1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020

89 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Làng gốm Biên Hòa là mt trong nhng làng ngh truyn thống phát triển trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ rất lâu và đã nổi tiếng ngh sản xuất gốm mỹ nghệ với nhng sản phẩm đc đáo, có nét đặc thù, riêng biệt của địa phương. Sự phát triển của làng gốm Biên Hòa hiện nay cũng không nằm ngoài sự phát triển của ngành gốm sứ Việt Nam. Ngày nay, nhng sản phẩm gốm mỹ nghệ Biên Hòa đã có mặt ở hầu hết các thị trường lớn trên thế giới như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,…và đang ngày càng chiếm được nim tin của người tiêu dùng trên thị trường nước ngoài, qua đó đã mang lại cho địa phương mt nguồn ngoại tệ rất đáng kể, giúp tạo ra công ăn việc làm cho hàng ngàn lao đng tại địa phương. Ngoài việc thể hiện bảo tồn bản sắc văn hoá dân tc, xuất khẩu gốm mỹ nghệ còn mang giá trị giao lưu văn hoá, giới thiệu truyn thống văn hoá dân tc Việt Nam nói chung và ngành gốm Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng với bạn bè thế giới, từ đó góp phần mở rng mối quan hệ hợp tác quốc tế, thúc đẩy sự phát triển các ngành ngh khác. Mặc dù sự phát triển của các doanh nghiệp gốm Biên Hòa trong thời gian qua là đáng khích lệ, song vẫn chưa tương xứng với tim năng của tỉnh Đồng Nai. Nếu so với tốc đ phát triển chung của ngành gốm sứ mỹ nghệ cả nước, thì trong nhng năm qua các doanh nghiệp gốm Biên Hòa có sự phát triển khá chậm. Nếu như năm 2001, tỉ trọng xuất khẩu gốm chiếm khoảng 12,9% tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ cả nước, năm 2002 chiếm tỉ trọng 14,3%, thì đến năm 2005 chỉ chiếm 11% tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gốm Biên Hòa năm 2006 lên đến 19,05 triệu USD nhưng trong nhng năm gần đây có xu hướng giảm dần từ năm 2007 còn 10,3 triệu USD và đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 4.3 triệu USD. Song song đó, ngành gốm sứ Việt Nam, ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung và làng gốm Biên Hòa nói riêng đang gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các DN cùng ngành của các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Đ, Indonesia . Ngoài ra, từ biến đng khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế tòan cầu đã ảnh hưởng mạnh đến sự suy giảm họat đng SX-KD của ngành gốm sứ Việt Nam cũng như của các DN gốm Biên Hòa. Cụ thể giá cả đầu vào tăng nhưng giá bán trên thị trường xuất khẩu không tăng nên đã có mt vài DN phải sản xuất cầm chừng hoặc chuyển sang ngành ngh khác. Tuy nhiên, còn mt số DN sản xuất gốm mỹ nghệ ở các địa bàn: Tân Vạn, Hóa 2 An, Bửu Hòa, Tân Hạnh thuc làng gốm Biên Hòa vẫn tồn tại, bởi sản xuất gốm đối với nhiu gia đình là ngh “cha truyn, con nối". Trước bối cảnh đó, việc đ ra giải pháp thiết thực để duy trì và phát triển ngh gốm truyn thống Biên Hòa là vấn đ hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đ tài “Mt số giải pháp nhằm phát triển hoạt đng SX-KD của các doanh nghiệp gốm Biên Hòa đến năm 2020” với mong muốn đóng góp mt phần cho việc phát triển hoạt đng của các DN gốm Biên Hòa trong thời gian tới và cũng để thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học quản trị kinh doanh. 2. Mục tiêu nghiên cứu:  Phân tích thực trạng hoạt đng SX-KD của các DN gốm Biên Hòa trong thời gian qua.  Đ xuất mt số giải pháp thực hiện nhằm phát triển hoạt đng SX-KD các DN gốm Biên Hòa đến năm 2020. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt đng sản xuất kinh doanh gốm mỹ nghệ của các doanh nghiệp gốm Biên Hòa (hay còn gọi các DN làng gốm Biên Hòa). 4. Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi về không gian: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu v thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm gốm mỹ nghệ của các DN sản xuất gốm trong địa bàn TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.  Phạm vi về thời gian: Để có cái nhìn bao quát v quá trình hoạt đng của các DN gốm Biên Hòa trong khoảng thời gian dài nhất định nên luận văn nghiên cứu tại thời điểm năm 2000, 2006, 2010 và có xem xét tình hình SX-KD trong giai đoạn 2006-2010. 5. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu như sau:  Phương pháp thu thập d liệu thứ cấp: Thu thập các tài liệu liên quan đến các ngành gốm sứ Việt Nam nói chung và làng gốm Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng. Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo, tạp chí, internet, các tài liệu nghiên cứu v làng ngh gốm sứ, văn bản của chính phủ, UBND tỉnh Đồng Nai, sở công thương Đồng Nai, niên giám thống kê Đồng Nai 2010.  Phương pháp thu thập d liệu cấp: 3 Lập bảng điu tra với ni dung thu thập thông tin v sự tác đng môi trường vĩ mô, năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh thông qua các ý kiến đóng góp của chuyên gia v các nhân tố tác đng đến hoạt đng và hiệu quả hoạt đng SX-KD của các DN gốm Biên Hòa. - Đối tượng điu tra: Các DN sản xuất gốm tại các địa phương trong địa bàn TP. Biên Hòa như: Phường Tân Vạn, Bửu Hòa, Xã Hóa An, Tân Hạnh và mt số chuyên gia của trường Cao đẳng mỹ thuật trang trí và Hiệp hi gốm mỹ nghệ Đồng Nai. - Phương pháp điu tra: Gửi trực tiếp bảng thu thập ý kiến, phỏng vấn - Số lượng mẫu: 30 - Công cụ xử lý d liệu: Mt số công cụ của phần mm SPSS và Excel 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn  Nêu lên nhng yếu tố cơ bản của quy trình, kỹ thuật và yêu cầu chất lượng sản phẩm gốm sứ Việt Nam, đồng thời hệ thống tóm lược lịch sử hình thành của ngh gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung và gốm Biên Hòa nói riêng qua các thời kỳ nhằm làm rõ hơn nhng luận cứ khoa học v sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển ngành gốm truyn thống đã có từ lâu đời.  Luận văn này nâng tầm quan trọng và mức ý nghĩa trong việc phân tích thực trạng và dự báo môi trường kinh doanh của các DN thông qua xây dựng và phân tích các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong và ngoài DN để làm cơ sở đ ra giải pháp phát triển trong tương lai.  Luận văn cung cấp cho các DN gốm Biên Hòa mt nguồn tài liệu tham khảo tốt, và mt chiến lược kinh doanh cụ thể trong giai đoạn 2011-2020, là mt giai đoạn có nhiu ý nghĩa đối với việc phát triển hoạt đng SX-KD gốm Biên Hòa cũng như ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai nói chung, với mt hệ thống gồm: nhóm giải pháp tận dụng ưu thế và nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu với mt số giải pháp cụ thể nhằm thực hiện thành công các định hướng và mục tiêu dài hạn.  Luận văn cũng đ xuất mt số kiến nghị nhằm hỗ trợ các DN trong quá trình phát triển hoạt đng SX-KD gốm Biên Hòa theo định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đến năm 2020. 4 8. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan v hoạt đng SX-KD gốm sứ mỹ nghệ. Chương 2: Thực trạng SX-KD của các DN gốm Biên Hòa. Chương 3: Mt số giải pháp nhằm phát triển hoạt đng SX-KD của các DN gốm Biên Hòa đến năm 2020. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH GỐM SỨ MỸ NGHỆ 1.1 Tổng quan về sản xuất và kinh doanh gốm sứ Việt Nam [30] 1.1.1 Lý thuyết về phân tích cạnh tranh của ngành Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới hiện nay, đã cung cấp mt khung lý thuyết để phân tích. Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác đng của năm lực lượng cạnh tranh. Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi tri hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt đng. Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với ni dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh. Mô hình này, thường được gọi là “Năm lực lượng của Porter”, được xem là công cụ hu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. Quan trọng hơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận. Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ có nên gia nhập mt thị trường nào đó, hoặc hoạt đng trong mt thị trường nào đó không. Tuy nhiên, vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính “đng”, nên mô hình này còn được áp dụng để tìm kiếm trong mt ngành nhất định các khu vực cần được cải thiện để sản sinh nhiu lợi nhuận hơn. Các cơ quan chính phủ, chẳng hạn như Ủy ban chống đc quyn và sát nhập ở Anh, hay B phận chống đc quyn và B Tư pháp ở Mỹ, cũng sử dụng mô hình này để phân tích xem liệu có công ty nào đang lợi dụng công chúng hay không. Theo Michael Porter, cường đ cạnh tranh trên thị trường trong mt ngành sản xuất bất kỳ chịu tác đng của 5 lực lượng cạnh tranh: Sức mạnh nhà cung cấp; Nguy cơ thay thế; Các rào cản gia nhập; Sức mạnh khách hàng; Múc đ cạnh tranh Trong mô hình kinh tế truyn thống, cạnh tranh gia các doanh nghiệp đối thủ đẩy lợi nhuận tiến dần tới con số 0, nhưng trong cuc cạnh tranh ngày nay, các doanh nghiệp không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá mt cách thụ đng. Trên thực tế, các hãng đu cố gắng để có được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ của mình. Cường đ cạnh tranh 6 thay đổi khác nhau tùy theo từng ngành, và các nhà phân tích chiến lược rất quan tâm đến nhng điểm khác biệt đó. Các nhà kinh tế đánh giá khả năng cạnh tranh theo các chỉ số v mức đ tập trung của ngành, và tỷ lệ tập trung (Concentration Ration – CR) là mt trong nhng chỉ số phải kể đến đầu tiên. Chỉ số này cho biết phần trăm thị phần do 4 hãng lớn nhất trong ngành nắm gi. Ngoài ra còn có chỉ số CR v tỷ lệ thị trường do 8, 25 và 50 hãng đầu ngành kiểm soát. Chỉ số càng cao cho thấy mức đ tập trung thị phần vào các hãng lớn nhất càng lớn, đồng nghĩa với việc ngành đó có mức đ tập trung cao. Nếu chỉ có mt số hãng nắm gi phần lớn thị phần, thì ngành sẽ mang tính cạnh tranh ít hơn (gần với đc quyn bán). Tỷ lệ tập trung thấp cho thấy ngành có rất nhiu đối thủ, trong đó không có đối thủ nào chiếm thị phần đáng kể. Các thị trường gồm nhiu “mảnh ghép” này được cho là có tính cạnh tranh. Tuy nhiên, tỷ lệ tập trung không phải là chỉ số duy nhất, bởi vì xu hướng định nghĩa ngành mang nhiu thông tin hơn so với sự phân bố thị phần. Nếu mức đ cạnh tranh gia các hãng trong mt ngành thấp, thì ngành đó được coi là “có kỷ luật”. Kỷ luật này có thể là kết quả của lịch sử cạnh tranh trong ngành, vai trò của hãng đứng đầu, hoặc sự tuân thủ với các chuẩn mực đạo đức chung. Sự câu kết gia các công ty nhìn chung là không hợp pháp. Trong nhng ngành có mức đ cạnh tranh thấp, các đng thái cạnh tranh chắc chắn bị hạn chế mt cách không chính thức. Tuy nhiên, mt công ty không chấp nhận tuân thủ luật lệ mà tìm kiếm lợi thế cạnh tranh có thể làm mất đi cái thị trường “có kỷ luật” đó. Khi mt đối thủ hành đng theo cách khiến các hãng khác buc phải trả đũa, thì tính cạnh tranh ở thị trường đó sẽ tăng lên. Cường đ cạnh tranh thường được miêu tả là tàn khốc, mạnh mẽ, vừa phải, hoặc yếu, tùy theo việc các hãng nỗ lực giành lợi thế cạnh tranh đến mức nào. Để có được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, mt doanh nghiệp có thể chọn mt số đng thái cạnh tranh như sau:  Thay đổi giá – tăng hoặc giảm giá để có được lợi thế ngắn hạn.  Tăng sự khác biệt của sản phẩm – cải thiện các đặc tính, đổi mới quá trình sản xuất và đổi mới sản phẩm.  Sử dụng các kênh phân phối mt cách sáng tạo, dùng hi nhập theo chiu dọc hoặc sử dụng mt kênh phân phối mới chưa có trong ngành. 7  Khai thác mối quan hệ với các nhà cung cấp Cường đ cạnh tranh chịu ảnh hưởng của các đặc điểm ngành sau đây:  Số lượng công ty lớn: Số lượng công ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, vì có nhiu hãng hơn trong khi tổng số khách hàng và nguồn lực không đổi. Tính cạnh tranh sẽ càng mạnh hơn nếu các hãng này có thị phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối thị trường.  Thị trường tăng trưởng chậm: Đặc điểm này khiến các hãng phải cạnh tranh tích cực hơn để chiếm gi thị phần. Trong mt thị trường tăng trưởng cao, các hãng có khả năng tăng doanh thu có thể chỉ do thị trường mở rng.  Các chi phí cố định cao: Chi phí cố định cao thường tồn tại trong mt ngành có tính kinh tế theo quy mô, có nghĩa là chi phí giảm khi quy mô sản xuất tăng. Khi tổng chi phí chỉ lớn hơn không đáng kể so với các chi phí cố định, thì các hãng phải sản xuất gần với tổng công suất để đạt được mức chi phí thấp nhất cho từng đơn vị sản phẩm. Như vậy, các hãng sẽ phải bán mt số lượng rất lớn sản phẩm trên thị trường, và vì thế phải tranh giành thị phần, dẫn đến cường đ cạnh tranh tăng lên.  Chi phí lưu kho cao hoặc sản phẩm dễ hư hỏng: Đặc điểm này khiến nhà sản xuất muốn bán hàng hóa càng nhanh càng tốt. Nếu cùng thời điểm đó, các nhà sản xuất khác cũng muốn bán sản phẩm của họ thì cuc cạnh tranh giành khách hàng sẽ trở nên d di.  Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp: Khi mt khách hàng dễ dàng chuyển từ sử dụng sản phẩm này sang sản phẩm khác, thì mức đ cạnh tranh sẽ cao hơn do các nhà sản xuất phải cố gắng để gi chân khách hàng.  Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp: Đặc điểm này luôn dẫn đến mức đ cạnh tranh cao. Ngược lại, nếu sản phẩm của các hãng khác nhau có đặc điểm hàng hóa khác nhau rõ rệt sẽ giảm cạnh tranh.  Khả năng thay đổi chiến lược cao: Khả năng thay đổi chiến lược cao xảy ra khi mt hãng đang mất dần vị thế thị trường của mình, hoặc có tim năng giành được nhiu lợi nhuận hơn. Tình huống này cũng làm tăng tính cạnh tranh trong ngành.  Các rào cản “thoát ra” cao: Đặc điểm này khiến doanh nghiệp phải chịu 8 mt chi phí cao, nếu muốn từ bỏ không sản xuất sản phẩm na. Vì thế hãng buc phải cạnh tranh. Rào cản này làm cho mt doanh nghiệp buc phải ở lại trong ngành, ngay cả khi công việc kinh doanh không thuận lợi lắm.  Tính đa dạng của các đối thủ: với các đặc điểm văn hóa, lịch sử và triết lý khác nhau làm cho ngành kinh doanh trở nên không ổn định. Có nhng công ty tăng trưởng không tuân theo quy luật làm cho các công ty khác không đánh giá được chính xác tình hình thị trường, vì thế, tính cạnh tranh cũng không ổn định và có chiu hướng tăng lên.  Sự sàng lọc trong ngành: Thị trường tăng trưởng và có cơ hi thu được lợi nhuận cao khuyến khích các hãng mới gia nhập thị trường và các hãng cũ tăng sản lượng. Do vậy trong ngành sẽ có nhiu đối thủ cạnh tranh hơn. Đến mt lúc nào đó, mức đ tăng trưởng chậm lại và thị trường trở nên bão hòa, tạo nên tình huống cung vượt quá cầu. Khi đó cuc sàng lọc diễn ra, cạnh tranh d di dẫn đến chiến tranh giá cả và mt số công ty phá sản. Dù quy luật v thị trường ổn định đúng đến mức nào, thì rõ ràng là tính ổn định của thị trường và nhng thay đổi trong cung và cầu đu ảnh hưởng đến tính cạnh tranh. Tính chu kỳ của cầu đối với sản phẩm gây ra mức đ cạnh tranh d di. 1.1.2 Đặc điểm kỹ thuật của gốm sứ Việt Nam Là quốc gia được ghi tên vào danh sách nhng cái nôi của ngh gốm thế giới, Việt Nam tự hào khi làm chủ ngh gốm gần mt vạn năm qua. Trải qua bao dâu bể của thời gian, gốm Việt Nam vẫn luôn mang trong mình vẻ duyên dáng riêng biệt, không thể lẫn khi đặt cạnh nhng tác phẩm gốm sứ của Trung Hoa, Nhật Bản hay Châu Âu. Cũng vẫn là nhng nguyên liệu thô truyn thống là đất, nước và lửa nhưng nhờ tài hoa của người thợ và tâm hồn dân tc thấm đẫm trong từng sản phẩm nên nhng nguyên liệu tưởng chừng câm lặng ấy luôn có tiếng nói riêng, dù chúng được làm ở dạng đất nung, sành nâu, sành xốp, sành trắng hay đồ sứ. Kỹ thuật sản xuất với phong cách riêng từ “công thức” chung với ngh có gần mt vạn năm tuổi. Không phải vô cớ mà tên làng gốm nổi danh đã đi vào ca dao và gắn bó với mỗi người Việt Nam. Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ IX, Việt Nam rơi vào thời kỳ thống trị của phong kiến phương Bắc, ngh gốm của người Việt vừa tiếp tục phát triển trên vốn 9 kinh nghiệm cổ truyn vừa tiếp thu nhng tinh hoa của ngh gốm Trung Hoa. Nhng trung tâm gốm được hình thành và phát triển ở Thanh Hóa với gốm đất trắng, ở Bắc Ninh với gốm nâu và ở cả vùng vương quốc Chăm-pa với đồ đất nung đã tạo nên sự đa dạng, phong phú đặc biệt. Người Việt thời kỳ này cũng đã sáng tạo thêm chất liệu mới là sành xốp sử dụng đất sét trắng không men hoặc được phủ men, đồ sành nâu và chủng loại gốm kiến trúc. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ XIV là kỷ nguyên của đc lập dân tc, ngh gốm Việt Nam càng có điu kiện tiến nhng bước dài v kỹ thuật và nghệ thuật. Để phục vụ đời sống của triu đình và nhân dân, các loại đồ sành xốp tráng men được sản xuất đa dạng, tinh xảo với các sản phẩm nổi tiếng như liễn, bát đĩa, ấm chén bằng gốm hoa nâu, gốm hoa trắng, gốm men ngọc, gốm men nâu, gốm men trắng ngà . đã được ra đời. Họa tiết chủ yếu của gốm thời kỳ này là hoa, lá và các loại đng vật như chim, cá . Người ta đã biết sử dụng các loại lò cóc, lò nằm khoét vào đồi núi, lò rồng để nâng nhiệt đ nung cho sản phẩm lên tới 1.200 oC . Giai đoạn này cũng đã hình thành các vùng gốm có tính tập trung và chuyên nghiệp hóa ở Thanh Hóa, Hà Ni, Hải Dương, Ninh Bình. Các sản phẩm gốm Việt Nam đã được xuất khẩu sang Trung Quốc, Indonesia . qua cửa khẩu Vân Đồn (Quảng Ninh). Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX, các trung tâm sản xuất gốm “nở r” và mang tính chuyên nghiệp cao hơn hẳn với nhng phong cách vô cùng đa dạng v nguyên liệu, kiểu dáng, họa tiết cũng như men phủ. Nổi tiếng nhất phải kể đến Bát Tràng (Hà Ni), Chu Đậu (Hải Dương) chuyên sản xuất các sản phẩm sành xốp và sành trắng hoa lam, gốm men màu, gốm tam sắc và gốm men rạn; Thổ Hà (Bắc Ninh), Hương Canh (Vĩnh Phúc) làm sành nâu sắc đỏ không men; Phù Lãng (Bắc Ninh) làm sành nâu có phủ men da lươn được làm từ tro và bùn hoặc đá; Đình Trung, Hiển Lễ (Vĩnh Phúc), Vân Đình (Hà Tây) làm đồ đất nung . V mặt kỹ thuật, các loại lò cóc, lò rồng, đã được sử dụng khá rng rãi, nhiệt đ và chế đ nung, điu khiển lửa tiến b và chủ đng. Loại men tro trấu, tro cây và cả men đá được sử dụng phổ biến. Kỹ thuật vẽ hoa dưới men đã đạt đ thành thục. Đến thế kỷ XX, bên cạnh cácsở gốm truyn thống, mt sốsở gốm mới hình thành và trở nên nổi tiếng như gốm Móng Cái (Quảng Ninh), gốm Cây Mai (Sài Gòn), gốm Lái Thiêu (Bình Dương), gốm Biên Hoà (Đồng Nai), . Thế kỷ XX cũng đánh dấu sự 10 ra đời của các sản phẩm sứ đầu tiên tại Hải Dương từ nguồn nguyên liệu đất sét trắng, cao lanh . đã làm cho kho tàng nghệ thuật gốm Việt Nam ngày mt phong phú hơn. Có thể nói, cùng với thời gian, các sản phẩm gốm Việt Nam ngày càng mang đậm tâm hồn Việt bởi sự sáng tạo vô cùng phong phú khi tạo nên sự đa dạng của gốm men màu trên men, gốm hoa lam kết hợp với gốm men da lươn, gốm men màu vẽ nét chìm hoa văn ở Bình Dương, gốm men lửa trung ở Đồng Nai với nét khắc chìm hoa văn khá chi tiết và màu sắc tươi tắn, rực rỡ. Sản phẩm của mỗi vùng đu có nhng nét đẹp rất riêng biệt, không có sự dập khuôn, sao mẫu. Không phải ngẫu nhiên mà nhiu nước Châu Âu, Châu Á đặc biệt là Nhật Bản và Đông Nam Á, Tây Á đã nhập khẩu gốm Việt Nam với số lượng lớn ngay từ thế kỷ XIV- XVI. Người chiêm ngưỡng có thể dễ dàng nhận biết vẻ đẹp nhuần nhị, tinh tế của mt sản phẩm gốm Bát Tràng, vẻ khoẻ khoắn, phá cách của gốm Phù Lãng hay cái hồn mc mạc trong đồ gốm của người Chăm. Chính sự hoà quyện tuyệt vời gia đất, nước, lửa với tâm hồn người Việt đã tạo nên mt ngh mang đầy tính nghệ thuật, được mọi người dân Việt Nam và bạn bè thế giới trân trọng. 1.1.3 Các yêu cầu chất lượng gốm sứ Từ nhng đặc điểm v nguyên liệu và nhiệt đ như nêu trên, cho thấy yêu cầu vế chất lượng sản phẩm gốm là đất sét, nguồn nguyên liệu chính, cho đến nay, đất sét được xem là nguyên liệu quan trọng và là đối tượng của ngành silicat hiện đại. V yếu tố nhiệt đ nung thì vấn đ lò nung là mt vấn đ kỹ thuật khó khăn đã được giải quyết qua nhiu thế kỹ, tuy hiện nay kỹ thuật nung đã được thay đổi rất nhiu nhưng chưa vươn đến đỉnh cao. Lò nung quyết định chất lượng của mt sản phẩm sau khi ra lò đạt hay không đạt, tròn hay méo, vàng hay trắng, và màu sắc của men màu phát ra khác nhau mặc dù có cùng mt công thức pha màu. Vì thế, người ta gọi ngh gốm là “ngh của nghệ thuật và mỹ thuật, là nghệ thuật chơi với lửa”. Nói như vậy không có nghĩa là phủ nhận vai trò của nghệ thuật tạo dáng và trang trí, bởi vì nguyên liệu và lò nung được chế ngự và phương pháp tạo hình ngày càng phát triển thì kỹ thuật và nghệ thuật trang trí cũng vươn lên không kém phần quan trọng để đạt đến đỉnh cao của mỹ thuật trang trí và thẩm mỹ tương xứng. Mt sản phẩm gốm đẹp làm rung đng lòng người luôn là sự kết hợp tinh túy gia tính sáng tạo nghệ thuật và sự tuân thủ các nguyên tắc kỹ thuật. Khác với các quá trình sản xuất cơ giới hoá, sản xuất gốm yêu cầu tính sáng tạo nghệ thuật rất cao và chính với sự sáng tạo đó nhng người thợ gốm đã thổi hồn mình vào đất để tạo ra các sản phẩm gốm

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm Sứ Việt Nam - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm Sứ Việt Nam (Trang 12)
Bảng 1.2 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 1.2 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) (Trang 18)
có cùng ý nghĩa. Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh được đánh giá bởi các mức quan trọng, tổng số điểm quan trọng của các công ty đối thủ cạnh tranh  và được so sánh với  công ty mẫu - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
c ó cùng ý nghĩa. Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh được đánh giá bởi các mức quan trọng, tổng số điểm quan trọng của các công ty đối thủ cạnh tranh và được so sánh với công ty mẫu (Trang 19)
Những hạn chế khi lập ma trận IFE, ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh, ma trận EFE ở các bước là còn phụ thuộc vào nhận định chủ quan của DN và  cá nhân như:  - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
h ững hạn chế khi lập ma trận IFE, ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh, ma trận EFE ở các bước là còn phụ thuộc vào nhận định chủ quan của DN và cá nhân như: (Trang 20)
Bảng 1.4: Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 1.4 Mô hình ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) (Trang 20)
Hình 2.1: Trường Mỹ thuật trang trí Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay [20] - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Hình 2.1 Trường Mỹ thuật trang trí Biên Hòa – Đồng Nai xưa và nay [20] (Trang 30)
Tuy nhiên trong giai đoạn 2006-2010 tình hình kim ngạch xuất khẩu giảm dần qua các năm [PL 3] do các nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:                         - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
uy nhiên trong giai đoạn 2006-2010 tình hình kim ngạch xuất khẩu giảm dần qua các năm [PL 3] do các nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau: (Trang 32)
Bảng 2.3 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.3 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm gốm Biên Hòa (Trang 37)
Tình hình cơ sở sản xuất gốm tại thời điểm các năm 2000, 2006, 2010 như sau: - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
nh hình cơ sở sản xuất gốm tại thời điểm các năm 2000, 2006, 2010 như sau: (Trang 42)
Bảng 2.4: Tình hình số lượng cơ sở sản xuất ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.4 Tình hình số lượng cơ sở sản xuất ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai (Trang 42)
Bảng 2.5: Số lượng DN gốm Biên Hòa đến ngày 30/12/2010 - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.5 Số lượng DN gốm Biên Hòa đến ngày 30/12/2010 (Trang 43)
Bảng 2.6: Nguyên liệu sử dụng sản xuất gốm của các DN gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.6 Nguyên liệu sử dụng sản xuất gốm của các DN gốm Biên Hòa (Trang 44)
2.1.1.7 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (biến z) [PL 2.2] - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
2.1.1.7 Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (biến z) [PL 2.2] (Trang 47)
Bảng 2.7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của các DN gốm Biên Hòa - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của các DN gốm Biên Hòa (Trang 47)
 Xây dựng ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
y dựng ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh (Trang 56)
Bảng 2.9: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 2.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) (Trang 59)
Bảng 3.1: Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai (2011-2020) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 3.1 Dự báo chỉ tiêu tăng trưởng ngành gốm mỹ nghệ Đồng Nai (2011-2020) (Trang 65)
7 Nam Phi Chậu, Bình, Tượng hình phù hợp với thiên nhiên. - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
7 Nam Phi Chậu, Bình, Tượng hình phù hợp với thiên nhiên (Trang 71)
Bảng 3.2: Sản phẩm gốm Biên Hòa chủ yếu vào các thị trường xuất khẩu (2011-2020) - Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động SX KD của các doanh nghiệp gốm biên hòa đến năm 2020
Bảng 3.2 Sản phẩm gốm Biên Hòa chủ yếu vào các thị trường xuất khẩu (2011-2020) (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w