangyi (2012), The Upheaval in the Middle East and China’s Middle East Policy, Journal of Middle Eastern and Islamic Studies (in Asia) What Is China's Plan for The Middle East? China to play more important role in Middle East, People's Daily Online 10 Bo Zhiyue (2012), China’s Middle East Policy: Strategic Concerns and Economic Interests, Middle East Insights, No 61 95 Quan hệ Trung Quốc – Trung Đông từ năm 1949 – | Tạ Thanh Khương - 2014 11 Doing More in the Middle East: China becomes increasingly involved in Middle East issues, Bejing Review 12 Andy Polk, CHINA: A MAJOR POWER IN THE MIDDLE EAST? 13 Is China Pivoting to the Middle East? http://www.theatlantic.com/china/archive/2013/03/is-china-pivoting-to-themiddle-east/274444 14 The Iran Nuclear Issue: The View from Beijing http://www.crisisgroup.org/~/media/Files/asia/north-eastasia/b100%20The%20Iran%20Nuclear%20Issue%20The%20View%20from %20Beijing.pdf 15 China in the Eyes of the Saudi Media, Gulf Research Center http://ictsd.org/downloads/2013/04/china-in-the-eyes-of-the-saudi-media.pdf 16 The Chinese Initiative on Syria: Beyond the Immediate Crisis http://mercury.ethz.ch/serviceengine/Files/ISN/155746/ipublicationdocumen t_singledocument/3fa63632-81ef-4549-bc30072ca5c7de4d/en/InsightsNo383.pdf 17 China Analysis: THE END OF NON-INTERFERENCE? http://ecfr.eu/page//China_Analysis_The_End_of_Non_interference_October2013.pdf 18 David Schenker, China-Middle East Relations: A Change in Policy? 19 Trang web Bộ ngoại giao Trung Quốc, 96

Ngày đăng: 19/11/2016, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w