Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
648,62 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH --------------------------- BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: XÁCĐỊNHCÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNVIỆCCHỌNTHẦUTHICÔNGXÂYDỰNG TRẦN TRUNG KIÊN NGUYỄN DUY PHÍCH TP.HCM, Tháng 06 năm 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Đào Xuân Lộc đã tận tình chỉ bảo, góp ý và động viên chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đềtài nghiên cứu khoa học này. Để có thể hoàn thành đềtài nghiên cứu khoa học với tên “Xác địnhcácnhântốảnhhưởngđếnviệcchọnthầuthicôngxây dựng” ngoài những nỗ lực, phấn đấu của chính bản thân nhóm tác giả trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu, chúng tôi xin g ửi lời đếncác đồng nghiệp tại khoa Kỹ Thuật Công Trình đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đềtài nay. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đếncác bạn bè thân thiết, cáccông ty trong lĩnh vực xây dựng, ban quản lý dự án, các sở ban ngành trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, TP.HCM và cáccộng tác viên đã giúp đỡ chúng tôi có số liệu hoàn thành tốt nghiên cứu này. Biên hòa, tháng 6, năm 2011. Nhóm tác giả Ths. Trần Trung Kiên, Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại Học Lạc Hồ ng Ks. Nguyễn Duy Phích, Khoa Kỹ Thuật Công Trình, Trường Đại Học Lạc Hồng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu…………………………………………………………… ……… 1 1.2 Xácđịnh vấn đề nghiên cứu - mục tiêu nghiên cứu……………… ……… 1 1.3 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… .… 1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Văn bản pháp luật có liên quan…………………………………………….… 3 2.1.1 Luật đấu thầu…………………………………………………….… .… 3 2.1.2 Luật sửa đổi, bổ sung……………………………………………… .… 16 2.1.3 Nghị định 85/2009/NĐ-CP………………………………………… … .21 2.2 Bảng chấm thầu hiện hành……………………………………………… … 33 CHƯƠNG 3: XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu……………………………………………… 37 3.2 Số lượng dữ liệu, mã hóa thang đo trong phần mềm SPSS……………….… 38 3.3 Mô tả dữ liệu công việc………………………………………………….…… 40 3.3.1. Kinh nghiệm làm việc……………………………………………….… 40 3.3.2. Vị trí làm việc khi tham gia vào đấu thầu/chọn thầuthicôngxâydựng 41 3.3.3 Nguồn vốn đầu tư của dự án mà cá nhân tham gia khảo sát tham gia… .42 3.4 Xâydựng thang điểm trong chỉ tiêu kỹ thuật…………………………… .… .42 3.4.1 Nhóm kỹ thuật chất lượng (NT1)……………………………………… .44 3.4.2 Nhóm kinh nghiệm nhà thầu (NT2)…………………………………… .45 3.4.3 Nhóm tiến độ thicông (NT3)…………………………………………….46 3.5 Xâydựng thang điểm trong chỉ tiêu tài chính………………………………….46 CHƯƠNG 4: XÂYDỰNG BẢNG CHẤM THẦU MỚI 4.1 Bảng chấm thầu mới………………………………………………………… .48 4.2 Kiểm định sự khác bi ệt giữa 2 nhóm Chủ đầu tư, Ban QLDA, đơn vị tư vấn và nhà thầuthi công……………………………………………………… ………….51 4.2.1 Kiểm định sự khác về nhântố 1 (nhân tố kỹ thuật, chất lượng)…………51 4.2.2 Kiểm định sự khác biệt về nhântố 2 (nhân tố kinh nghiệm nhà thầu)… 53 4.2.3 Kiểm định sự khác biệt về nhântố 3 (nhân tố tiến đột thi công)……… .54 4.3 Kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm nguồn vốn nhà nước và tư nhân…… ….55 CH ƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận…………………………………… ………………………………….56 5.2 Kiến nghị………… ……………………… ………………………………….56 5.3 Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo……………………………….57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… .…….58 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ thực hiện nghiên cứu Hình 3.2: Biểu đồ thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát Hình 3.3: Biểu đồ vị trí làm việc khi tham gia nghiên cứu cúa các cá nhân tham gia khảo sát Hình 3.4: Biểu đồ nguồn vốn đầu tư dự án của các cá nhân tham gia khảo sát DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Bảng chấm thầu hiện tại Bảng 3.1:Bảng mã hóa cácnhântố Bảng 3.2: Mã hóa vị trí làm việc Bảng 3.3: Mã hóa nguồn vốn cho dự án Bảng 3.4: Thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát Bảng 3.5: Vị trí làm việc của các cá nhân tham gia khảo sát Bảng 3.6: Nguồn vốn đầu tư của dự các cá nhân tham gia khảo sát Bảng 4.1:Bảng chấm thầuđề xuất Bảng 4.2: Trị số thống kê củ a 2 nhóm liên quan đến mức độ ảnhhưởng của nhóm nhântố 1: kỹ thuật, chất lượng Bảng 4.4: Trị số thống kê của 2 nhóm liên quan đến mức độ ảnhhưởng của nhóm nhântố 2: kinh nghiệm nhà thầu Bảng 4.5: Kết quả Independent t – test so sánh mức độ ảnhhưởng của 2 nhóm liên quan đến kinh nghiệm nhà thầu Bảng 4.6: Trị số thống kê của 2 nhóm liên quan đến mức độ ảnhhưởng của nhóm nhântố 3: tiến độ thicông Bảng 4.7: Kết quả Independent t – test so sánh mức độ ảnhhưởng của 2 nhóm liên quan đến tiến độ thicông 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam chúng ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, cả nước cùng chung tay xâydựng và phát triển để hoàn thành mục tiêu này. Bên cạnh các chính sách về phát triển kinh tế, việc đầu tư vào các dự án xâydựng hạ tầng, công trình xâydựng cơ bản là một trọng tâm đang được quan tâm và đầu tư mạnh mẽ. Trong các năm qua Đồng Nai nói riêng và cả nước nói chung các dự án về hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ như dự án Cầu mới, cầu Đồng Nai, Sân bay Long Thành, Khu hành chính mới của tỉnh…Điều này đặt ra vấn đề cần lựa chọn được các nhà thầuthicôngxâydựng phù hợp để đảm bảo việcthicôngxâydựngcông trình hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra. 1.2 Xácđịnh vấn đề nghiên cứu - mục tiêu nghiên cứu Hiện nay qu ốc hội, chính phủ, bộ xây dựng…đã ban hành nhiều luật, nghị định, thông tư…nhằm hướng dẫn việcchọn nhà thầuxây dựng. Tuy nhiên trong thực tế còn có những vấn đề phát sinh và có những điểm mới tùy thuộc vào thực tế hiện nay trong việcchọnthầuthicôngxây dựng. Nhận biết vấn đề này tác giả thực hiện đềtài nghiên cứu với mục tiêu: - Xácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnviệcchọnthầuthicôngxây dựng. - Xâydựng bảng chấm thầu trong việcchọnthầuthicôngxâydựng mới phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện chủ yếu tại Đồng Nai và các tỉnh lân cận, đối tượng thực hiện nghiên cứu là cáccông trình liên quan đếnxâydựng có thực hiện việcchọnthầuthicôngxây d ựng thông qua hình thức đấu thầu (khác với hình thức chỉ 2 định thầu). Nghiên cứu thực hiện khảo sát các đối tượng liên quan đếnviệc đấu thầu/chọn thầu trong thicông trong lĩnh vực xây dựng. 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Văn bản pháp luật có liên quan 2.1.1 Luật đấu thầu của quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về các hoạt động đấu thầuđể lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp đối với gói thầu thuộc các d ự án sau đây: 1. Dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên cho mục tiêu đầu tư phát triển, bao gồm: a) Dự án đầu tư xâydựng mới, nâng cấp mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; b) Dự án đầu tư để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; c) Dự án quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xâydựng đ ô thị, nông thôn; d) Dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật; đ) Các dự án khác cho mục tiêu đầu tư phát triển; 2. Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ ch ức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; 3. Dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản nhằm phục vụ việc cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất, công trình, nhà xưởng đã đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động đấu th ầu các gói thầu thuộc các dự án quy địnhtại Điều 1 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đấu thầucác gói thầu thuộc các dự án quy địnhtại Điều 1 của Luật này. 4 3. Tổ chức, cá nhân có dự án không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này chọn áp dụng Luật này. Điều 3. Áp dụng Luật đấu thầu, pháp luật có liên quan, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế 1. Hoạt động đấu thầu phải tuân thủ quy định của Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan. 2. Trường hợp có đặc thù về đấu thầu quy đị nh ở luật khác thì áp dụng theo quy định của luật đó. 3. Đối với dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), việc đấu thầu được thực hiện trên cơ sở nội dung điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền c ủa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết. Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý. 2. Đấu th ầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầuđể thực hiện gói thầu thuộc các dự án quy địnhtại Điều 1 của Luật này trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. 3. Hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt động của các bên liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu. 4. Trình tự thực hiện đấu thầu gồ m các bước chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng. 5 5. Đấu thầu trong nước là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu trong nước. 6. Đấu thầu quốc tế là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước ngoài và nhà thầu trong nước. 7. Dự án là tập hợp cácđề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công vi ệc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định. 8. Người có thẩm quyền là người được quyền quyết định dự án theo quy định của pháp luật. Đối với các dự án có sự tham gia vốn nhà nước của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên, trừ các dự án sử dụng 100% vốn nhà nước, thì người có thẩm quyền là Hội đồng quản trị hoặc đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia góp vốn. 9. Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án quy địnhtại khoản 7 Điều này. 10. Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghi ệm được chủ đầu tư sử dụngđểtổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu. 11. Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ theo quy địnhtại Điều 7, Điều 8 của Luật này. 12. Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (sau đây gọi là nhà thầu tham gia đấu thầu). Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn dự thầuthì gọi là nhà thầu liên danh. 13. Nhà thầu tư vấn là nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về kiến thứ c và kinh nghiệm chuyên môn quy địnhtại khoản 34 Điều này.