Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
22,5 KB
Nội dung
CÁC NHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPSẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Nhântố khách quan. Nhântố khách quan là những nhântố thuộc môi trường kinhdoanhcủadoanhnghiệp mà doanhnghiệp không thể kiểm soát được. Những nhóm nhântố này tác động liên tục đếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp theo những xu hướng khác nhau, vừa tạo nên cơ hội vừa tạo ra những thách thức mới cho doanh nghiệp. Ảnhhưởngcủa môi trương kinhdoanh có thể ở các tầng khác nhau: vĩ mô- vi mô; mạnh- yếu; trực tiếp- gián tiếp . vì vậy doanhnghiệp cần phải tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hướng vận độngcủa nó. Sau đây ta xem xét một số nhântốảnhhưởng chính của môi trường kinhdoanhđếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 1.1. Ảnhhưởngcủa môi trường kinh tế quốc dân. a) Môi trường kinh tế. Cácnhântốkinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnhhưởng có tính quyết định đếnhoạtđộngkinhdoanhcủa mọi doanh nghiệp. Cácnhântốkinh tế ảnhhưởng mạnh nhất đếnhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế: tăng trưởng, ổn định hay suy thoái. Nền kinh tế quốc dân tăng trưởng với tốc độ cao sẽ tác động tới nền kinh tế theo hai hướng: Một là, tăng thu nhập củacác tầng lớp dân cư dẫn đến tăng khả năng thanh toán cho các nhu cầu của họ, điều này dẫn tới đa dạng hoá nhu cầu và xu thế phổ biến là tăng cầu. Thứ hai, khả năng tăng sản lượng và mặt hàng của nhiều doanhnghiệp đã làm tăng hiệu quả kinhdoanhcủacácdoanh nghiệp, điều này tạo khả năng tích luỹ vốn nhiều hơn, tăng cầu về đầu tư mở rộng kinhdoanh làm cho môi trường kinhdoanh hấp dẫn hơn. Nền kinh tế ổn định, cáchoạtđộngkinhdoanh cũng giữ ở mức ổn định. Khi nền kinh tế quốc dân rơi vào tình trạng suy thoái nó sẽ tác độngđếnhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp theo hướng ngược lại với trường hợp nền kinh tế quốc dân tăng trưởng. Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đếncáchoạtđộngxuất nhập khẩu từ đó tác độngđếncáchoạtđộng liên quan đếncáchoạtđộng như: mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, bán sản phẩm, . Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cả hai mặt sảnxuất và tiêu dùng. Khi tỷ lệ lạm phát cao nó sẽ tác động xấu đếntiêu dùng, cầu của hầu hết các loại sản phẩm( dịch vụ) giảm, tiền sẽ được biến thành vàng để tích luỹ nên vừa không đẻ ra tiền vừa làm giảm lượng vốn đầu tư cho kinh doanh, hoạtđộngkinhdoanhcủa mọi doanhnghiệp sẽ phải giảm sút. Còn thất nghiệp luôn là một vấn đề lớn tác độngtiêu cực trực tiếp đếnhoạtđộngkinhdoanh và cả đời sống xã hội. b) Môi trường chính trị - pháp luật. Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến sự hình thành cơ hội kinhdoanh và khả năng thực hiện mục tiêucủa bất kỳ doanhnghiệp nào. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể có lợi cho doanhnghiệp này nhưng lại kìm hãm sự phát triển củadoanhnghiệp khác , do đó một hệ thống pháp luật hoàn thiện không thiên vị là một nhântố quan trọng có ảnhhưởng lớn tới hoạtđộngkinhdoanh tất cả cácdoanh nghiệp. Cácnhântố đó bao gồm: - Chương trình kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm mục tiêucủa chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ. - Thái độ và phản ứng củatổ chức xã hội, các nhà phê bình xã hội hoặc khách hàng. - Hệ thống pháp luật với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. c) Môi trường kỹ thuật - công nghệ. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật-công nghệ đều tác động trực tiếp đến mọi hoạtđộngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp có liên quan. Với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại của nước ta thì hiệu quả củacáchoạtđộng ứng dụng, chuyển giao công nghệ đã, đang và sẽ ảnhhưởng trực tiếp, mạnh mẽ đếnhoạtđộngcủa nhiều doanh nghiệp. Nếu cácdoanhnghiệp nước ta muốn nhanh chóng vươn lên, tạo khả năng cạnh tranh để tiếp tục đứng vững trên "sân nhà" và vươn ra thị trường khu vực , quốc tế sẽ không thể không chú ý nâng cao nhanh chóng khả năng nghiên cứu-phát triển, không chỉ là chuyển giao, làm chủ công nghệ nhập ngoại mà còn có khả năng sáng tạo được kỹ thuật-công nghệ tiên tiến. Sự phát triển công nghệ hiện nay gắn liền với công nghệ thông tin. Việc ứng dụng có chất lượng và hiệu quả công nghệ thông tin hiện đại vào lĩnh vực thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế xã hội sẽ nâng cao nhanh chóng khả năng tiếp cận và cập nhật thông tin thị trường quốc tế. Đây là một trong những điều kiện không thể thiếu để các nhà quản trị ra các quyết định kinhdoanh đúng đắn trong nền kinh tế toàn cầu hoá. Ngoài ra, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin làm tăng năng suất thu thập, xử lý và cung cấp thông tin. Điều này dẫn đến xoá dần sự cách biệt về không gian, tăng năng suất lao động quản trị, làm thay đổi nhiều quan niện, kỹ năng, kỹ xảo trong tổ chức hoạtđộng quản trị. d) Môi trường văn hoá-xã hội. Văn hoá xã hội ảnhhưởng một cách chậm chạp song cũng rất sâu sắc đếnhoạtđộng quản trị và kinhdoanhcủa mọi doanh nghiệp. Các vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo , tín ngưỡng, . có ảnhhưởng rất sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường. Nhântố này ảnhhưởng trực tiếp và rất mạnh mẽ đếnhoạtđộngcủacácdoanhnghiệp du lịch, đến việc thiết kế và sảnxuất những sảnphẩm may mặc, cácsảnphẩmtiêu dùng truyền thống . Văn hoá xã hội luôn bao quanh doanhnghiệp và khách hàng của họ, nó ảnhhưởngđếnhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Đặc biệt nhóm nhântố này có ảnhhưởng tới sự hình thành và đặc điểm của thị trường doanh nghiệp. e) Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Cácnhântố tự nhiên bao gồm các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, các điều kiện về địa lý như: Địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu, .ở trong nước cũng như ở từng khu vực. Các điều kiện tự nhiên có ảnhhưởngđếnhoạtđộngcủa từng loại doanhnghiệp khác nhau: tài nguyên thiên nhiên có ảnhhưởng có tính quyết định đếnhoạtđộngcủacácdoanhnghiệp khai thác; điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, . tác động trực tiếp đếncácdoanhnghiệpsảnxuất nông, lâm, thuỷ hải sản và từ đó tác độngđếncácdoanhnghiệp công nghiệp chế biến; địa hình và sự phát triển cơ sở hạ tầng tác độngđến việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp; khí hậu, độ ẩm, không khí tác động mạnh đến nhiều ngành sảnxuất và công tác lưu kho, . Điều kiện tự nhiên có ảnhhưởng ở mức độ, cường độ khác nhau đối với từng loại doanhnghiệp và nó cũng tác động theo cả hai xu hướng tích cực và tiêu cực. 1.2. Ảnhhưởngcủa môi trường cạnh tranh ngành. a) Khách hàng. Khách hàng củadoanhnghiệp là những người có nhu cầu về sảnphẩm (dịch vụ) do doanhnghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không chỉ là khách hàng hiện tại mà phải tính đến cả khách hàng tiềm ẩn. Khách hàng là người tạo ra lợi nhuận , tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp. Thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của khách hàng về chất lượng sản phẩm, tính nhạy cảm của khách hàng về giá cả, . đều tác động có tính quyết định đến việc thiết kế sảnphẩm (dịch vụ). Doanhnghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng sẽ giành được thắng lợi trong kinh doanh, ngược lại doanhnghiệp nào không hoặc chú ý không đúng mức tới nhu cầu của khách hàng ắt sẽ thất bại. Khách hàng củadoanhnghiệp có thể là người tiêu dùng trực tiếp và cũng có thể là doanhnghiệp thương mại. Khách hàng là doanhnghiệp thương mại thì quyền mặc cả của họ phụ thuộc vào cácnhântố cụ thể sau: khối lượng mua hàng, tỷ trọng chi phí đầu vào của người mua, tính chất chuẩn và khác biệt hoá củasản phẩm, chi phí cho sự thay đổi người bán hàng của người mua, khả năng kiếm lợi nhuận của người mua, khả năng tự sảnxuấtcủa người mua, tính chất quan trọng củasảnphẩm đối với người mua, thông tin về thị trường. Nhu cầu của khách hàng là một phạm trù không giới hạn, doanhnghiệp nào biết khai thác và biến nhu cầu của khách hàng thành cầu thì doanhnghiệp đó nắm chắc phần thắng trong kinh doanh. b) Các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Các đối thủ cạnh tranh củadoanhnghiệp bao gồm toàn bộ cácdoanhnghiệp đang kinhdoanh cùng ngành nghề và cùng khu vực thị trường (thị trường bộ phận) với ngành nghề kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Khả năng cung ứng của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong một ngành tạo ra cung sảnphẩm (dịch vụ) trên thị trường. Số lượng, quy mô, sức mạnh của từng đối thủ cạnh tranh đều ảnhhưởngđếnhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Theo M.Porter, tám vấn đề sau sẽ ảnhhưởng rất lớn đến sự cạnh tranh giữa các đối thủ: Số lượng đối thủ cạnh tranh là nhiều hay ít? Mức độ cạnh tranh của ngành là nhanh hay chậm? Chi phí lưu kho hay chi phí cố định là cao hay thấp? Các đối thủ cạnh tranh có đủ ngân sách để khác biệt hoá sảnphẩm hay chuyển hướngkinhdoanh hay không? Năng lực sảnxuấtcủacác đối thủ có tăng hay không và nếu tăng thì khả năng tăng ở tốc độ nào? Tính chất đa dạng sản xuất-kinh doanhcủacác đối thủ cạnh tranh ở mức độ nào? Mức độ kỳ vọng củacác đối thủ cạnh tranh vào chiến lược cạnh tranh của họ và sự tồn tại các rào cản rời bỏ ngành. SƠ ĐỒ 3: MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH NGÀNH. Trong ngành Sự tranh đua củacácdoanhnghiệp hiện có Các đối thủ tiềm ẩn Sản phẩn thay thế Người cung cấp Khách h ngà Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Các đối thủ cạnh tranh Khả năng Khả năng ép giá ép giá Nguy cơ bị cácsảnphẩm (dịch vụ) thay thế c) Cácdoanhnghiệp sẽ tham gia vào thị trường (đối thủ tiềm ẩn). Cácdoanhnghiệp sẽ tham gia vào thị trường là đối thủ mới xuất hiện hoặc sẽ xuất hiện trên khu vực thị trường mà doanhnghiệp đang và sẽ hoạt động. Tác độngcủacácdoanhnghiệp này đối với hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpđến đâu đều phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh củacácdoanhnghiệp đó (quy mô, công nghệ chế tạo, .) Theo M.Porter, những nhântố sau tác độngđến quá trình tham gia thị trường củacác đối thủ mới: các rào cản thâm nhập thị trường, hiệu quả kinh tế của quy mô, bất lợi về chi phí do các nguyên nhân khác, sự khác biệt hoá sản phẩm, yêu cầu về vốn của sự thâm nhập, chi phí chuyển đổi, sự tiếp cận đường dây phân phối, các chính sách thuộc quản lý vĩ mô, . d) Sức ép từ phía nhà cung cấp. Các nhà cung cấp hình thành các thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào khác nhau, bao gồm: người bán thiết bị, nguyên vật liệu, người cung cấp vốn và những người cung cấp lao động cho doanh nghiệp. Theo M.Porter, cácnhântố cụ thể dưới đây sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía nhà cung cấp tới hoạtđộng mua sắm và dự trữ cũng như tuyển dụng lao độngcủadoanh nghiệp: Số lượng nhà cung cấp ít hay nhiều, tính chất thay thế củacác yếu tố đầu vào là khó hay dễ, tầm quan trọng củacác yếu tố đầu vào cụ thể đối với hoạtđộngcủadoanh nghiệp, khả năng củacác nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào củadoanhnghiệp đối với các nhà cung cấp. e) Sức ép củasảnphẩm thay thế. Sảnphẩm thay thế là một trong các yếu tố quan trọng tác độngđến quá trình tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp. Kỹ thuật-công nghệ càng phát triển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sảnphẩm thay thế. Càng nhiều loại sảnphẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức ép đếnhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủadoanhnghiệp bấy nhiêu. Để giảm sức ép củasảnphẩm thay thế doanhnghiệp cần có những giải pháp cụ thể như: Phải luôn luôn chú trọng đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật-công nghệ, có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sảnphẩm để cạnh tranh với cácsảnphẩm thay thế, luôn chú ý đếncác giải pháp khác biệt hoá sảnphẩm cũng như trong từng giai đoạn phát triển cụ thể phải biết tìm và rút về phân đoạn thị trường hay thị trường “ngách” phù hợp. 2. Cácnhântố chủ quan. Cácnhântố chủ quan chính là các yếu tố thuộc tiềm lực củadoanh nghiệp, cácnhântố này dường như có thể kiểm soát được ở một mức độ nào đó. Vì vậy, đối với các yếu tốảnhhưởng bên trong, doanhnghiệp cần phân tích một cách chặt chẽ, xác định rõ nhântố nào có ảnh hưởngđếnhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủadoanhnghiệp mình, từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm, phát huy tối đa các ưu điểm để đạt được lợi thế trong kinh doanh. Các yếu tố chủ yếu thuộc môi trường bên trong doanhnghiệp bao gồm: 2.1. Tác độngcủahoạtđộng Marketing. Có thể hiểu Marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các ý tưởng liên quan đến việc hình thành, xác định giá cả, xúc tiến và phân phối hàng hoá (dịch vụ) tạo ra sự trao đổi để thoả mãn các mục tiêucủa mọi cá nhân và tổ chức. Nội dung cụ thể củacáchoạtđộng Marketing phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật củadoanh nghiệp. Doanhnghiệpsảnxuất có hoạtđộng Marketing khác với hoạtđộng Marketing ở cácdoanhnghiệp thương mại, dịch vụ, .Hoạt động Marketing truyền thống, Marketing với khách hàng thường tập trung vào chủng loại, sự khác biệt hoá và chất lượng sản phẩm, thị phần, giá cả, niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm, chi phí kinhdoanh phân phối sản phẩm, hiệu quả hoạtđộng quảng cáo và xúc tiến bán hàng, . Bên cạnh đó, Marketing hiện đại còn phát triển ra ngoài phạm vi của Marketing truyền thống như bao gồm cả Marketing nội bộ, Marketing với người cung cấp hàng, . Mục tiêucủa Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp sảnphẩm (dịch vụ) ổn định với chất lượng theo yêu cầu và giá cả phù hợp nhằm giúp doanhnghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh, đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn. Hoạtđộng Marketing củadoanhnghiệp càng có chất lượng và ở phạm vi rộng bao nhiêu thì doanhnghiệp càng có thể tạo ra lợi thế chiến thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu. 2.2. Tác độngcủa khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển. Khả năng sảnxuất là yếu tố quan trọng ảnhhưởng lớn đếnhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Khả năng sảnxuấtcủadoanhnghiệp thường tập trung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sảnxuất như: quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất, .Các nhântố trên tác động trực tiếp đến chi phí kinhdoanh cũng như thời hạn sảnxuất và đáp ứng yêu cầu về sảnphẩm (dịch vụ). Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp. Nghiên cứu và phát triển là hoạtđộng có mục đích sáng tạo ra sảnphẩm (dịch vụ) mới và khác biệt hoá sản phẩm; sáng tạo và cải tiến/ hoặc áp dụng công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật; sáng tạo vật liệu mới; . khả năng nghiên cứu và phát triển là điều kiện cơ bản để doanhnghiệp có thể tạo ra sảnphẩm (dịch vụ) luôn phù hợp với cầu thị trường, đẩy nhanh tốc độ đổi mới cũng như khác biệt hoá sản phẩm, sáng tạo và/ hoặc ứng dụng có hiệu quả công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, sáng tạo vật liệu mới thay thế, . các vấn đề trên tác động trực tiếp và rất mạnh đếncác lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp. 2.3. Ảnhhưởngcủa nguồn nhân lực. Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo củadoanh nghiệp. Toàn bộ lao động sáng tạo cuảdoanhnghiệp bao gồm cả lao động quản trị, lao động nghiên cứu và phát triển, đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vào quá trình sảnxuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết định đến mọi hoạtđộngcủadoanh nghiệp. Do vai trò ảnhhưởng có tính chất quyết địnhcủa nguồn nhân lực, doanhnghiệp cần luôn chú trọng trước hết là đảm bảo số lượng, chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động: các nhà quản trị cấp cao, các nhà quản trị cấp trung và cấp thấp, đội ngũ thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao. Bên cạnh đó doanhnghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tổ chức lao động sao cho tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ lao động này. 2.4. Cơ cấu tổ chức củadoanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị củadoanhnghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Quản trị doanhnghiệp tác động mạnh mẽ đếnhoạtđộng sáng tạo của đội ngũ lao động, đến sự đảm bảo cân bằng giữa doanhnghiệp với môi trường bên ngoài cũng như cân đối có hiệu quả các bộ phận bên trong doanh nghiệp. Mặt khác giữa quản trị doanhnghiệp và chất lượng sảnphẩm có mối quan hệ nhân quả nên quản trị tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạtđộngdoanh nghiệp. Vì vậy doanhnghiệp cần chú trọng hai vấn đề chính là luôn đánh giá đúng thực trạng cơ cấu tổ chức quản trị doanhnghiệp trên cả hai mặt: hệ thống tổ chức, cơ chế hoạtđộngcủa nó và khả năng thích ứng của cơ cấu tổ chức trước những biến độngcủa môi trường kinh doanh. Ngoài ra, doanhnghiệp cần chú ý đánh giá tình hiệu quả của cơ cấu tổ chức qua các chỉ tiêu: tốc độ ra quyết định, tính kịp thời và độ chính xác củacác quyết định, . 2.5. Tình hình tài chính doanh nghiệp. Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh trong mọi giai đoạn phát triển củadoanh nghiệp. Mọi hoạtđộng đầu tư, mua sắm, [...]... điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính củadoanhnghiệp Khi đánh giá tình hình tài chính, doanhnghiệp cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu như: cầu về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử dụng vốn sảnxuất - kinhdoanh chung ở doanhnghiệp và từng bộ phận của nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế củadoanh nghiệp, . CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Nhân tố khách quan. Nhân tố khách quan là những nhân tố. tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường là