Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
361,6 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Phần này sẽ giới thiệu tổng quan về lý do chọnđề tài, mục tiêu cần đạt được trong vấn đề nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu củađề tài, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa do kết quả nghiên cứu mang lại. 1. Lý do chọnđềtài Nước ta đang đứng trước cơ hội và thách thức của nền kinh tế thị trường như hiện nay thì việc n ắm bắt và tiếp thu tri thức tiên tiến, các thành tựu khoa học công nghệ từ các nước phát triển là một đòi hỏi mang tính thiết thực và cấp thiết. Để đáp ứng được đòi hỏi trên, chúng ta cần có một đội ngũ trí thức, kỹ sư, công nhân lành nghề…Tuy nhiên theo kết quả khảo sát củađềtài trọng điểm cấp Bộ do Đạihọc Sư phạm Tp. HCM cho thấy việc học t ập không địnhhướng dẫn đến hơn 50% sinhviên tốt nghiệp phải được đào tạo lại khi được tuyển dụng [3]. Có thể nói nguyên nhân chính của vấn đề này xuất phát từ việc chọn trường, chọn ngành thi vào Đạihọc - Cao đẳng củahọcsinh phổ thông trung học. Qua sự phản ánhcủacác phương tiện truyền thông đại chúng trong thời gian qua thì có không ít họcsinh phổ thông chọntrường chủ yếu dựa vào các tiêu chí như: ngành đó đang “hot” trên thị trường lao động, kiếm được nhiều tiền, …mà ít quan tâm đến năng lực và trình độ thực tế của bản thân. Một số khác lại chọntrường theo quyếtđịnhcủa bản thân hoặc xu hướng chung của bạn bè tìm đếncáctrường có danh tiếng. Hoặc có họcsinh chỉ chọntrường dựa vào cảm tính, không có sự tìm hiểu và nắm bắt những thông tin cần thiết v ề trường thi tuyển…Để rồi đưa đến tình trạng như chán nản trong việc học, bỏ học giữa chừng, ra trường không có việc làm, không đam mê nghề nghiệp… Những câu hỏi lớn được đặt ra là họcsinh đã chọn ngành nghề cho mình như thế nào? Họ dựa vào đâu đểchọntrườnghọc cho mình? Để trả lời các câu hỏi này, việc nghiên cứu “xác địnhcácnhântố ả nh hưởngđếnquyếtđịnhchọntrườnghọccủasinhviênđạihọcLạc Hồng” là cần thiết. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, xácđịnh và đánh giá mức độ ảnhhưởngcủacácnhântố then chốt ảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườnghọccủasinhviênĐạihọcLạc Hồng. 3. Phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Những nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngđạihọccủasinhviênĐạihọc L ạc Hồng. − Khách thể nghiên cứu: Sinhviên năm 1 củaĐạihọcLạc Hồng. − Thời gian nghiên cứu: từ 12/2010 đến 5/2011 . − Địa điểm thực hiện nghiên cứu: TrườngĐạihọcLạcHồng 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập qua phỏng vấn trự c tiếp và gửi bảng câu hỏi. Đềtài được thực hiện thông qua các bước như sau: Phỏng vấn trực tiếp ngẫu nhiên 50 sinhviên năm 1 củatrườngđể thu thập thông tin làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp 5-10 họcsinhđể khai thác những vấn đề xung quanh đềtài nghiên cứu, kết quả của lần nghiên cứ u này là một bảng câu hỏi tương đối hoàn chỉnh. Nghiên cứu chính thức: bước đầu phỏng vấn trực tiếp 50 họcsinh nhằm kiểm định lại ngôn ngữ, cấu trúc trình bày bảng câu hỏi phỏng vấn. Sau đó, với bảng câu hỏi đã được hiệu chỉnh sẽ tiến hành điều tra thu thập dữ liệu với cỡ mẫu 200. 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích số li ệu Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, xử lý và phân tích với sự hổ trợ của phần mềm Excel và SPSS 16.0. 3 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện. Mẫu nghiên cứu: 200 mẫu. 5. Ý nghĩa nghiên cứu Đềtài giúp người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của vấn đềchọntrường hiện nay củasinhviêntrườngĐạihọcLạcHồng và đưa ra những kết luận mang tính giải pháp nhằm giúp cho nhà trường, cáctổ chức hỗ trợ sinh viên, sinhviên cũng như thầ y cô, gia đình, … có biện pháp thiết thực nhằm địnhhướng và tạo điều kiện tốt nhất cho họcsinh khi chọnhọctạitrườngĐạihọcLạc Hồng. 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương này trình bày về kết quả của quá trình phỏng vấn ngẫu nhiên 50 sinhviên năm 1, trườngĐạihọcLạc Hồng. Đây là kết quả rất có ý nghĩa đối với quá trình nghiên cứu, nó là cơ sở lý luận cho mô hình nghiên cứu. 1.1. Cơ sở lý thuyết D.W.Chapman [5] đã đề nghị một mô hình tổng quát của việc lựa chọntrườngđạihọc củ a học sinh. Dựa vào thống kê mô tả, ông cho thấy có 2 nhóm nhântốảnhhưởng nhiều đếnquyếtđịnhchọntrườngđạihọccủahọc sinh. Thứ nhất, đặc điểm của gia đình và cá nhânhọc sinh. Thứ hai, một số yếu tố bên ngoài ảnhhưởng cụ thể như đặc điểm cố địnhcủatrườngđạihọc và nổ lực giao tiế p củatrườngđạihọc với học sinh. Bên cạnh đó, tiếp nối kết quả nghiên cứu của D.W.Chapman, Cabera và La Nasa [5] đã nghiên cứu mô hình 3 giai đoạn lựa chọntrườngđạihọccủahọc sinh, Cabera và La Nasa nhấn mạnh rằng những mong đợi về công việc trong tương lai củahọcsinh cũng là một nhóm yếu tố quan trọng tác động đếnquyếtđịnhchọntrườngđại họ c củahọc sinh. Tại Việt Nam, tác giả Trần Văn Quí, Cao Hào Thi – TrườngĐạihọc Bách khoa, ĐHQG-Tp.HCM [2] nghiên cứu đề tài: “Các nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngđạihọccủahọcsinh phổ thông trung học”. Tóm lại, tổng hợp các nhóm nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh lựa chọntrườngđạihọccủahọcsinh đã được tổng quan ở trên sẽ là c ơ sở hình thành mô hình nghiên cứu củađềtài này. 1.2. Các giả thiết nghiên cứu Căn cứ vào kết quả các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp 50 sinhviên năm thứ nhất đang họctại trường. Với kết quả thu được từ quá trình phỏng vấn, các “nhân tố” đã qua phân tích, chọn lọc được mô phỏng như sau: 5 Hình 1.1: Những nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườnghọccủasinhviênĐạihọcLạcHồngĐể hiểu rõ hơn các yếu tố trên có ảnhhưởng như thế nào đếnquyếtđịnhchọn vào họccủasinhviênĐạihọcLạc Hồng, ta đi vào tìm hiểu nội dung của từng yếu tố và ý nghĩa của nó. 1.2.1. Nhântố về bản thân cá nhânhọcsinhNhântố tự thân cá nhânhọcsinh là một trong những nhóm nhântốảnhhưởng lớn đếnquyếtđịnhchọntrưởngcủa bản thân họ. Trong số những nhântố đó, nhântố về năng lực và sở thích của bản thân họcsinh là 2 yếu tốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngđạihọc rõ nhất. Dựa trên cơ s ở 2 yếu tố năng lực và sở thích củahọc sinh, giả thiết được phát biểu như sau: Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay sở thích củahọcsinh càng cao, họcsinh sẽ có khuynh hướngchọntrườngđạihọc đó càng lớn. TrườngĐạihọcLạcHồng Gần nhà Chính sách ưu đãi Chi phí Vị trí, môi trường Điều kiện giải trí, mua sắm Điểm thi đầu vào Đặc điểm trườnghọc Cơ sở vật chất Ý kiến của gia đình Mức độ tin cậy của xã hội 6 1.2.2. Nhântố về đặc điểm củatrườngđạihọc Ngôi trường có nhiều ngành học sẽ đáp ứng những sở thích khác nhau củacác em học sinh. Mỗi người có sở trường và năng lực khác nhau sẽ có cách lựa chọn ngành học khác nhau như: ngành học phù hợp với năng lực, hay những ngành đang thu hút nhiều lao động, ngành sẽ tìm được việc làm dễ dàng sau khi ra trường… Nhântố về h ọc bổng, sự an toàn, vị trí địa lý (gần nhà, gần khu công nghiệp), mức độ nổi tiếng và uy tín của nhà trường, điểm chuẩn củatrường và mức độ hấp dẫn của ngành học sẽ là những nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngcủahọc sinh. Ngoài ra, sự ảnhhưởngcủa nỗ lực giao tiếp củacáctrường với họcsinhđế n quyếtđịnhchọntrườngcủahọc sinh. Trong các nỗ lực ấy, sự cải thiện hình ảnhcủatrường thông qua các hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnhcủatrườngđếncáchọc sinh, phát triển các chiến lược thu hút họcsinh như giới thiệu học bổng, học bổng du học hay đăng quảng cáo, lên tạp chí, Ti vi, Website của trường, internet, hoặc thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao để lôi kéo s ự quan tâm củahọcsinh và gia đìnhcủa bản thân học sinh. Dựa vào nhóm nhântố về đặc điểm củatrườngđại học, giả thiết được phát biểu như sau: Đặc điểm trườngđạihọc càng tốt, xu hướngchọntrườngđạihọc đó càng cao. 1.2.2.1 Điểm thi đầu vào Trường có nhiều tiêu chí tuyển sinh đầu vào đối với các ngành học, như thế h ọc sinh có năng lực học tập khác nhau sẽ dễ dàng vào họccác cấp bậc tương ứng với năng lực của mình và được học đúng ngành mình yêu thích. 1.2.2.2 Gần nhà Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà có không ít họcsinh không thích sống xa nhà, đây là yếu giúp các bạn có điều kiện về thăm gia đình thường xuyên mà không mất nhiều thời gian và chi phí. 7 1.2.2.3 Chính sách ưu đãi Điều kiện học tập và sinh hoạt của mỗi họcsinh không giống nhau, nó là nguyên nhân phân loại họcsinh về năng lực cũng như hoàn cảnh. Chính vì thế, nhà trường có nhiều chính sách ưu đãi về học phí, học bổng, trợ cấp xã hội, quan tâm giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần sẽ phần nào giúp các bạn họcsinh có điều kiện học tậ p tốt hơn. 1.2.2.4 Chi phí Đây chính là những chi phí cơ bản cần thiết cho việc học: chi phí sinh hoạt, học phí… 1.2.2.5 Vị trí môi trường Là các yếu tố về vị trí địa lý và môi trườngtại địa phương nơi các bạn họcsinhchọn trường: học tập ở địa phương có thuận tiện cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày không, có an toàn khi đi học về muộn không. 1.2.2.6 Điều ki ện giải trí, mua sắm Sau những giờ học tập căng thẳng thì việc giải trí thư giãn… là nhu cầu thiết yếu củahọc sinh, sinh viên. Bên cạnh việc mua sắm những vật dụng cá nhân thì mua sắm những trang thiết bị phục vụ nhu cầu học tập cũng rất quan trọng và cần thiết. Mỗi cá nhân có những nhu cầu về giải trí và mua sắm khác nhau nên những hình thức giải trí, mua sắm tại địa phương nơi mình học tập cũng phần nào ảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngcủahọc sinh. 1.2.2.7 Cơ sở vật chất Trường có cở sở vật chất khang trang, được trang bị trang thiết bị dạy và học hỗ trợ tốt cho việc học tập củahọc sinh. 1.2.2.8 Mức độ tin cậy của xã hội Trường có độ i ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình giảng dạy, chất lượng giảng dạy cao. Có nhiều ngành học là thế mạnh đào tạo của trường, tạo được sự tin cậy của xã hội. Sinhviên sau khi tốt nghiệp tạitrường được các công ty tuyển dụng với tỷ lệ cao. 8 1.2.2.9 Ý kiến của gia đình, bạn bè, thầy cô Hiện nay tuy xã hội đã tiến bộ, phần lớn các em họcsinh đã có quyền quyếtđịnh một số vấn đề theo sở thích và khả năng. Tuy nhiên, quyếtđịnhchọn trường, chọn ngành cho tương lai của mình các em họcsinh có chịu ảnhhưởng từ quyếtđịnhcủacác bậc phụ huynh. Trong việc lựa chọntrườngđại họ c, cáchọcsinh bị tác động mạnh mẽ bởi sự thuyết phục, khuyên nhủ của bạn bè và gia đìnhcủa chính họ. Sự ảnhhưởngcủacác mối quan hệ cá nhân này đếnhọcsinh có thể thực hiện theo 3 cách sau: (1): Ý kiến của họ ảnhhưởngđến mong đợi về một trườngđạihọc cụ thể nào đó là như thế nào. (2): Họ cũng có thể khuyên trực tiế p về nơi mà họcsinh nên tham dự thi. (3): Trong trường hợp bạn thân, thì chính nơi bạn thân dự thi cũng ảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngcủahọc sinh. (4): Thầy cô phổ thông cũng là một nhântốảnhhưởng lớn đếnquyếtđịnhchọntrườngcủahọc sinh. Như vậy, gia đình, bạn bè và thầy cô phổ thông chính là những nhântốảnhhưởngđếnquyết đị nh củahọc sinh. Dựa vào nhóm yếu tố về mối quan hệ cá nhânảnhhưởngđếnquyếtđịnh này, giả thiết được phát biểu như sau: Sự địnhhướngcủacác thân nhâncủahọcsinh về dự thi vào một trườngđạihọc nào đó càng lớn, xu hướngchọntrườngđạihọc đó củahọcsinh càng cao. Những nhântố trên chỉ mang tính cơ sở, do cácnhântố này chỉ là kết qu ả của quá trình nghiên cứu sơ bộ. Sau khi quá trình nghiên cứu chính thức kết thúc có thể dẫn đến sự thay đổi về các “nhân tố”, đưa đến một mô hình khác. 1.2.2.10 Nhântố cơ hội học tập cao hơn trong tương lai Mong muốn được học cao hơn tương lai củahọcsinh cũng ảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngcủa họ. Dựa trên cở sở nhântố mong đợ i học tập trong tương lai củahọc sinh, giả thiết được phát biểu như sau: 9 Cơ hội học tập trong tương lai củahọcsinh ở một trườngđạihọc nào đó cao hơn những trường khác, họcsinh có khuynh hướngchọntrườngđạihọc đó nhiều hơn. 1.2.2.11 Nhântố về cơ hội việc làm trong tương lai Ngoài việc mong đợi học cao hơn trong tương lai thì mong muốn cơ hội việc làm trong tương lai cũng là một nhântố không kém phần quan trọng có ảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngđạihọccủahọc sinh. Từ nhântố trên, giả thiết được phát biểu như sau: Tỷ lệ có việc làm hoặc cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ở một trường nào đó cao hơn những trường khác, họcsinhchọntrường đó nhiều hơn. 10 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương 1, chúng ta đã tìm hiểu những nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọntrườngĐại học. Chương 2 này sẽ trình bày cụ thể về phương pháp nghiên cứu. 2.1 Thiết kế nghiên cứu Sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận cho mô hình nghiên cứu (Chương 2) thì nghiên cứu sẽ tiếp tục tiến hành các bước sau: Bảng 2.1: Tiến độ các bước thực hiện B ước Dạng Kỹ thuật 1 Nghiên cứu sơ bộ Thảo luận tay đôi N = 50 2 Nghiên cứu chính thức Điều tra qua bảng câu hỏi N= 200 Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ bằng định tính Nội dung cuộc phỏng vấn thử nghiệm sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung cũng như loại bỏ các biến không liên quan. Từ đó bảng câu hỏi sẽ được thiết kế, phát hành thử và hiệu chỉnh lần cuối trước khi phát hành chính thức cho bước nghiên cứu chính thức. Bướ c 2: Nghiên cứu chính thức bằng định lượng thông qua bảng câu hỏi Thang đo và độ tin cậy của biến quan sát được đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phương pháp phân tích nhântố khám phá EFA (Exploratory factor analysis). Yêu cầu để thang đo được chấp nhận là loại bỏ các biến số có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6. Cuối cùng là kiểm định mô hình bằng phương pháp hồi quy đa biến vớ i mức ý nghĩa 5% – 10%. Các phân tích trên được thực hiện trên Excel và với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Theo Hair và các cộng sự [6] thì quy luật tổng quát cho cở mẫu tối thiểu trong phân tích nhântố khám phá là gấp 5 lần số biến quan sát và số mẫu phù hợp cho . đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học . Tóm lại, tổng hợp các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quyết. nhóm nhân tố được xem là có ảnh hưởng đến quyết định chọn vào học của sinh viên Đại học Lạc Hồng: (1) Nhân tố về đặc điểm của trường đại học, (2) Nhân tố