Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiêncứukhoahọccủasinhviên trong trườngĐạihọc là một hoạtđộng trí tuệ giúp sinhviên vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiêncứukhoahọc trong học tập vào trong thực tiễn, trong đó sinhviên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành hoạtđộngnhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoahọc do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng và hoàn thiện vốn hiểu biết của mình. Trong cáctrườngđạihọc yếu tố quan trọng nhất ảnhhưởngđến chất lượng giáo dục đạihọc chính là lòng say mê học hỏi, năng lực sáng tạo, năng lực tự nghiêncứucủasinh viên. Mục đích giáo dục đạihọc là đào tạo ra những sinhviên có tri thức, biết sử dụng và làm chủ được những thành tựu củakhoahọc công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Chất lượng giáo dục đạihọc phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức nghiêncứukhoahọccủasinh viên. Thông qua hoạtđộngnghiêncứukhoahọc nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi người, hình thành kỹ năng mềm, phương pháp nghiêncứukhoahọc cho người học và giúp người học có được thói quen làm việc độc lập để củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ và sáng tạo những giá trị mới cho xã hội. TrườngĐạihọcLạcHồng luôn coi công tác nghiêncứukhoahọccủa giáo viên và sinhviên là sự sống còn và là cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục. Nhà trường quyết tâm không để hoạtđộngnghiêncứukhoahọc dậm chân tại chỗ mà phải ngày càng phát triển cả về chất và lượng. Tuy nhiên, do còn một số nguyên nhân khách quan và chủ quan nên hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviên tại trường hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Để tìm ra phương hướng khắc phục và giúp cho hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviên ngày một hoàn thiện hơn, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Các nhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng” làm đề tài nghiêncứu bởi nó mang tính thiết thực và cần thiết đối với nhà trường hiện nay. 2 2. Tổng quan vấn đề nghiêncứu Ngày nay nghiêncứukhoahọc là một lĩnh vực có tốc độ phát triển rất nhanh. Các thành tựu củanghiêncứukhoahọc đã được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Vấn đề nghiêncứukhoahọc là một hoạtđộng trọng tâm củasinhviên ở cáctrườngĐại học, Cao đẳng. Cùng với quá trình hội nhập kinhtế thế giới, hội nhập về giáo dục và đào tạo, xây dựng và phát triển phong trào nghiêncứukhoahọc trong sinhviên là một yêu cầu bức thiết nâng cao chất lượng đào tạo và giáo dục, nâng cao tính tự chủ sáng tạo và năng động, một tố chất rất cần thiết nhưng lại rất hạn chế trong trình độ sinhviên Việt Nam hiện nay. Trong lĩnh vực nghiêncứukhoahọc đã có một số tác giả nghiêncứu như: Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, hiện công tác tại ViệnNghiêncứu Y khoa Garvan - Úc, đã viết nhiều bài đăng trên cáctờ báo trong nước như: Thời báo Kinhtế Sài Gòn, Tuổi Trẻ, Thanh Niên… nói về chất lượng nghiêncứukhoahọc hiện nay, với một số bài như: “Phương pháp nghiêncứukhoahọc giáo dục”; “Chất lượng nghiêncứukhoahọc ở Việt Nam qua chỉ số trích dẫn”… trên cơ sở cung cấp các kiến thức cũng như những kinh nghiệm làm nghiêncứukhoahọc trong nhiều năm của tác giả. Ngoài ra, tác giả Vũ Cao Đàm cũng đã có nhiều nghiêncứu về phương pháp luận nghiêncứukhoahọc và tác giả Trần Khánh Đức với đề tài “Nghiên cứukhoahọc gắn với đào tạo trong hệ thống sư phạm kỹ thuật”. Trong những nghiêncứu này, các tác giả đã nghiêncứu về hoạtđộngnghiêncứukhoa học, cách xác định đề tài nghiên cứu, về phương pháp nghiêncứukhoa học, vấn đề đạo đức khoa học, văn hóa khoa học… Từ đó giúp tác giả sẽ có cái nhìn khái quát hơn về hoạtđộngnghiêncứukhoa học, làm cơ sở tiền đề cho tác giả nghiêncứu về hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinh viên, xác định cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 3. Mục tiêu nghiêncứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu như sau: - Phân tích thực trạng hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 3 - Xác định cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. - Đánh giá cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 4. Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinh viên. Phạm vi nghiên cứu: HoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 07 năm 2012. Đối tượng khảo sát: - Các chuyên gia KhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng; - SinhviênnghiêncứukhoahọcKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 5. Phương pháp nghiêncứu * Trong phạm vi đề tài này, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiêncứu định tính kết hợp với nghiêncứu định lượng, cụ thể: - Nghiêncứu định tính được sử dụng để khám phá và bổ sung những tiêu chí đánh giá cácnhântố quan trọng tác độngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với thảo luận nhóm để xác định cácnhântố cơ bản ảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoa học, điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiêncứu định lượng. - Nghiêncứu định lượng được sử dụng để đánh giá, kiểm định các thang đo về hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. Tác giả thực hiện khảo sát thực tế, phát bảng câu hỏi khảo sát đếncác bạn sinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạcHồng để tìm hiểu và thu thập các thông tin về thực trạng sự chuẩn bị củasinhviên đối với hoạtđộngnghiêncứukhoa học. 4 Sau khi thu thập được các dữ liệu, tác giả tiến hành kiểm định với phần mềm SPSS 16.0 qua các bước sau: Thống kê mô tả mẫu khảo sát; Kiểm định độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach Alpha; Đánh giá độ giá trị (Factor Loading) bằng phân tích nhântố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); Kiểm định lại độ tin cậy của biến đo lường sau khi phân tích EFA; Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến: Xác định sự tác độngcủacác biến độc lập đến biến phụ thuộc. Từ đó xác định mối liên hệ và mức độ ảnhhưởngcủacácnhântốđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọcsinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 6. Ý nghĩa khoahọc và thực tiễn của đề tài nghiêncứuNghiêncứukhoahọc trong sinhviên có ý nghĩa vô cùng to lớn, giúp cho sinhviên tiếp cận với cách học mới và tập làm quen với hoạtđộngnghiêncứukhoa học. Nghiêncứukhoahọc là một trong những hoạtđộng trọng tâm bên cạnh nhiệm vụ học tập củasinh viên. Đề tài nghiêncứu này sẽ góp phần để đẩy mạnh cho hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạcHồng ngày một hoàn thiện hơn. Cố gắng để có cái nhìn đúng và đủ nhất về hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinh viên, thấy được tầm quan trọng củahoạtđộngnghiêncứukhoa học. Đưa ra cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. Thông qua kết quả khảo sát các giáo viên và sinhviên sẽ một phần nào đó giúp cho nhà trường có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinh tế, từ đó giúp trường có thể hoạch định mục tiêu, chiến lược mới nhằm cải thiện, khắc phục nhược điểm trong hoạtđộngnghiêncứukhoahọc tại KhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 5 7. Kết cấu của đề tài Bố cục của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục còn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạtđộngnghiêncứukhoahọcsinh viên. Chương 2: Thực trạng hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. Chương 3: Một số kiến nghị về hoạtđộngnghiêncứukhoahọccủasinhviênKhốikinhtếTrườngĐạihọcLạc Hồng. 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠTĐỘNGNGHIÊNCỨUKHOAHỌCSINHVIÊN 1.1 Nghiêncứukhoahọc 1.1.1 Khái niệm nghiêncứukhoahọc Có khá nhiều khái niệm khác nhau khi đề cập đếnnghiêncứukhoa học, sau đây là một số khái niệm tiêu biểu: Nghiêncứukhoahọc là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoahọc một cách có hệ thống. Trong thế giới này, để hiểu biết một sự việc, chúng ta có hai cách đó là chấp nhận và nghiên cứu. Chấp nhận là cách thức con người hiểu biết sự việc thông qua việc thừa nhậncácnghiêncứu hay kinh nghiệm của người khác. Trong khi đó, nghiêncứu là cách thức con người tìm hiểu sự việc thông qua việc thực hiện cácnghiêncứu hay kinh nghiệm của chính mình. (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Dương Thiệu Tống (2005) nêu rõ nghiêncứukhoahọc là một hoạtđộng tìm hiểu có tính hệ thống đạt đến sự hiểu biết được kiểm chứng. Nó là một hoạtđộng nổ lực có chủ đích, có tổ chức nhằm thu thập những thông tin, xem xét kỹ, phân tích xếp đặc các dữ kiện lại với nhau rồi đánh giá các thông tin ấy bằng con đường quy nạp và diễn dịch. Cũng theo những quan điểm trên, Vũ Cao Đàm cho rằng nghiêncứukhoahọc nói chung là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đó là: - Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng; - Phát hiện quy luật vận độngcủa sự vật và hiện tượng; - Vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp tác động lên sự vật hiện tượng. Như vậy, nghiêncứukhoahọc là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, để khám phá các hiện tượng, phát hiện quy luật để nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu. (Vũ Cao Đàm, 2007) 7 • Trình tự logic củanghiêncứukhoahọc (Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, 2009) Nghiêncứukhoa học, bất kể nghiêncứukhoahọc tự nhiên, khoahọc xã hội, khoahọc công nghệ điều tuân theo một trật tự logic, thường bao gồm 6 bước. Các bước có quan hệ với nhau rất chặt chẽ, vừa kế tiếp, vừa có lúc đan xen vào nhau tạo thành một quy trình thống nhất, toàn vẹn. Sơ đồ 1.1: Các bước trình tự trong nghiêncứukhoahọc * Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiêncứu Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần được giải đáp trong quá trình nghiêncứu nên cần phải xác định: - Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: tính cấp thiết thể hiện ở mức độ ưu tiên giải đáp những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra. Bước 1: Phát hiện vấn đề nghiêncứu Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn Bước 6: Tổng hợp kết quả; Kết luận; Kiến nghị. Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiêncứu Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin Bước 3: Xây dựng luận chứng 8 - Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiêncứu bao gồm cơ sở thông tin, tư liệu; phương tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trườngcủa những người tham gia. * Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiêncứu Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do người nghiêncứu đưa ra, theo đó người nghiêncứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm. * Bước 3: Xây dựng luận chứng Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu được. Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm. * Bước 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận củanghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiêncứu biết được những bộ môn khoahọc nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu. Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết. Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế hoạch thu thập bổ sung dữ liệu. * Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực nghiệm, đồng thời đánh giá ảnhhưởngcủa những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu. * Bước 6: Tổng hợp kết quả; Kết luận; Kiến nghị. Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát về kết quả; Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu; Kiến nghị khả năng áp dụng kết quả và kiến nghị việc tiếp tục nghiêncứu hoặc chấm dứt sự nghiên cứu. 9 1.1.2 Chức năng củanghiêncứukhoahọcNghiêncứukhoahọc có chức năng mô tả, giải thích, tiên đoán và sáng tạo ra cái mới. Mô tả là tiến hành trình bày sự vật bằng ngôn ngữ hình ảnh chung nhất, làm rõ cấu trúc trạng thái, sự vận độngcủa nó trong hiện thực khách quan… để phản ánh xem nó đang tồn tại như thế nào. Mô tả có tác dụng xây dựng được bức chân dung của đối tượng nghiêncứu làm công cụ cho sự nhận thức của con người về thế giới. Đây là một chức năng quan trọng củanghiêncứukhoa học. Có thể tiến hành mô tả về mặt định tính, định lượng hoặc cả hai. Giải thích được thực hiện nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành, phát triển của sự vật với các quy luật của nó. Mục đích của giải thích là đưa ra những thông tin về thuộc tính bản chất của sự vật để có thể nhận thức được đầy đủ về hình thức và nội dung của nó đồng thời có thể lý giải rõ sự hình thành, phát triển và quy luật vận độngcủa đối tượng. Giải thích có tác dụng giúp quá trình nhận thức của con người có đầy đủ các thông tin về bản chất của sự vật để lý giải được tại sao nó lại có sự tồn tại và vận động. Tiên đoán được coi là phán đoán trước được trạng thái mới của sự vật, hiện tượng trong tương lai, nhìn thấy trước quá trình hình thành, tiêu vong, sự vận động và những biểu hiện của đối tượng. Để tiên đoán, các nhà khoahọc phải dựa vào quá trình thay đổi trạng thái từ quá khứ đến hiện tại để phán đoán ra trạng thái mới trong tương lai hoặc dựa vào dấu hiệu của hiện tại để chẩn đoán sự tồn tại và vận độngcủa sự vật trong quá khứ hoặc trong tương lai. Nhờ chức năng mô tả và giải thích kể trên mà con người có khả năng loại suy, nhìn thấy trước được xu thế vận động và quá trình hình thành phát triển của sự vật để tiên đoán về nó. Nhờ có chức năng này, con người mới nhận thức được quá trình hình thành, phát triển của sự vật để từ đó tìm ra giải pháp thích hợp nhằm tác động vào chúng làm thúc đẩy những mặt tích cực và tiến tới hạn chế những mặt tiêu cực của nó trong hoàn cảnh phục vụ mục đích của con người. Công cụ của tiên đoán là phép loại suy hoặc suy luận trong hoạtđộng tư duy khoahọccủa con người. Nó có thể sai lệch, vì vậy trong quá trình tiên đoán con người phải thường xuyên biết điều chỉnh mình. 10 Sáng tạo là tiến hành tạo ra cái mới thuần khiết, những đối tượng sự vật mới chưa từng có trong thực tại. Đây là chức năng quan trọng bậc nhất củanghiêncứukhoa học. Nó sáng tạo ra sự vật mới, sản phẩm mới, giải pháp mới chưa từng tồn tại. Nhờ chức năng này mà thế giới khách quan ngày càng được phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. (Nguyễn Văn Tuấn, 2011) 1.1.3 Các đặc điểm củanghiêncứukhoahọc Đặc điểm chung nhất củanghiêncứukhoahọc là sự tìm tòi những sự vật, hiện tượng mà khoahọc chưa hề biết đến. Đặc điểm này dẫn đến hàng loạt đặc điểm khác nhau củanghiêncứukhoa học, mà người nghiêncứu cần quan tâm khi xử lý những vấn đề cụ thể về mặt phương pháp luận nghiêncứu và tổ chức nghiên cứu. (Vũ Cao Đàm, 2007) * Tính mới: nghiêncứukhoahọc là quá trình khám phá thế giới của những sự vật, hiện tượng mà khoahọc chưa biết, cho nên quá trình nghiêncứukhoahọc luôn là quá trình hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiêncứukhoahọc không có sự lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo mà cácđồng nghiệp đi trước đã thực hiện. * Tính tin cậy: một kết quả nghiêncứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau. Để chứng tỏ độ tin cậy trong đề tài người nghiêncứu khi trình bày kết quả nghiêncứu cần phải làm rõ những điều kiện, cácnhântố và phương tiện thực hiện. Tính tin cậy còn thể hiện ở tài liệu tham khảo. * Tính khách quan: tính khách quan vừa là một đặc điểm củanghiêncứukhoa học, vừa là một tiêu chuẩn về phẩm chất của người nghiêncứukhoa học. Một nhận định vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa thể xem là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật, hiện tượng. Để đảm bảo tính khách quan, người nghiêncứu cần phải luôn đặt các câu hỏi ngược lại những kết luận đã được xác nhận. Ví dụ: kết quả có thể khác không? nếu kết quả là đúng, thì đúng trong những điều kiện nào? còn phương án nào cho kết quả tốt hơn?