CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

29 484 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH A . SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . Hiện nay đất nước ta đang ở giai đoạn mở cửa nền kinh tế thị trường . Để tồn tại cùng nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ thì qui luật cạnh tranh luôn diễn ra gay gắt quyết liệt . Bởi vậy một số doanh nghiệp , một đơn vị sản xuất muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi sản phẩm của họ sản xuất ra phải đạt được hai yêu cầu chiến lược là chất lượng sản phẩm giá thành hợp lý. Để làm được điều này bộ phận lãnh đạo doanh nghiệp luôn cần phải những thông tin chính xác đầy đủ kịp thời về thực tế quá trình sản xuất sản phẩm từ khâu đầu vào đến khi xuất xưởng tiêu thụ ; từ đó đưa ra những biện pháp , chính sách chiến lược , điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất. Vì vậy tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ý nghĩa rất lớn không chỉ đối với doanh nghiệp sản xuất mà đối với cả nhà nước các tổ chức liên quan, cụ thể: Với doanh nghiệp : Sẽ cung cấp các thông tin đầy đủ , chính xác kịp thời giúp các nhà quản nhìn nhận đúng đắn thực trạng sản xuất , từ đó những chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm. Với nhà nước : Giúp nhà nước nhìn nhận một cách tổng thể khách quan sự phát triển của nền kinh tế đất nước , từ đó đưa ra những chính sách đường lối đúng đắn thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Ngoài ra , nó còn ý nghĩa với quan thuế , với bạn hàng , đối tác làm ăn… II . VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG VIỆC TỔ CHỨC QUẢN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Với chức năng ghi chép tính toán phản ánh một cách chính xác , thường xuyên liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , sự biến động của vật tư , tiền vốn bằng thước đo giá trị hiện vật . Kế toán đã cung cấp kịp thời những số liệu cần thiết về chi phí sản xuất giá thành của sản phẩm đáp ứng nhu cầu quản lý. Vì vậy , trong quản người ta thường sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau , nhưng kế toán luôn luôn là một công cụ thiết yếu nhất vai trò đặc biệt quan trọng trong quản tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng. B. SỞ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. CHI PHÍ SẢN XUẤT PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 1. Khái niệm chi phí sản xuất (CPSX) : CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá một số chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Để các hoạt động sản xuất được tiến hành thì doanh nghiệp phải ba yếu tố bản , đó là: - Tư liệu lao động ( như nhà xưởng , máy móc thiết bị các tài sản cố định khác……) - Đối tượng lao động ( như nguyên vật liệu , nhiên liệu… - Lao động của con người. Sự tham gia của các yếu tố sản xuất vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp sự khác nhau nó hình thành từ các khoản chi phí tương ứng . Các chi phídoanh nghiệp chi ra cấu thành nên giá trị sản phẩm , lao vụ dịch vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội, gồm 3 bộ phận là: Giá trị sản phẩm, lao vụ dịch vụ = C+ V+ m Trong đó : -C: Là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình tạo ra sản phẩm dịch vụ như tài sản cố định , chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ , năng lượng , đây là hao phí lao động vật hoá. -V: Là hao phí tiền công , tiền lương phải trả cho người lao động tham gia quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm , lao vụ dịch vụ . Nó được gọi là hao phí lao động sống cần thiết. -m: Là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình tạo ra sản phẩm đơn vị phải bỏ ra 2 bộ phận chi phí sản xuất là C V. Như vậy trong điều kiện kinh tế hàng hoá chế hạch toán kinh doanh thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật hoá lao động sống cần thiết của doanh nghiệp phải chi ra trong một nhiệm kỳ để tiến hành sản xuất. 2. Phân loại chi phí: Việc hạ thấp CPSX là một chỉ tiêu quan trọng ý nghĩa quyết định đến việc tiết kiệm hao phí lao động xã hội , là nguồn quan trọng tăng tích luỹ , đẩy mạnh sản xuất phát triển nâng cao đời sống của người lao động . CPSX của doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại nội dung kinh tế khác nhau , mục đích công dụng cũng khác nhau, do vậy các tiêu thức khác nhau. Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở mỗi góc độ mục đích quản chi phí mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. 2.1 . Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của CPSX : Theo cách phân loại này các khoản chi phí nói chung tính chất kinh tế được xếp chung vào một yếu tố không kể chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào , dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh được chia thành 5 yếu tố chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu : Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao động như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế , vật liệu thiết bị xây dựng bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ. - Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ số tiền lương, phụ cấp , các khoản trích trên tiền lương theo qui định của công nhân nhân viên hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định : Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng trong sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi cho các dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện , nước, sửa chữa tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nằm ngoài 4 yếu tố đã nêu ở trên. Tác dụng: Việc phân loại CPSX theo nội dung , tính chất kinh tế tác dụng quan trọng đối với việc quản chi phí của lĩnh vực sản xuất. Là căn cứ để doanh nghiệp lập chấp hành dự toán CPSX theo yếu tố. Nó còn cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phídoanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính. 2.2 . Phân loại CPSX theo mục đích , công dụng chi phí( theo khoản mục chi phí) : Căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí, CPSX được chia thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ, nhiên liệu…… sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp , các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ quy định. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất ở các phân xưởng , đội , trại , bao gồm 6 khoản: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản phân xưởng, đội bộ phận sản xuất. + Chi phí vật liệu: Gồm những chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất như: dùng để sửa chữa tài sản cố định , dùng cho nhu cầu quản chung của phân xưởng. + Chi phí dụng cụ sản xuất: Gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản của phân xưởng như khuôn mẫu, dụng cụ giá lắp… + Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng trong phân xưởng như máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, nhà xưởng……. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng , bộ phận sản xuất như chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài , chi phí điện , nước, điện thoại … không thuộc tài sản cố định + Chi phí khác bằng tiền: Gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng. Tác dụng: Phân loại chi phí theo mục đích , công dụng tác dụng phục vụ cho việc quản CPSX theo định mức , cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm , phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. 2.3 . Phân loại CPSX theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Theo tiêu thức này CPSX được chia thành : - Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất , tiêu thụ quản hành chính. - Chi phí hoạt động tài chính: Gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn đầu tư tài chính. - Chi phí hoạt động khác: Gồm những chi phi ngoài dự kiến của doanh nghiệp thể do chủ quan hoặc khách quan mang lại. Tác dụng: Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định chính xác chi phí nhằm phục vụ việc tính giá thành một cách tốt hơn. 2.4 . Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa CPSX với khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ : Theo cách phân loại này CPSX bao gồm: - Chi phí biến đổi( biến phí) : Là những chi phí sự thay đổi về lượng tương quan , tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí cố định( định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số khi sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định. 2.5 . Phân loại CPSX theo mối quan hệ khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí : Theo tiêu thức này ,CPSX được chia thành: - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất một loại sản phẩm , một công việc lao vụ hoặc một địa điểm nhất định hoàn toàn thể hạch toán, quy nạp trực tiếp chi sản phẩm , công việc , lao vụ đó. - Chi phí gián tiếp: Là các chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm công việc , lao vụ , nhiều đối tượng khác nhau nên phải tập hợp , quy nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp 3. Phân biệt chi phí với chi tiêu: Ở doanh nghiệp cần phải phân biệt chi phí chi tiêu , đây là 2 khái niệm không hoàn toàn giống nhau. trường hợp chi phí không phải là chi tiêu hoặc chi tiêu không phải là chi phí. - Chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp gồm: chi tiêu cho quá trình mua hàng, quá trình sản xuất kinh doanh. - Chi tiêu trong quá trình mua hàng sẽ làm tăng tài sản ( nguyên vật liệu , hàng hoá… ) của doanh nghiệp , còn chi tiêu trong quá trình sản xuất kinh doanh làm cho các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh tăng lên. - Chi phí của doanh nghiệp gồm toàn bộ phần tài sản xuất hao mòn hoặc bị tiêu dùng hết vào quá trình sản xuất số chi tiêu dùng trong hoạt động sản xuất tính nhập hoặc phân bổ vào chi phí trong kỳ. Ngoài ra còn các khoản phải trả ( chi phí trích trước) không phải là khoản chi tiêu song lại là chi phí trong kỳ. Việc phân biệt giữa chi phí chi tiêu ý nghĩa rất lớn trong việc tìm hiểu bản chất cũng như phạm vi phương pháp hạch toán CPSX. Về bản chất , CPSX ở các loại hình doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau đều giống nhau. Do vậy , báo cáo CPSX không gì khác . Thực chất CPSX ở doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định . Nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh. II . GIÁ THÀNH PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 1 . Khái niệm giá thành : Hiện nay các doanh nghiệp thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập sao cho đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất đảm bảo phương pháp hạch toán lấy thu bù chi để lợi nhuận . Muốn vậy thì bên cạnh hàng loạt các biện pháp khác thì biện pháp hạ giá thành sản phẩm là biện pháp lâu dài . Tuy nhiên , giá thành sản phẩm vẫn phải phản ánh đầy đủ , chính xác kịp thời. Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hoá liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành không kể các chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào. Mức hạ giá thành tỷ lệ hạ giá thành thể phản ánh trình độ sử dụng họp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tình trạng thiết bị, máy móc , sử dụng hợp lao động tăng năng suất lao động ; tất cả thể hiện trình độ quản kinh tế của doanh nghiệp . Chính vì thế càng hạ thấp được giá thành là mục tiêu chung của bất cứ một doanh nghiệp nào. 2 . Phân loại giá thành: Để giúp cho việc nghiên cứu quản giá thành được tốt , kế toán cần phân biệt các loại giá thành khác nhau: 2.1 . Căn cứ vào thời điểm tính giá thành nguồn số liệu để tính giá thành thì giá thành được chia thành các loại sau: - Giá thành kế hoạch : Là giá thành được xác định trước khi tiến hành các hoạt động kinh doanh trên sở giá thành thực tế từ trước các định mức cộng với các dự toán trong kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp ; là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp . - Giá thành định mức : Là giá thành được xác định trước khi bắt đầu vào sản xuất được xác định trên sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch( thường vào ngày đầu tháng). Đây là công cụ quản định mức của doanh nghiệp , là thước đo chính xác để xác định kết quả tài sản, vật tư lao động. Trong sản xuất , nó giúp đánh giá giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Giá thành thực tế : Là giá thành được xác định sau khi kết thúc qúa trình sản xuất sản phẩm trên sở phát sinh chi phí trong kỳ. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức sử dụng các giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2 . Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí : Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại: - Giá thành sản xuất( giá thành công xưởng) : Là chỉ tiêu phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng . Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Công thức tính: Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản xuất thực tế = phẩm dở dang + xuất phát sinh – phẩm dở dang của sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ - Giá thành tiêu thụ( giá thành toàn bộ): Là toàn bộ chi phí thực tế của số sản phẩm , dịch vụ đã tiêu thụ của doanh nghiệp. Nó gồm giá thành công xưởng, chi phí bán hàng, chi phí quản doanh nghiệp cho số sản phẩm dịch vụ đó. Công thức tính: Giá thành sản phẩm dịch vụ tiêu thụ = Giá thành sản xuất thực tế của SP , DV đã tiêu thụ + Chi phí bán hàng phân bổ cho SP , DV đã tiêu thụ + Chi phí QLDN phân bổ cho SP , DV đã tiêu thụ Về mặt quản : Giá thành sản xuất được chia làm 2 loại: giá thành kế hoạch giá thành định mức. Việc này tạo điều kiện cho việc so sánh , phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành hoặc việc chấp hành định mức chi phí giá thành. - Nếu quá trình sản xuất tiêu thụ xảy ra đồng thời ( như ở các doanh nghiệp du lịch, vận tải ,bưu điện……) thì giá thành sản xuất thực tế giá thành tiêu thụ cũng được xác định đồng thời. Ý nghĩa: Giá thành sản xuất thực tế phục vụ cho ghi sổ khi nhập kho , xuất kho thành phẩm; còn giá thành tiêu thụ được sử dụng để tính toán , xác định kết quả kinh doanh. III . ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1 . Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Trong doanh nghiệp CPSX phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất sản phẩm sản xuất. Kế toán cần xác định được đối tượng để tập hợp CPSX để từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp CPSX cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi giới hạn mà các CPSX cần tập hợp theo nó . Đối tượng chịu chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì việc xác định được căn cứ vào các yếu tố sau: *Căn cứ vào phương hướng sản xuất tính chuyên môn hoá: Phương hướng sản xuất quy định các loại sản phẩm theo nó phải chứng minh được hướng sản xuất là đúng hay sai, tính chuyên môn hoá quy định trọng tâm sản xuất của doanh nghiệp là loại sản phẩm gì, đòi hỏi kế toán phải tập trung giám đốc riêng. *Căn cứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất , đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. *Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch đối tượng tính giá thành, yêu cầu về trình độ quản của doanh nghiệp. Xác định đúng đối tượng tập hợp CPSX là vấn đề then chốt đảm bảo tổ chức đúng đắn công tác kế toán CPSX từ khâu hạch toán ban đầu đến khâu ghi sổ kế toán, phục vụ tốt cho việc tăng cường công tác hạch toán kinh tế , giảm bớt khối lượng công tác kế toán , trong công tác quản tài chính đảm bảo tính giá thành thuận lợi , chính xác. 2 . Đối tượng tính giá thành: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm , dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết để kế toán tổ chức các bảng tính giá thành, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp tiến hành tính giá thành. Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành là : đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu trình độ quản của doanh nghiệp . - Xét về mặt tổ chức sản xuất: + Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc ( như xí nghiệp đóng tàu, công ty xây dựng bản……) + Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng về đối tượng tính giá thành là từng loạt sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng. + Nếu tổ chức nhiều loại sản phẩm , khối lượng sản xuất lớn ( như dệt vải, bánh kẹo…….) thì mỗi loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành. - Xét về quy trình công nghệ sản xuất: + Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành thành phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. + Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thànhthành phẩm hoàn thành hoặc thể là cả nửa thành phẩm tự chế biến. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp giáp hoàn chỉnh. Đối tượng tập hợp CPSX đối tượng tính giá thành quan hệ mật thiết với nhau: Việc xác định họp đối tượng tập hợp CPSX sẽ cung cấp số liệu để tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp ; ngược lại , xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành sở kế toán doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp CPSX cho phù hợp. Trong thực tế một đối tượng tập hợp CPSX thể trùng với một đối tượng tính giá thành hoặc ngược lại , một đối tượng tính giá thành thể bao gồm nhiều đối tượng kế toán tập hợp CPSX. 3 . Sự giống khác nhau: Đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất chung . Chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó cùng phục vụ cho công tác quản , phân tích , kiểm tra chi phí giá thành . Song bên cạnh đó chúng còn những điểm khác nhau: Xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ. Xác định đối tượng tính giá thành liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( thành phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành) Một đối tượng tập hợp chi phí thể nhiều đối tượng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. IV. YÊU CẦU QUẢN , NHIỆM VỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Yêu cầu quản mối quan hệ giữa chi phí giá thành: - CPSX giá thành sản phẩm mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng phạm vi nội dung của chúng những điểm khác nhau: CPSX chỉ là những chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định ( tháng, quý , năm) không tính đến chi phí đó liên quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay chưa? còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành( thành phẩm). - CPSX phát sinh trong một kỳ , còn giá thành sản phẩm liên quan đến CPSX của kỳ trước chuyển sang kỳ sau , chi phí phát sinh kỳ này một số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. - CPSX không gắn liền với khối lượng , chủng loại sản phẩm hoàn thành trong khi đó giá thành sản phẩm lại quan tâm đến khối lượng , chủng loại sản phẩm hoàn thành. Với chế kinh tế ở nước ta hiện nay các doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mình. Do vậy , để thích ứng với chế quản mới, bảo toàn phát triển được vốn, tăng cường khả năng cạnh [...]... (như doanh nghiệp kinh doanh vận tải , khách sạn……) Do đó đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau nên dựa vào số liệu chi phí đã tập hợp được trong kỳ cùng với chi phí sản xuất dở dang đầu cuối kỳ đánh giá được sẽ tính giá thành theo công thức sau: Tổng giá thành sản xuất thực tế của SP , DV = Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dangđầu kỳ - Chi phí. .. này thì chi phí SPDD cuối kỳ chỉ tính cho chi phí NVLTT , còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm Việc tính toán đó dựa vào chi phí NVLTT dùng cho sản xuất số lượng sản phẩm hoàn thành cùng số lượng sản phẩm làm dở Công thức tính: Chi phí SPDD CP phát sinh Chi phí đầu kỳ của sản trong kỳ của SPDD phẩm A sản phẩm A Số lượng của sản = + x SPDD cuối kỳ Số thành Số lượng phẩm của sản phẩm phẩm hoàn... tiếp TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp TK 627 Chi phí sản Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ TK611,138 Phế liệu thu hồi, giá trị SP hỏng bắt bồi thường tính vào chi phí bất thường TK 632 Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ xuất chung 5 Đánh giá sản phẩm dở dang(SPDD): Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp thu về được những sản phẩm hoàn thành trong kỳ( thành phẩm) thể... thể của từng doanh nghiệp cũng như trình độ yêu cầu quản của doanh nghiệp II TÍNH GIÁ THÀNH Phương pháp tính giá thành là phương pháp kỹ thuật sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được của kế toán các tài liệu liên quan để tính tổng giá thành sản xuất giá thành của đơn vị sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành theo đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xác định nhiều phương pháp tính giá thành, tuỳ... 627 – Chi phí SXC 4 Tập hợp chi phí sản xuất: 4.1 Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX: Các chi phí NVLTT, NCTT, SXC cuối cùng được tổng hợp vào TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nhằm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm , lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp TK 154 được mở theo dõi chi tiết cho từng ngành sản xuất , từng nơi phát sinh chi phí , từng nhóm sản phẩm. .. gian( nửa thành phẩm) hoặc chỉ tính giá thành cho thành phẩm Trường hợp tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn thành phẩm ở khâu cuối cùng Việc tính toán kết chuyển chi phí các giai đoạn giá thành của chúng theo trình tự ở đồ sau: Giai đoạn I: + Chi phí NVLTT Chi phí NCTT + Chi phí SXC phát sinh ở giai đoạn I Giai đoạn II: Chi phí nửa thành phẩm giai + + đoạn I chuyển sang Chi phí khác... Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i C : Tổng chi phí thực tế trong kỳ của đối tượng tập hợp chi phí Dđk , Dck : Chi phí SPDD đầu , cuối kỳ của đối tượng tập hợp chi phí Gi : Giá thành đơn vị của sản phẩm i 3.2 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ giá thành: Phương pháp này áp dụng cho từng trường hợp , đối tượng tính giá thành là từng chủng loại sản phẩm Theo phương pháp này căn cứ vào tổng giá thành. .. để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm , dịch vụ, lao vụ của các doanh nghiệp sản xuất ( công nghiệp , lâm nghiệp , xây dựng bản… ) các đơn vị kinh doanh( vận tải, bưu điện…….) Kế toán CPSX tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ( KKĐK) thể hiện qua đồ sau: TK 631 TK 154 Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ TK611 TK 621 Chi phí nguyên liệu... theo đặc điểm tập hợp chi phí , qui trình công nghệ sản xuất đối tượng tính giá thành đã xác định để sử dụng phương pháp tính giá thành sao cho phù hợp 1 Phương pháp tính giá thành giản đơn( phương pháp tính trực tiếp): Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành phù hợp với nhau trong kỳ báo cáo, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn,... thành thực tế đã tính được tổng giá thành kế hoạch của tất cả các đối tượng tính giá để tính tỷ lệ giá thành theo công thức: = Giá thành thực tế(theo khoản mục) Tỷ lệ giá Giá thành kế hoạch thành từng (theo khoản mục) khoản mục Giá thành thực tế của từng chủng loại sản phẩm được tính như sau: Giá thành Giá thành Tỷ lệ giá thực tế của kế hoạch Sản lượng thành sản phẩm = đơn vị x sản phẩm x i(từng khoản . lý tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng. B. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I. CHI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH A . SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP

Ngày đăng: 08/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan