Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
637 KB
Nội dung
MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cạnh tranh luôn là một quy luật tất yếu của bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào, khi càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế thì cạnh tranh sẽ càng khốc liệt hơn. Trước sự cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường, giành được phần thắng về mình thì doanh nghiệp đó phải huy động hết nguồn lực vốn cócủa mình. Nếu như trước đây, vốn là đầu vào vững chắc, công nghệ là công cụ canh tranh đắc lực thì giờ đây nguồn nhân lực được đánhgiá là một lợi thế cạnh tranh hiệu quả nhất. Người lao động được xem như tài sản, nguồn lực vô cùng quý giá quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp nắm trong tay một đội ngũ nhânviên giỏi, nhiệt huyết với nghề được xem là thành công hơn so với một doanh nghiệp cùng có điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất nhưng đội ngũ nhânviên lại thiếu năng lực. Môi trường kinh doanh luôn ẩn chứa rất nhiều những thách thức, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp đang phải đối mặt với hiện tượng nhảy việc, bỏ việc của rất nhiều những nhânviên giỏi, có tay nghề cao. Tất cả những nhàquản lý doanh nghiệp đều thừa nhận rằng họ luôn phải trả giá rất cao cho sự ra đi của những cộngsự then chốt. Các nghiên cứu cho thấy cóđến 70% lý do khách hàng rời bỏ doanh nghiệp đều liên quanđếnsự ra đi củacácnhânviên then chốt. Không những vậy, điều này còn có thể gây ra sự chán nản cho cácnhânviên còn lại trong tổchức và sự ra đi sẽ là một tất yếu. Như vậy, ngoài công tác tuyển mộ, tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp còn cần phải chú ý đến việc giữ chân nhân tài, tránh hiện tượng “chảy máu chất xám”, nhânviên nhảy việc sang côngty khác. Một bài toán đặt ra cho cácnhàquản trị doanh nghiệp chính là việc nhận dạng được các yếu tố tác động đếnsự hài lòng củanhân viên, tìm ra được yếu tốcơ bản nhất khiến nhânviêngắnbóvớitổ chức, từ đó có những biện pháp tác động thích hợp để giữ chân những nhânviên then chốt ở lại vớitổ chức. NhàhàngNamChâuHộiQuán cũng không nằm ngoài thực trạng trên, tuy là một nhàhàngcó quy mô lớn và uy tín nhưng để giữ vững được vị thế cạnh tranh hiện tại thì sự nỗ lực không ngừng là một điều tất yếu. Công tác quản trị nhân lực cũng luôn đóng SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm vai trò hết sức quan trọng, sựquan tâm của ban lãnh đạo nhàhàngNamChâuHộiQuánđếnsự thỏa mãn củanhânviênvớicông việc, cũng như sự hài lòng chung của họ vớinhàhàng là rất cần thiết. Nhận thức được vấn đề trên, qua thời gian thực tập tạinhàhàngNamChâuHội Quán,tôi nhận thấy chưa có một nghiên cứu nào liên quanđếnsựgắnbócủanhânviên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ ĐánhgiácácnhântốảnhhưởngđếnsựcamkếtgắnbóvớitổchứccủanhânviêntạinhàhàngNamChâuHộiQuánthuộcCôngtyCổphầnDulịch Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận về nhân lực, sự thỏa mãn và sựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổ chức. - Xác định các yếu tốảnhhưởngđếnsựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổchứctạinhàhàngNamChâuHội Quán. - Đánhgiá mức độ ảnhhưởngcủacác yếu tốđếnsựcamkếtgắnbócủanhân viên, từ đó nhận dạng yếu tốảnhhưởng chủ yếu nhất và cần được quan tâm nhất. - Đề xuất một số giải pháp gợi ý phù hợp cho việc nâng cao lòng trung thành cũng như sựcamkếtgắnbóvớitổchứccủanhânviêntạinhàhàngNamChâuHội Quán. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cácnhântốảnhhưởngđếnsựcamkếtgắnbóvớitổchứccủa đội ngũ cán bộnhânviên đang làm việc tạinhàhàngNamChâuHộiQuán trực thuộcCôngtyCổphầnDuLịch Huế. Phạm vi nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: thu thập các số liệu, tài liệu trong giai đoạn 2010 – 2011 từ các phòng ban củanhàhàngNamChâuHội Quán. - Số liệu sơ cấp: Được thu thập thông qua điều tra tổng thể nhânviêncủanhàhàng từ giữa tháng 3 đến tháng 4 năm 2012. SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin - Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các phòng ban củanhà hàng, sách, báo và một số khóa luận, luận văn. Ngoài ra, một số thông tin củanhàhàng còn được thu thập từ trang web: namchauhoiquan.com; huetravel.com. - Số liệu sơ cấp : được thu thập thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi 125 nhânviên làm việc tạinhà hàng. Số phiếu điều tra phát ra là 125, thu về 115 phiếu hợp lệ. Phương pháp điều tra Tổng số nhânviêncủaNamChâuHộiQuán bao gồm 128 người. Đề tài tiến hành điều tra tổng thể cán bộnhânviêntạinhàhàngNamChâuHộiQuán gồm 125 người, không khảo sát ý kiến của 3 cán bộ lãnh đạo. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu Đề tàisử dụng kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra, mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu, đề tàisử dụng một số phương pháp phân tích sau: - Phân tích mô tả: Đây là phân tích thống kê tần số để mô tả cácthuộc tính của tổng thể điều tra như: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, bộphận làm việc, thâm niên làm việc, thu nhập hàng tháng. - Phân tích nhântố EFA: Phân tích nhântố được sử dụng để thu gọn các tham số ước lượng, nhận diện cácnhântố và chuẩn bị cho cácphân tích tiếp theo. - Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. - Phân tích hồi quy tương quan: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội Linear regression để lượng hóa mức độ ảnhhưởngcủacácnhântố đã thu được sau khi thực hiện phân tích nhântố và đã kiểm định độ tin cậy của thang đo. Mức độ phù hợp của mô hình hôi quy được đánhgiá thông qua hệ số R 2 điều chỉnh, Kiểm định độ phù hợp của mô hình bằng hồi quy F. - Thống kê mô tả cácgiá trị trung bình củacác biến trong thang đo sau khi đã hồi quy nhằm đo lường giá trị trung bình của biến phụ thuộc và các biến thành phần, qua đó nhằm đánhgiá mức độ đánhgiácủa đối tượng điều tra đối vớicác thành phần. Đồng thời, công cụ thống kê này còn được sử dụng nhằm kiểm tra sự khác biệt về mức độ camkếtgắnbó theo các đặc điểm cá nhân. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm sự thỏa mãn, sựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổchức 1.1.1. Sự thỏa mãn củanhânviêntại nơi làm việc SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự thỏa mãn và các yếu tốảnhhưởngđếnsự thỏa mãn của người lao động tại nơi làm việc. Sự thỏa mãn này được định nghĩa và đo lường theo cả hai khía cạnh : thỏa mãn chung đối vớicông việc và thỏa mãn theo các yếu tố thành phầncủacông việc. Theo Ellickson & Logsdon (2002) cho rằng sự thỏa mãn công việc là mức độ người nhânviên yêu thích công việc của họ, đó là thái độ dựa trên nhận thức của người nhânviên ( tích cực hay tiêu cực ) về công việc hoặc môi trường làm việc của họ. Luddy(2005) cho rằng sự thỏa mãn công việc là phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối vớicác khía cạnh khác nhau củacông việc. Luddy nhấn mạnh các nguyên nhâncủasự thỏa mãn bao gồm: vị trí công việc, sự giám sát của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, nội dung công việc, sự đãi ngộ và cácphần thưởng gồm: thăng tiến, điều kiện vật chất của môi trường làm việc, cơ cấu tổ chức. Khái niệm thỏa mãn theo các yếu tố thành phầncủacông việc còn được thể hiện qua các nghiên cứu: Smith P.C Kendal và Hulin C.L năm1996 cho rằng: sự thỏa mãn vớicông việc là thái độ ảnh hưởng, ghi nhậncủanhânviên về các khía cạnh khác nhau trong công việc. Trong khi đó Vroom cho rằng sự thỏa mãn là mức độ mà nhânviêncócảm nhận, định hướng tích cực đối với việc làm trong tổchức (trích dẫn trong Price, 1997 ).Các cách tiếp cận đều phù hợp cho việc đo lường mức độ thỏa mãn củanhânviên trong công việc, tuy nhiên sử dụng cách tiếp cận theo thành phầncủacông việc sẽ giúp cácnhàquản trị biết rõ hơn về những điểm mạnh, điểm yếu trong việc điều hành tổchức và hoạt động nào được nhânviênđánhgiá cao nhất hoăc kém nhất ( DeConinckand Stilwell C.D. 2004). 1.1.2 . SựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổchứcQuan niệm về camkếtgắnbóvớitổchức và sựảnhhưởngcủa nó đếncáckết quả củatổchức được giới thiệu bởi nhiều nhà nghiên cứu hành vi tổchức trên thế giới. Allen và Meyer (1990) đã định nghĩa camkếtgắnbóvớitổchức là một trạng thái tâm lý mà biểu thị mối quan hệ củanhânviênvớitổ chức, liên hệ mật thiết đến quyết định để duy trì là thành viên trong tổ chức. Một lời hứa của cá nhânvớitổchức bao gồm ý thức về sựcamkếtvớicông việc, lòng trung thành và niềm tin vào cácgiá trị củatổchức (O’Reily, 1986). Và theo quan điểm của Mowday, Steers & Porter (1979), camkếtgắnbóvớitổchức được định nghĩa là sức mạnh củasự đồng nhất (indetification) của cá nhânvớitổchức và sự tham gia tích cực (involvement) trong tổ chức; những nhânviên SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm mà bày tỏ mức độ cao sựcamkếtgắnbóvớitổchức sẽ hài lòng hơn vớicông việc của họ, sẽ ít lần rời bỏcông việc và ít khi rời khỏi tổ chức. Những nhânviêncósựcamkếtgắnbó mạnh mẽ vớitổchức để tiếp tục công việc trong tổchức bởi vì họ muốn làm như vậy (Ghani et al., 2004). Nghiên cứu của Rajendran Muthuveloo và Raduan Che Rose (2005) đã tìm thấy kết quả chỉ ra rằng camkếtgắnbóvớitổchứcảnhhưởngquan trọng đếncáckết quả củatổ chức. Camkếtgắnbóvớitổchức càng cao dẫn đếnsự trung thành càng cao, giảm căng thẳng do công việc và khuynh hướng rời bỏtổchức thấp hơn. Vậy camkếtgắnbó là một thái độ trung thành, niềm tin củanhânviênvới doanh nghiệp. Để có thể đạt được sựcamkếtgắnbóvớitổchứccủanhân viên, cácnhàquản trị cần xây dựng, thiết lập mối quan hệ tích cực giữa nhânviên và doanh nghiệp đồng thời động viên khuyến khích nhân viên, coi trọng lòng trung thành, tận tụy với doanh nghiệp. Nhânviên càng đánhgiá cao việc trở thành một phầncủatổchức và tự hào là thành viên trong tổ chức, thì họ càng chắc chắn ở lại phát triển lâu dài cùng tổ chức. 1.2. Cácnhântốảnhhưởngđếnsựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổchức Trong các nghiên cứu của Aon Consulting được thực hiện hàngnăm ở quy mô quốc gia như nghiên cứu về Commitment @Work tại Mỹ từ năm 1997, tại Canada từ năm 1999, tạiAnh từ 2000 và tại Úc năm 2002 cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa sự thỏa mãn củanhânviên và sựgắnkếtcủa họ vớitổ chức. Aon Consulting ứng dụng linh hoạt thuyết bậc thang nhu cầu Maslow vào điều kiện của nền kinh tế hiện đại và cho rằng để nâng cao sựgắnkếtcủanhânviên đối vớitổ chức, cần thỏa mãn nhu cầu củanhân viên. Tại Mỹ sự thỏa mãn nhu cầu củanhânviên được phân loại theo: - Lương và phúc lợi. - Quản lý thay đổi. - Đào tạo và phát triển. - Văn hóa tổchức và đường lối phát triển. - Cân bằng cuộc sống. Tại Canada và Úc sự thỏa mãn nhu cầu củanhânviên được phân loại theo: - An toàn. - Phần thưởng. SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Xã hội – Được yêu mến. - Đào tạo và phát triển. - Cân bằng cuộc sống – công việc. Đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, cáctổchức sẽ có được sựgắnkếtcủanhânviên bằng cách thỏa mãn các khía cạnh khác nhau của nhu cầu liên quanđến : - Bản chất công việc. - Cơhội đào tạo và thăng tiến. - Lãnh đạo. - Đồng nghiệp. - Tiền lương. - Phúc lợi. - Điều kiện làm việc. (Trần Thị Kim Dung, 2005 ) Ngoài các yếu tố về sự thỏa mãn trong công việc , các yếu tố liên quanđến đặc điểm cá nhân cũng có những tác động đếnsựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổ chức. Theo học thuyết Maslow, nhu cầu con người thông thường xuất phát từ thấp đến cao và phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể của từng cá nhân như tuổi tác, thâm niên, giới tính, trình độ văn hóa, chức vụ … Do đó, sẽ có mối liên hệ giữa đặc điểm cá nhân và sự thỏa mãn củanhân viên, và từ đó ta có thể thấy sự liên quan giữa những đặc điểm cá nhân và sựcamkếtgắnbócủanhânviên đối với doanh nghiệp. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng cósự liên hệ giữa các đặc điểm cá nhân và mức độ gắnkếtvới doanh nghiệp. Cụ thể trong các nghiên cứu tạicác nước phương Tây cho thấy những người có vị trí cao hơn, tuổi đời cao hơn, thâm niên cao hơn thường có mức độ gắnkết cao hơn với doanh nghiệp; những người có học vấn cao hơn thường có mức độ trung thành với doanh nghiệp thấp hơn ( Lok and Crawford, 2004 ). Tuy nhiên trong nghiên cứu tại Trung Quốc năm 2000 lại cho thấy chỉ cóchức vụ ảnhhưởng tới sựcamkếtgắnbóvớitổchứccủanhânviên đối vớitổchức còn các đặc điểm cá nhân khác thì không ảnh hưởng. Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của PGS.TS. Trần Kim Dung cho thấy trình độ học vấn không có tác động nhiều nhưng giới tính, tuổi tác và thu nhập có SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm tác động đếnsựgắnkếtvớitổchứccủanhân viên. Một khi những nhàquản trị của doanh nghiệp xác định được cácnhântốảnhhưởngđếnsựgắnkếtcủanhânviênvới doanh nghiệp mình, họ sẽ có những tác động tích cực đếnnhânviêncủa họ, làm tăng mối quan hệ gắnbócủanhânviênvớitổ chức. 1.3 . Các nghiên cứu liên quanđếnsựcamkếtgắnbócủanhânviênvớitổchức Hiện nay, hiện tượng di chuyển của những người lao động có trình độ, có tay nghề cao từ nơi này sang nơi khác diễn ra rất nhiều, trong mọi lĩnh vực mà nguyên nhân chính là sự không hài lòng, thỏa mãn vớicác yếu tố thành phầncông việc hiện tại. Điều này gây ra nhiều khó khăn cho cáccông ty, doanh nghiệp, do đó công tác nghiên cứu cácnhântốảnhhưởngđếnsựcamkếtgắnbócủanhânviênvới doanh nghiệp càng ngày càng quan trọng. Ở nước ngoài, cáctổchức doanh nghiệp, công ty, hiệp hội, báo chí… đã tổchức nhiều cuộc tuyển chọn, nghiên cứu và điều tra về vấn đề này. Nổi bất và để lại nhiều đóng góp lớn nhất cả về mặt lý luận và thực tiễn đó là hệ thống chỉ số mô tả công việc (JDI – Job Decriptive Index) và công việc trên bình diện chung (JIG – Job In General). JDI được nghiên cứu đầu tiên là do Smith, Kendall và Hulin (1969) đó là : chính bản thân công việc, tiền lương, cơhội thăng tiến, người quản lý và đồng nghiệp. Sau đó được bổ sung thêm công việc trên bình diện chung (JIG) và được hoàn thiện bởi các chuyên giacủa trường Đại học Bowling Green State của Mỹ. Ngoài ra cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sựgắnkếtcủanhânviênvớitổchức nhưng cósự bất đồng sâu sắc về định nghĩa cũng như cách đo lường yếu tố này (Meyer and Herscovitch 2001). Nghiên cứu gắnkếttổchức @Work củaViện Aon Consulting được phổ biến rộng rãi trong các nghiên cứu ứng dụng ở cấp độ quốc gia (Mỹ, Canada, Anh, Úc) nhằm đo lường sựgắnkếtcủanhân viên. Theo đó, sựgắnkếtvớitổchức thể hiện: - Năng suất: Nhânviên trong tổchức nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc, sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp đỡ nhóm, tổchức làm việc thành công. SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Niềm tự hào: Nhânviên sẽ giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ củatổ chức, doanh nghiệp là thứ tốt nhất mà khách hàngcó thể mua; Là nơi tốt nhất để làm việc trong cộng đồng nơi nhânviên sống .- Duy trì: nhânviêncó ý định ở lại dài lâu cùng tổ chức, họ sẽ ở lại mặc dùcó nơi khác đề nghị lương bổng tương đối hấp dẫn hơn ( Stum, 2001). Các yếu tố này có vai trò, ý nghĩa khác nhau và nhận được sựquan tâm khácnhau củacáctổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam. Và về cơ bản, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tăng sựgắnkếtcủanhânviênvớitổ chức. Một nghiên cứu gần đây của Chou vào năm 2007 về sự thỏa mãn trong công việc củanhânviên và sựgắnbóvớitổchức cũng đã cho thấy sự thỏa mãn công việc là yếu tốquan trọng nhất để nhânviêncó mong muốn làm việc lâu dài trong một tổ chức. Tại Việt Nam, bắt đầu từ cuối tháng 7 năm 2006, cuộc khảo sát “50 nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam” – nhằm tìm kiếm ra 50 côngty tốt nhất để làm việc tại VN thông qua ý kiến củanhânviên và sự hài lòng của họ đối vớicác yếu tố về nhânsự - do Báo Thanh Niên, Côngty Navigos Group và ACNielsen tổchức đã đi đếnkết quả cuối cùng. Đây là cuộc khảo sát đầu tiên vớicác yếu tố tự nguyện (các doanh nghiệp tự nguyện tham gia), hiện đại (khảo sát trên mạng) và khoa học (các câu hỏi do ACNielsen, Navigos chuẩn bị). Điều này đòi hỏicác doanh nghiệp khi tham gia phải thực sự tự tin và chấp nhận thử thách. “Đây là cuộc khảo sát đầu tiên ở nước ta về lĩnh vực quản lý nhânsự và quản trị nguồn nhân lực. Sự thành côngcủa cuộc khảo sát và chân dung của 50 nhà tuyển dụng hàng đầu không những sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp có thể thiết lập cáccơ chế, chính sách để góp phần tốt nhất trong việc xây dựng sự phát triển củacôngty mà còn giúp người tìm việc cócơhội nhìn thấy cáccôngty tốt nhất về nhiều mặt” (nhận xét củaAnh Nguyễn Quang Thông, Phó Tổng biên tập Báo Thanh Niên). Qua cuộc khảo sát này, đã cho thấy tính toàn diện trong vấn đề tổchứcnhânsựcủa một công ty. “ Nhânviên đi làm tại một côngty không chỉ vì lương cao, phúc lợi tốt mà còn quan tâm đến môi trường làm việc, đào tạo, sự thăng tiến và văn hóa củacôngty đó. Đây là một kinh nghiệm rất tốt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi xây dựng và phát triển hoạt động nhânsựcủacông ty” (trích nhận xét của Ông SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Phúc Tiến - Giám đốc Trung tâm đào tạo Việt Nam Hợp Điểm, thành viên Ban kiểm định). Cuộc khảo sát này cho ra kết quả như sau: Các yếu tốquan trọng mà nhânviên mong đợi ở côngtycủa mình (theo thứ tự ưu tiên). 1) Lương bổng và phúc lợi (nhân viênquan tâm nhất). 2) Đào tạo và phát triển. 3) Sự hài lòng công việc. 4) Chính sách và quy trình. 5) Quản lý công việc. 6) Mối quan hệ trong công việc. 7) Sức khỏe và an toàn lao động. 8) Liên lạc nội bộ (ít quan tâm nhất). Ông Joe Wheller, Giám đốc Bộphận nghiên cứu định lượng ACNielsen, cho biết kết quả cuộc khảo sát cho thấy lương bổng và phúc lợi là các yếu tốquan trọng nhất đối vớinhânviên trong một công ty. Bên cạnh đó, nhânviên lại ít hài lòng nhất đối vớicác yếu tố an toàn lao động, sức khỏe, đào tạo và phát triển. Đây là một kết quả khá thiết thực và hữu ích dành cho các doanh nghiệp nghiên cứu. Thành tựu lớn nhất đạt được sau cuộc khảo sát là cáccôngty sẽ nhận ra cácgiá trị đích thực để có thể làm hài lòng nhân viên, nâng cao mức độ gắnbócủanhânviênvới doanh nghiệp, từ đó góp phần mang đếnsự cải thiện dịch vụ, sản phẩm dành cho khách hàng. Cuộc khảo sát cũng được Ban tổchức nghiên cứu và thực hiện ở cácnăm tiếp theo với quy mô lớn hơn, địa bàn rộng hơn, phân chia theo nhiều mô hình côngty và phối hợp với nhiều hoạt động xã hội khác, từ đó có thể góp phần xây dựng nên các yếu tố chuẩn xác về một nhà tuyển dụng tốt nhất tại VN. Đề tài nghiên cứu khoa học “ Nhu cầu, sự thỏa mãn củanhânviên và mức độ gắnkết đối vớitổ chức” của TS. Trần Thị Kim Dung năm 2005 cũng đã đem lại những kết quả rất hữu ích về vấn đề sựgắnkếtcủanhânviênvớitổ chức. Trong đề tài này , tác giả đã sử dụng thang đo mô tả công việc điều chỉnh AJDI (Adjust Job Descriptive Index) để đo lường các yếu tố thành phầncủacông việc. Và trên cơ sở đó đánhgiá mức độ ảnhhưởngcủa “sự thỏa mãn các yếu tố thành phần trong công việc” đến mức độ SVTH: Trịnh Thị Thư – K42QTKD 9