Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
891,75 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế hàng hóa trước đây thì quan hệ cung cầu vốn đầu tư chưa phát triển, không phải lúc nào người thừa vốn và thiếu vốn cũng gặp nhau và trao đổi vốn trực tiếp cho nhau được, chính về thế họ cần ai đó đứng ra làm trung gian giữa họ. Từ đây cácngânhàng ra đời, lúc này với sự ra đời mới mẻ thì cácngânhànghoạtđộng thiếu liên kết với nhau, hoạtđộng dưới hình thức riêng lẻ chỉ đáp ứng được nhu cầu nhỏ của xã hội, nó còn ẩn chứa nhiều rủi ro làm cácngânhàng điêu đứng. Cùng với sự pháttriển mạnh của nền kinh tế, cácngânhàng cũng pháttriển theo, từ hoạtđộng đơn lẻ chuyển sang hoạtđộng có tổ chức hệ thống chịu sự quản lý của nhà nước. Cácnghiệp vụ của ngânhàngpháttriển theo, từ nh ững nghiệp vụ đơn giản chuyển sang những nghiệp vụ phức tạp đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế. Bên cạnh đó, với gia nhập WTO đã và đang đặt ra những thách thức mới cho sự pháttriển kinh tế nước ta hiện nay và sau này. Việc này đã thúc đẩy luồng đầu tư từ nước ngoài vào, đã tạo cho nước ta những cơ hội mới cho nề n kinh tế nước ta nói chung, cho các doanh nghiệp nói riêng có thể cạnh tranh một cách lành mạnh hơn. Các doanh nghiệp muốn vươn tầm ra xa thế giới thì các doanh nghiệp này cần rất nhiều vốn đầu tư, mà hiện nay việc sử dụng nguồn vốn từ cáctổ chức tín dụng đang còn nhiều bất cập. Doanh nghiệp, các cá nhân muốn tiếp cận nguồn vốn từ cáctổ chức tín dụng còn phải mất nhiề u thời gian, công sức thậm chí là những khoản phí mà cá nhân, doanh nghiệp không định trước được gây ra ảnhhưởng xấu tới sự pháttriển của doanh nghiệp, tạo ra sự cản trở cho nền kinh tế phát triển. Hoạtđộngtín dụng hiện nay là một hoạtđộng quan trọng hàng đầu của cácngânhàng thương mại. Nhưng hoạtđộngtín dụng luôn chịu sự tác động từ các yếu tố bên ngoài lẫn bên trong ngânhàng làm ả nh hưởng tới chất lượng hoạtđộngtín dụng, cũng như tác động tới hiệu quả hoạtđộng của ngânhàng thương mại. Để hiểu rõ hơn về cácnhântốảnhhưởngđến hiệu quả hoạtđộngtín dụng của ngân hàng, các yếu tố này ảnhhưởng mạnh hay yếu tới hiệu quả hoạtđộngtín dụng của ngânhàng thương mại như thế nào? Đây cũng chính là lý do em chọn đề tài: 2 “KIỂM ĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHOẠTĐỘNGTÍN DỤNG TẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔN VIỆT NAM, CHINHÁNHHUYỆNVĨNH CỬU”. 2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứuđềtài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi hoạtđộng của cáctổ chức kinh tế nói chung, cácngânhàng nói riêng đều chịu sự ảnhhưởng trực tiếp của nền kinh tế. Năm 2010 đánh dấ u 3 năm Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế đang trên đà hội nhập nền kinh tế thế giới, trên đà khắc phục những ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và năm 2009. Trước tình hình đó, nhà nước đã đưa ra một số biện pháp ổn định nền kinh tế. Trong lĩnh vực ngânhàng cũng vậy, chịu sự tác động trực tiếp của n ền kinh tế. Hoạtđộngtín dụng là hoạtđộng quan trọng của ngânhàng thương mại cũng bị ảnh hưởng, chịu sự quản lý mạnh từ ngânhàng nhà nước. Chính vì thế mà đã thúc đẩy nhiều công trình nghiên cứu về hoạtđộngtín dụng của ngânhàng thương mại trong nền kinh tế hiện nay để tìm ra giải pháp đểngânhàng thương mại hoạtđộng hiệu quả hơn. Hoạt độ ng tín dụng là hoạtđộng quan trọng của cácngânhàng thương mại. Do đó, đềtài nghiên cứu liên quan tới hoạtđộngtín dụng của ngânhàng thương mại là khá phổ biến. Trong các kỳ nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Lạc Hồng cũng khá nhiều đềtài viết về vấn đề này, tiêu biểu có: - Nguyễn Cao Quang Nhật, Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạtđộngtín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạingânhàng công thương Việt Nam chinhánh khu công nghiệp Biên Hòa”. - Lê Thị Mai Trâm, Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngtín dụng doanh nghiệptạingânhàng đầu tư vàpháttriển Việt Nam chinhánh tỉnh Đồng Nai”. - Nguyễn Thị Kim Hảo, Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạtđộngtín dụng tạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhhuyệnĐông Hòa, tỉnh Phú Yên”. 3 - Hồ Thanh Minh, Báo cáo nghiên cứu khoa học: “Giải pháp mở rộng hoạtđộngtín dụng ngânhàngtạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánh tỉnh Bình Định trong hội nhập kinh tế quốc tế”. - Nguyễn Thụy Mai Trinh, Báo cáo nghiện cứu khoa học: “Vận dụng mô hình hổi quy Binary logistic để phân tích cácnhântốảnhhưởngđến quyết định cho vay của ngânhàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam ChinhánhĐồng Nai”. Tạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam chinhánh huyệ n VĩnhCửu tỉnh Đồng Nai chưa có đềtài nào nghiên cứu về vấn đề này. Trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu đều nêu ra được tính cấp thiết của đề tài, làm rõ được những lý luận về hoạtđộngtín dụng, phân tích thực trạng tình hình hoạtđộngtín dụng tạingânhàng mà tác giả nghiên cứu, đã đưa ra được những biện pháp cải thiệt hoạtđộngtín dụng của ngânhàng đó. Tuy nhiên, xét v ề hoàn cảnh kinh tế cụ thể thì các giải pháp đưa ra thường chung chung chưa cụ thể, thiếu tính thực tế, nên việc áp dụng vào thực tế ngânhàng nghiên cứu là thiếu khả thi. Mỗi tác giả nghiên cứu đều có phong cách riêng, cách nhìn nhận vấn đề nghiên cứu là khác nhau như: thời gian nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, hoàn cảnh nghiên cứu,…Mặc dù đềtài này là khá nhiều, nhưng trong bài nghiên cứu này em nghiên cứuđềtài với địnhhướng cụ th ể như sau: - Qua tình hình kinh tế, xã hội năm 2008, 2009, 2010 tìm ra những nhântố bên ngoài tác động tới hoạtđộngtín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó, xem xét các số liệu thu thập qua các năm 2008, 2009, 2010 của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônhuyệnVĩnh Cửu, từ đó tìm ra những nhântố bên trong tác động tới hoạtđộngtín dụng của ngân hàng. Làm rõ nguyên nhân làm cho hoạtđộngtín dụng của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônhuyệnVĩnhCửu gặp khó khăn như hi ện nay, nhằm đưa ra địnhhướngpháttriển của hoạtđộngtín dụng, cũng như hoạtđộng của ngânhàng trong thời gian tới. - Mục tiêu nghiên cứu là kiểmđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngtín dụng của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônhuyệnVĩnhCửu thông qua xây dựng vàkiểmđịnh mô hình hồi quy. Trong bài nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát thực tế từ hai phía ngânhàngvà khách hàngđể thu thập thông tintạichinhánh huy ện 4 VĩnhCửuđể tìm ra các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạtđộngtín dụng của ngânhànghuyệnVĩnh Cửu. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình hoạtđộngtín dụng tạiNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam ChiNhánhHuyệnVĩnhCửu – Đồng Nai. Phân tích những ưu điểm và hạn chế trong hoạtđộngtín dụng đối với khách hàng của ngân hàng. Đưa ra và phân tích các yếu tốảnhhưởngtớ i hoạtđộngtín dụng của ngân hàng. Tìm ra mô hình của cácnhântố tác động tới hoạtđộngtín dụng của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônhuyệnVĩnh Cửu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Hoạtđộngtín dụng tạiNgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam ChinhánhHuyệnVĩnhCửu – Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: năm 2008, năm 2009, năm 2010. Không gian nghiên cứu: NgânHàngNôngNghiệpvàPhátTriểnNôngThôn Vi ệt Nam ChinhánhHuyệnVĩnhCửu – Đồng Nai. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứutại bàn: + Phương pháp mô tả: mô tả hoạtđộng của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam chinhánhhuyệnVĩnh Cửu. + Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích số liệu liên quan tới tình hình hoạtđộng kinh doanh, tình hình huy động vốn, tình hình hoạtđộngtín dụng của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam chinhánhhuyệnVĩnhCửu qua các năm 2008, 2009 và năm 2010. - Phương pháp hiện tr ường: + Phương pháp điều tra thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi phiếu khảo sát thực tế: lập bảng câu hỏi những vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạtđộngtín dụng 5 của ngânhàng No&PTNT Vĩnh Cửu; chọn mẫu khảo sát 100 khách hàng trên địa bàn huyệnVĩnhCửu có lịch sử giao dịch và đang giao dịch vay nợ tạingânhàng No&PTNT Vĩnh Cửu; tiến hành phát phiếu khào sát thực tế tới khách hàng; thu hồi phiếu khảo sát và phân tích số liệu. + Sử dụng phương pháp thống kê phân tích số liệu. + Sử dụng phần mềm tin học Eviews 5.1 để phân tích số liệu thu thập từ ngânhàngvà phiếu khảo sát: ch ạy mô hình; chạy kiểm định; tiến hành phân tích cácnhântốvà mức độ tác động của cácnhântốđếnhoạtđộngtín dụng tạingânhàng No&PTNT huyệnVĩnh Cửu. 6. Những đóng góp mới của đề tài: - Cung cấp số liệu năm 2008, năm 2009 và năm 2010 của NHNo&PTNT Việt Nam ChinhánhHuyệnVĩnhCửu – Đồng Nai. Từ các số liệu và khảo sát thực tế tìm ra các yếu tố tác động tới hoạt độ ng tín dụng của ngân hàng, đưa ra mô hình của cácnhântố tác động tới hoạtđộngtín dụng của NHNo&PTNT huyệnVĩnh Cửu. - Từ mô hình trên, dự báo sự ảnhhưởng của các yếu tố tác động tới hoạtđộngtín dụng tạingânhàng trong năm 2011. - Bên cạnh đó, đưa ra địnhhướngpháttriển của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônhuyệnVĩnhCửu năm 2011. 7. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần Mở đầ u, Kết luận, báo cáo nghiên cứu khoa học còn có các phần sau: Chương 1: Tín dụng vàkiểmđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngtín dụng trong ngânhàng thương mại. Chương 2: Kiểmđịnhcácnhântốảnhhưởng tới hoạtđộngtín dụng tạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn Việt Nam chinhánhhuyệnVĩnh Cửu. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngtín dụng tạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Vi ệt Nam chinhánhhuyệnVĩnh Cửu. Kết luận chung Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu còn có danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục biểu đồ, danh mục sơ đồ, danh mục viết tắt và phụ lục đính kèm . 6 CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀKIỂMĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHOẠTĐỘNGTÍN DỤNG TRONG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận về hoạtđộngtín dụng của ngânhàng thương mại: Trước khi muốn hiểu được hoạtđộng của tín dụng ngânhàng thương mại thì ta phải hiểu được tín dụng là gì? Tín dụng ngânhàng là gì? 1.1.1 Khái niệm về tín dụng: 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng: [3] Tín dụng xuất phát từ chữ La-tinh: Creditium, có thể hiểu Creditium là sự tin tưởng, là sự nuôi dưỡng lòng tin, là sự hẹn trả. Tín dụng là một quan hệ xã hộ i, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa chủ thể kinh tế này với chủ thể kinh tế khác trên nguyên tắc có hoàn trả. Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người cho vay (người sở hữu) sang người đi vay (người s ử dụng) và khi đến hạn phải hoàn trả lại với một lượng giá trị lớn hơn cái ban đầu, khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. 1.1.1.2 Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Trong tất cả các hình thức tín dụng thì tín dụng ngânhàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các cá nhân, các doanh nghiệp, các công ty, cáctổ chức kinh tế. V ới sự pháttriển công nghệ ngânhàng hiện nay, tín dụng ngânhàng ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu ở trong nước và quốc tế. Tín dụng ngânhàng là quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là ngân hàng, cáctổ chức tín dụng khác với một bên là cá nhân, các doanh nghiệp, các công ty, cáctổ chức kinh tế… Khác với tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hóa, còn tín dụng ngânhàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặ t và bút tệ. [3] 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng: [16] 7 Tín dụng ngânhàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạtvà đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân. Tín dụng ngânhàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng thương mại. Quá trình vận độngvàpháttriển của tín d ụng ngânhàng độc lập tương đối với sự vận độngvàpháttriển của quá trình sản xuất xã hội. Hơn nữa tín dụng ngânhàng còn có một số ưu điểm nổi bật so với các hình thức khác là: Tín dụng ngânhàng có thể thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhânvà thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dưới nhi ều hình thức và khối lượng lớn; Tín dụng ngânhàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngânhàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay; Tín dụng ngânhàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay. 1.1.3 Vai trò của tín d ụng trong nền kinh tế thị trường: [3] Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngânhàngđóng một vai trò rất quan trọng được biểu hiện cụ thể như sau: Thúc đẩy kinh tế phát triển: Góp phần điều hòa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì quá trình tái sản xuất được tiến hành thường xuyên và liên tục. Là cầu nối giữa tiết kiệmvà đầu tư , từ đó kích thích quá trình tiết kiệmvà gia tăng vốn đầu tư phát triển. Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tích tụ vốn: Nhờ hoạtđộng của các trung gian tài chính, các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi nằm rải rác trong dân cư được huy động tạo thành các quỹ cho vay tập trung để cho vay đáp ứng nhu cầu nền kinh tế. Tuy nhiên, nguồn vốn tập trung này không phải được cho vay rải đều cho mọi đối tượng trong xã hội mà được đầu tư một cách tập trung vào những ngành sản xuất then chốt, những khu vực kinh tế trọng điểm, 8 những doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả, …từ đó tạo động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. Nhờ hoạtđộng của các trung gian tài chính có hiệu quả nên bản thân họ cũng có lợi nhuận trong kinh doanh và khách hàng của các trung gian tài chính vừa mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh vừa thu được lợi nhuận tối đa làm cho tổng số vốn của xã hội gia tăng. Góp phần tác độngđến việc nâng cao chế độ hoạch toán kinh tế: Bản chất của tín dụng là có tính hoàn trả gồm cả vốn gốc và lợi tức, do vậy nó buộc các chủ thể vay vốn phải luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, tiết giảm chi phí,… nhằm nâng cao doanh lợi, để vừa có khả năng trả nợ gốc, vừa có khả năng trả nợ lãi mà vẫn có lợi nhuậ n. Sự thẩm định, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của ngânhàng cũng góp phần giúp các doanh nghiệp nâng cao ý thức chấp hành nghiêm túc nguyên tắc hoạch toán kinh tế: lấy thu bù chi, có doanh lợi. Tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế, đối ngoại: Thông qua hoạtđộngtài trợ ngoại thương, đã góp phần thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Đẩy m ạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.1.4 Phân loại tín dụng: [2] Tín dụng ngânhàng có thể chia ra thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau. 1.1.4.1 Phân loại theo mục đích tín dụng: Theo tiêu thức này, tín dụng ngânhàng có thể chia thành các loại như sau: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: Là hình thức cấp tín dụng cho KH, nhằm mục đích hỗ trợ KH có thêm nguồn vốn để kinh doanh các mặt hàng thuộc ngành nghề công thương nghiệp. - Cho vay tiêu dùng: Là loại hình cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm các cá nhânvà hộ gia đình. - Cho vay bất động sản: Là loại hình cho vay tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu mua bất động sản của cá nhânvà hộ gia đình. 9 - Cho vay nông nghiệp: Là loại hình cho vay nhằm mục đích hỗ trợ khách hàng có thêm nguồn vốn để sản xuất nôngnghiệp như: chăn nuôi, trồng trọt, nuôi thủy hải sản, … - Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu: Là loại hình cho vay đối với KH là doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để thuận tiện trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa. 1.1.4.2 Phân loại theo thời hạn tín dụng: Theo tiêu thức này, tín d ụng ngânhàng có thể chia thành các loại như sau: - Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ một năm trở xuống. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. - Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 1 đến 5 năm. Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định. - Cho vay dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 n ăm. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư. 1.1.4.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm của khách hàng: Theo tiêu thức này, tín dụng ngânhàng có thể chia thành các loại như sau: - Cho vay không có bảo đảm: Là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để ra quyết định cho vay. - Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dự a trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác. 1.1.4.4 Phân loại theo phương thức cho vay: Theo tiêu thức này, tín dụng ngânhàng có thể chia thành các loại như sau: - Cho vay theo món vay (cho vay từng lần): Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng một lần trên mỗi hợp đồng vay vốn của khách hàng với lãi suất, thời hạn trả nợ và số tiền vay xác định. - Cho vay theo hạn mức tín d ụng: Là hình thức cấp tín dụng cho KH, khi KH có nhu cầu vay vốn chỉ cần làm một bộ hồ sơ duy nhất để vay trong một kỳ nhất định với mức tín dụng mà KH và NH đã thỏa thuận. Ngânhàng sẽ cấp cho KH một hạn mức, chỉ giới hạn dư nợ, không giới hạn doanh số. Hình thức này chỉ áp dụng đối với 10 KH thường xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm với NH. Hình thức cho vay này hiện không được phổ biến ở Việt Nam. 1.1.4.5 Phân loại theo phương thức trả nợ vay: Theo tiêu thức này, tín dụng ngânhàng có thể chia thành các loại như sau: - Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi đáo hạn. - Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp: Đây là phươ ng thức cho vay mà theo đó các kỳ trả nợ gốc và lãi vay trùng nhau, số tiền trả nợ mỗi kỳ bằng nhau, số tiền lãi được tính trên số dư nợ gốc và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ. - Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình, người đi vay có thể trả nợ bất kỳ lúc nào. 1.1.5 Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế: [3] Nếu căn cứ vào chủ thể tín dụng thì tín dụng có các hình thức sau: - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng bằng hàng hóa giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hoặc kinh doanh hàng hóa, được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. - Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng bằng tiền giữa một bên là ngân hàng, cáctổ chức tín dụng khác với một bên là cá nhân, các doanh nghiệp, các công ty, cáctổ chức kinh tế … Khác với tín dụng thương mại được cung cấp dưới hình thức hàng hóa, còn tín dụng ngânhàng được cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và bút tệ. - Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ hoặc bằng hiện vật giữa một bên là Nhà nước với một bên là dân cư, mà trong đó Nhà nước là người đi vay để trang trải các khoản chi tiêu ngân sách Nhà nước, còn dân cư là người cho vay bằng vi ệc mua trái phiếu Chính phủ như công trái Nhà nước hoặc mua tín phiếu Kho bạc Nhà nước. 1.1.6 Quy trình tín dụng: [2] Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngânhàng ra quyết định cho vay, giải ngânvà