1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,

135 887 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

luận văn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-      -

TRẦN VIỆT ðỨC

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU

AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT

Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LONG

HÀ NỘI - 2009

Trang 2

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều

đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm2009

Tác giả luận văn

Trần Việt Đức

Trang 3

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… ii

Tôi xin cảm ơn gia đình, ban bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thiện luận văn

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2009

Tác giả luận văn

Trần Việt Đức

Trang 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… iii

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn 4

2.3 Những yếu tố kinh tế - xã hội tác ñộng ñến cơ cấu cây trồng nói

3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

4.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của TP Vinh 47

Trang 5

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… iv

4.2 Hiện trạng sản xuất rau của thành phố Vinh 53 4.2.1 Diện tích, năng suất và sản lượng rau của thành phố Vinh 53 4.2.2 Chủng loại rau tại thành phố Vinh phân theo các ñịa bàn 54 4.2.3 Thời vụ sản xuất, các công thức luân canh có rau trong hệ thống

4.3.2 Một số tiến bộ trong sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh 76 4.3.3 Hiệu quả kinh tế của sản xuất một số loại rau an toàn tại thành phố

4.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau thông thường và rau an

4.4.3 Kết quả thực nghiệm sản xuất một số loại rau an toàn trong vòm

Trang 6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… v

4.6.2 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện 98

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Từ viết tắt

1 AVRDC Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau châu Á

2 Bộ NN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

11 NSSVH Năng suất sinh vật học

12 NSTP Năng suất thương phẩm

13 NSTT Năng suất thực thu

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… vii

DANH MỤC BẢNG

2.2 Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV

2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép của hàm lượng Nitrat (NO3-) trong

2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau 142.5 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau 14

2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001) 252.10 Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 262.11 Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 272.12 Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… viii

4.5 Thời vụ trồng một số loại rau tại thành phố Vinh năm 2008 564.6 Công thức luân canh có rau trên các loại ñất khác nhau tại thành

4.8 Tình hình sử dụng một số loại phân bón cho rau năm 2008 584.9 Mức ñầu tư phân bón cho rau ở thành phố Vinh cho 1 ha 594.10 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu và thuốc dùng phổ biến trên cây

4.11 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân thành phố Vinh 624.12 Hiệu quả kinh tế một số loại rau tại thành phố Vinh 634.13 Nhu cầu các loại rau xanh của Thành phố Vinh giai ñoạn 2010 và 2015 664.14 Nhu cầu rau xanh của Thành phố Vinh theo cơ cấu hợp lý năm

4.15 Năng suất, diện tích và sản lượng rau an toàn tại thành phố Vinh

4.16 Hiệu quả kinh tế một số loại rau sản xuất thông thường tại thành

4.21 So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau thông thường và rau an

4.21 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, chất

Trang 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… ix

4.22 Thống kê bệnh hại trên su hào trong các loại vật liệu che 854.23 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, phát triển và

4.24 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới mức ñộ thiệt hại do mưa và

4.25 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, chất

4.27 Năng suất và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trong

4.28 Tổng hợp hiệu quả kinh tế các hệ thống sản xuất rau an toàn 95

Trang 11

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 1

4.3 Biểu ñồ năng suất, diện tích và sản lượng rau an

4.4 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất

sinh vật học su hào của thành phố Vinh năm 2008 834.5 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất

sinh vật học cải ngọt của thành phố Vinh năm

4.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất

sinh vật học bắp cải của thành phố Vinh năm 2008 89

Trang 12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 1

1 MỞ đẦU

1.1 đặt vấn ựề

Nằm ở vị trắ thuận lợi ựể phát triển kinh tế, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ

An hội nhập ựủ các ựiều kiện như các tuyến giao thông quan trọng, thiên nhiên ưu ựãi về tài nguyên và khắ hậu, có núi sông lại nằm kề cạnh biển đông, hệ thống giao thông thuận tiện cả ựường bộ, thuỷ và ựường hàng không cùng một vị trắ ựặc biệt tiềm lực nhân văn tinh hoa xứ Nghệ

Thành phố Vinh là trung tâm chắnh trị-xã hội của tỉnh Nghệ An Bên cạnh những thuận lợi, TP Vinh nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình Mùa hè tháng 4 ựến tháng 8, nhiệt ựộ lên tới 420C, ựộ ẩm thấp

< 38%, thời gian hạn hán kéo dài Vụ đông Xuân tháng 10 ựến tháng 3 năm sau thường xuyên có mưa phùn, ựộ ẩm cao Cơ cấu cây trồng ở TP Vinh chủ yếu vẫn là cây lương thực như lúa, ngô

Tắnh tới năm 2006, TP Vinh có 242.666 người với mật ựộ dân số ựông nhất trong toàn tỉnh là 3.792 người/km2 Khu vực nông thôn chỉ có 52.978 người chiếm 11,83% dân số của thành phố, nhưng ựây là lực lượng chắnh hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, cung ứng nông sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau nói riêng cho người dân TP Vinh và vùng phụ cận

TP Vinh là một thành phố năng ựộng, do ựang trong quá trình quy hoạch và phát triển mở rộng nên thành phố có nhiều biến ựộng về mặt sản xuất nông nghiệp Tổng diện tắch ựất tự nhiên 6692.368 ha, trong ựó diện tắch ựất gieo trồng cây hàng năm của thành phố là 3.528 ha năm 2003, 1.539 ha năm 2004, 3.065 ha năm 2005 và 2.763 ha năm 2006, rõ ràng có sự biến ựộng rất lớn qua các năm

Với phần diện tắch ựất canh tác rất nhỏ và ngày càng thu hẹp nên sản lượng rau của thành phố không lớn Tắnh ựến năm 2006 diện tắch trồng rau

Trang 13

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 2

375 ha, diện tắch chỉ chiếm từ 11,31% diện tắch sản xuất ựất nông nghiệp Năng suất trung bình 229,76 tạ/ha, ựạt khoảng 65-75% so với vùng ựồng bằng sông Hồng Mặt khác, thời vụ trồng sớm và muộn ựối với nhiều loại rau có thời vụ dài trong năm cũng chưa ựược khai thác làm hạn chế ựến khả năng cung ứng rau cho thị trường

Năm 2010 và 2015, dự kiến nhu cầu tiêu thụ rau của tỉnh là 280.500 tấn và 306.000 tấn và của TP Vinh là 22.950 tấn và 25.500 tấn ựã cho thấy hiện trạng sản xuất rau trên ựịa bàn tỉnh và TP Vinh vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu thụ của người dân, vì vậy, ựể sản xuất ựáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên ựịa bàn tỉnh, rất cần thiết phải mở rộng diện tắch sản xuất, nâng cao hệ số

sử dụng ựất và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật thâm canh

ựể nâng cao năng suất sản phẩm

Xuất phát từ những lý do trên, ựược sự ựồng ý của Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: " Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và ựề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An".

1.2 Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

1.2.1 Mục ựắch

đánh giá thực thực trạng, tiềm năng sản xuất rau nói chung, phát triển rau

an toàn nói riêng trên ựịa bàn TP Vinh, tiến tới xây dựng một số giải pháp nhằm thúc ựẩy phát triển sản xuất rau an toàn ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng, tiến tới sản xuất rau hàng hóa xuất khẩu, ổn ựịnh thu nhập và phát triển bền vững

1.2.2 Yêu cầu

- đánh giá ựược thực trạng sản xuất rau nói chung, rau an toàn nói riêng trên ựịa bàn TP Vinh, những thuận lợi, khó khăn cơ hội, rủi ro của vùng trồng rau TP Vinh

Trang 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 3

- Khảo nghiệm, ñề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng hàng hóa trên ñịa bàn TP Vinh

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau

an toàn trên ñịa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất rau an toàn Từ cơ sở khoa học trên, ñề xuất các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn phù hợp với ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện xã hội của thành phố Vinh - Nghệ An

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Từ kết quả của ñề tài sẽ góp phần vào việc nhân rộng các mô hình sản xuất rau an toàn Cung cấp sản phẩm rau an toàn, ñẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập của hộ nông dân thành phố Vinh - Nghệ An

1.4 Giới hạn của ñề tài

ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trong thời vụ 10/2008 ñến 4/2009, trên ñịa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

ðề tài không phân tích ñược mẫu rau sản xuất theo mô hình RAT

Trang 15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 4

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn

Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường ựược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thắch ứng với các ựiều kiện sinh thái khắ hậu của một không gian nhất ựịnh, ựáp ứng với các ựiều kiện và nhu cầu của thời ựiểm ấy (Mozoyer, 1986)

- Hệ thống nông nghiệp thắch ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của không gian nhất ựịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Touve, 1988)

Theo đào Thế Tuấn (1984) [19], hệ thống nông nghiệp thực chất là sự thống nhất của hai hệ thống:

(1) Hệ thống sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi), trao ựổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái

(2) Hệ kinh tế - xã hội chủ yếu là sự hoạt ựộng của con người trong sản xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội

Như vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh học còn có yếu tố kinh tế - xã hội

Hay nói cách khác hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật sinh học với các quy luật kinh tế và hội tụ một ựiều kiện cụ thể nào ựó

Trang 16

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 5

Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản:

(1) Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống ựã có sẵn ựiều ựó

có nghĩa là dùng phương pháp phân tắch hệ thống nhằm tìm ra ựiểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, cần ựược sữa chữa, khai thông ựể cho hệ thống hoàn thiện hơn, hoạt ựộng có hiệu quả hơn

Nghiên cứu hệ thống mới, phương pháp mang tắnh chất vĩ mô ựòi hỏi phải có sự tắnh toán cân nhắc kỹ càng Còn phân tắch hệ thống, người ta thường dùng hai công cụ là kỹ thuật mô hình hoá và phương pháp phân tắch thống kê (đào Thế Tuấn, 1997) [20]

2.1.2 Hệ thống trồng trọt và hệ thống sản xuất rau

* Khái niệm về hệ thống trồng trọt: hệ thống trồng trọt là hệ thống con

và là trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ựịnh sự hoạt ựộng của các hệ thống con khác như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề

Hệ thống trồng trọt còn là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.Trong hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt giữ vị trắ quan trọng

Theo Zandstra H.G et al (1981)[33] cho rằng: hệ thống trồng trọt

(Cropping systems) là hoạt ựộng sản xuất cây trồng của nông trại, nó bao gồm tất

cả các hợp phần cần thiết ựể sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần bao gồm cả yếu tố tự nhiên, sinh học cần thiết cũng như kỹ thuật, lao ựộng và yếu tố quản lắ trong hệ thống trồng trọt thì hệ thống cây trồng ựóng vai trò trung tâm trong toàn hệ thống

* Các yếu tố chi phối hệ thống trồng trọt: nghiên cứu hệ thống trồng

trọt là một vấn ựề phức tạp vì nó liên quan nhiều tới tài nguyên và môi trường như: tài nguyên ựất, tài nguyên khắ hậu, vấn ựề sâu bệnh, dịch hại, mức ựầu tư

và trình ựộ khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, vấn ựề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng v.v (FAO, 1992) [30]

Theo Nguyễn Duy Tắnh (1995) [17]: hệ thống trồng trọt là hệ phụ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ựịnh sự hoạt ựộng của

Trang 17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 6

các hệ phụ khác như: chăn nuôi, chế biến ngành nghề với khái niệm về hệ thống canh tác như trên thì hệ thống trồng trọt là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác

Cây trồng nông nghiệp có nhiều chức năng khác nhau: cung cấp lương thực, thực phẩm, che chở cho con người, gia súc hay cây trồng khác, phục vụ mục ñích giải trí, cải tạo ñất v.v tuy nhiên những mục ñích chủ yếu ñược ñịnh ra trước hết là ñể sản xuất ra lương thực thực phẩm trực tiếp cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp

Hệ thống cây trồng ñúc rút lại là các hình thức ña canh, bao gồm: trồng xen, trồng gối, luân canh trồng thành băng, canh tác phối hợp và như vậy, công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh ñất và các biện pháp canh tác dùng ñể sản xuất chúng Hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng ñược bố trí hợp lí trong không gian và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong từng

vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh ñất, trong một vùng sản xuất vì vậy ñối tượng nghiên cứu hệ thống cây trồng là:

(1) Các công thức luân canh và hình thức ña canh

(2) Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ cây trồng nhất ñịnh

(3) Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống ñó

Tuy nhiên không thể hiểu thuần tuý là ở ñây chỉ có mối quan hệ giữa cây trồng với nhau (tự nhiên, sinh học) mà mối quan hệ ñó còn gắn với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như lao ñộng, thị trường, hình thức và trình ñộ quản lý, tập quán và kinh nghiệm sản xuất v.v ở những ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau sẽ tồn tại những hệ thống cây trồng khác nhau

Nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí nhằm sử dụng tốt các nguồn lợi

tự nhiên và lao ñộng, sử dụng có hiệu quả vốn ñầu tư, ña dạng hoá cây trồng

Trang 18

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp………… 7

(cả về giống và loài) ủể gúp phần nõng cao tớnh ổn ủịnh của hệ thống Thời gian qua ngành trồng trọt phỏt triển nhanh ở cỏc vựng thuận lợi nhờ thành tựu của cỏch mạng xanh nờn năng suất ủạt tới sàn ðối với cỏc vựng sinh thỏi khú khăn do cũn thiếu cỏc tiến bộ kỹ thuật thớch ứng nờn chưa tạo ra ủược bước phỏt triển rừ rệt Xu hướng là cơ cấu cõy màu luõn canh với hai vụ lỳa rất ủa dạng, phải bố trớ thế nào ủể ủạt ủược 3 mục tiờu chớnh:

- Bổ sung thờm vào lương thực thụng qua chế biến

- Phỏt triển chăn nuụi và cỏc ngành sản xuất hỗ trợ

- Xuất khẩu

1 ðối với vựng ủụng dõn, ủa dạng hoỏ sản xuất sẽ tạo ủiều kiện ủể ủẩy mạnh thõm canh và tăng sản lượng nụng nghiệp (Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, 2005), NXB Lao động [16]

Kết quả của cỏc hệ thống trồng trọt là ủạt ủược hiệu quả kinh tế cao thỡ vấn ủề nõng cao hiệu quả sử dụng ủất, bố trớ cõy trồng hợp lớ cần ủược quan tõm cỏc vấn ủề cơ bản sau:

Một là: cỏc biện phỏp kỹ thuật làm ủất, tưới nước, bún phõn, chăm súc cải tạo ủất, phũng trừ dịch hại, chọn giống cú năng suất cao, luõn canh cõy trồng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong cỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo, quần thể sinh vật sống là cỏc thành phần như cỏ dại, cỏc thực vật bậc thấp, cỏc ủộng vật nhỏ, cụn trựng cỏc thành phần này hoặc cú lợi hay ảnh hưởng khụng nhiều, hoặc cú hại cho sự sống của cõy trồng Do ủú khi bố trớ cơ cấu cõy trồng lại phải chỳ ý tới cỏc mối quan hệ này ủể lợi dụng ủược tớnh tớch cực của mối quan hệ

ủú, bảo vệ cõy trồng một cỏch cú hiệu quả kinh tế cao nhất

Yếu tố quyết ủịnh cỏc hệ thống nụng nghiệp (trong ủú cú cỏc hệ thống cõy trồng) là sự thay ủổi về kinh tế - xó hội và dõn số, bốn tiờu chuẩn hệ thống nụng nghiệp là: sự phối hợp giữa cõy trồng và gia sỳc; cỏc phương phỏp trồng trọt và chăn nuụi; cường ủộ lao ủộng, vốn ủầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra và tớnh chất hàng hoỏ của sản phẩm

Trang 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 8

Luân canh là biện pháp kĩ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh có tổ chức ñể hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một cơ sở sản xuất dựa trên các ñiều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng Các chế ñộ canh tác khác nhau như thuỷ lợi, bón phân, tưới nước, làm ñất ñều căn cứ vào loại cây trồng, giống cây trồng trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống luân canh Vì vậy một vấn ñề quan trọng trong chế ñộ xây dựng công thức luân canh là phải xác ñịnh ñúng vị trí của loại cây trồng

Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong luân canh là quan hệ cây trồng trước với cây trồng sau và ảnh hưởng của các loại cây ñó trong toàn

bộ hệ thống luân canh Do ñặc ñiểm này, trong bố trí cơ cấu cây trồng cần xác ñịnh cây nào là chủ yếu, ñể từ ñó chọn cây trồng trước và sau cho phù hợp với mục ñích là lợi dụng các ñiều kiện tốt nhất của tất cả các cây trồng trong luân canh

Cây trồng mỗi vùng chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và tạo nên tính thích ứng với ngoại cảnh, ñiều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những ñặc thù riêng, do ñó khi ñưa 1 loại cây trồng mới và ñể thay ñổi cơ cấu cây trồng

cũ, thì phải chú ý ñến tính chất này

Hai là: các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng ñến xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lí là cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống

Cơ sở vật chất là quan trọng trong ñó thuỷ lợi là yếu tố hàng ñầu cho thâm canh tăng vụ ñặc biệt là ña dạng hoá cây trồng Ở ñâu có hệ thống thuỷ lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ ñộng thì ở ñó có ñiều kiện ñể phát triển cây trồng tăng vụ và có hiệu quả cao (tác ñộng thuận)

Sử dụng lao ñộng ñầy ñủ và hợp lí cũng như nâng cao trình ñộ dân trí cho người lao ñộng là những yêu cầu phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ và giải quyết ñược việc làm cho người lao ñộng

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 9

Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của người nông dân, kinh nghiệm tốt thúc ñẩy chuyển dịch hệ thống cây trồng những tập quán lạc hậu sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ thống cây trồng Thị trường ảnh hưởng của thị trường ñến sản xuất là:

Thị trường - quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu của thị trường sẽ quyết ñịnh theo hệ thống sản xuất loại cây trồng nào? Quy trình công nghệ ra sao? Sản xuất bao nhiêu? ñây là nhân tố ñầu tiên nông dân quan tâm ñến khi sản xuất các nông sản hàng hoá lựa chọn phương án có hiệu quả nhất

Ba là: hộ nông dân là ñơn vị kinh tế tự chủ và tương ñối ñộc lập, các ñơn

vị và các tổ chức khác về mặt ra quyết ñịnh sản xuất Nhưng các tổ chức vẫn tác ñộng ñến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, trao ñổi

kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất Những tác ñộng ñó ñã thúc ñẩy sự ñổi mới hệ thống cây trồng của vùng cũng như của hộ, thậm chí có những tiến bộ có thể thay ñổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của hộ

2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của cây rau

Một số nhà dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần thức ăn cho người Việt Nam ñã tính rằng hàng ngày chúng

ta cần khoảng 1300 - 1500 calo năng lượng ñể sống và hoạt ñộng, tương ñương với lượng rau dùng hàng ngày trung bình cho một người vào khoảng

250 - 300 gr/ngày (tức khoảng 7,5 - 9 kg/người/tháng), lượng rau phải cung cấp trung bình/người khoảng 360 gr/ngày (tức khoảng 10,8 kg/tháng/người)

Rau là nguồn thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng Ngoài các chất khoáng, trong rau còn chứa các vitamin A, B, C, E và PP có tác dụng trong quá trình phát triển cơ thể và hạn chế bệnh tật

Ngoài cung cấp dinh dưỡng, rau còn cung cấp các chất xellulo có tác dụng khử chất ñộc và cholesterol thừa ra khỏi ống tiêu hoá, nên ăn rau, quả hàng ngày, ñặc biệt các loại rau lá xanh và quả, củ màu vàng (ñu ñủ, cà rốt, bí ngô ) là những thực phẩm chứa nhiều β- caroten là chất có khả năng phòng

Trang 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 10

chống ung thư Trong một số loại rau có chứa chất dầu và ancoloid, ñó là các chất kháng sinh, chất diệt khuẩn giúp bảo vệ con người chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của nhiều loại vi sinh vật Mức ñảm bảo 300 gr rau/người/ngày hoặc 10 kg rau/người/tháng

Bảng 2.1 Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng

Cây trồng Năng suất

tiêu thụ (tấn/ha)

Protein (kg/ha)

β - caroten (g/ha)

Vitamin C (kg/ha)

(Nguồn: Trần Văn Lài, Lê Thị Hà, 2002) [10]

2.1.4 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau an toàn (rau sạch)

Sản phẩm rau xanh ñược xem là sạch hay an toàn khi chúng ñáp ứng ñược các yêu cầu sau ñây:

+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tươi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu ñúng ñộ chín, khi ñạt chất lượng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì ñẹp hấp dẫn

+ Sạch, an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau có các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hàm lượng nitrat, hàm lượng kim loại nặng, số lượng vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế, an toàn cho người và gia súc

Môi trường canh tác và kỹ thuật trồng trọt chính là ở những yếu tố quyết ñịnh ñến sản xuất rau sạch, rau an toàn hay rau bị ô nhiễm…

Trang 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 11

Rau sạch: Là rau không chứa các ñộc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc Sản phẩm rau ñược xem là sạch khi ñáp ứng các yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu ñúng ñộ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn

Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng như các vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO ðây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác ñịnh mức ñộ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau, quả “sạch”

Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau ñược sản xuất bằng công nghệ sinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV Rau sạch ñược sản xuất theo quy trình vệ sinh ñồng ruộng, bón phân sinh học và phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học Tuy nhiên sản lượng rau loại này không ñáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các khách sạn, siêu thị lớn

Rau an toàn (RAT): Theo quy ñịnh của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng ñúng như ñặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất ñộc và mức ñộ ô nhiễm các

vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo ñảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì ñược coi là rau ñảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) (Grunes D.L.,W.H Allway, 1985) [31]

Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn (RAT):

Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm ñược thu hoạch ñúng thời ñiểm, ñúng yêu cầu của từng loại rau (ñúng ñộ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp

Về một số chỉ tiêu phải ñảm bảo quy ñịnh cho phép như sau:

- Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau

Trang 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 12

Bảng 2.2 Mức dư lượng tối ña cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV

trên rau tươi

(Common names) (mg/kg) MRL

1

2

3

4

(Nguồn: FAO/WHO năm 1994) [29]

Trang 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 13

- Hàm lượng Nitrat (NO3¯) tích lũy trong sản phẩm rau

Bảng 2.3 Mức giới hạn tối ña cho phép của hàm lượng Nitrat (NO 3 - )

trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg)

Trang 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 14

Bảng 2.4 Mức giới hạn tối ña cho phép một số kim loại nặng trong rau

TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho

(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ

NN & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn) [27]

- Mức ñộ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella sp…)

và kí sinh trùng ñường ruột (trứng giun ñũa Ascaris sp…)

Bảng 2.5 Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau

TT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối ña cho

(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ

NN & PTNT về quy ñịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn) [27]

Trang 26

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 15

Sản xuất RAT là một bộ phận của ngành sản xuất nông nghiệp, bên cạnh những ựặc ựiểm chung, sản xuất RAT còn có những yêu cầu riêng :

- Phải xử lý kỹ vườn ươm ựể phòng chống sâu, bệnh cho cây giống

- Là loại cây trồng yêu cầu kỹ thuật cao, ựầu tư vật chất cũng như lao ựộng lớn hơn cây trồng khác

- Là sản phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nên có nhiều loại sâu bệnh hại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón ựúng quy ựịnh (về liều lượng, chủng loại, thời gianẦ) và tổ chức sử dụng lao ựộng hợp lý, khoa học ựể vừa cho năng suất, sản lượng cao vừa ựảm bảo chất lượng

- đòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn trọng các tiêu chuẩn chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại ựược trên thị trường

- Rau an toàn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh,

dễ hư hỏng, khó vận chuyển và bảo quản nên thường ựược tiêu thụ tại chỗ

Sản xuất các loại RAT phải vận dụng các yêu cầu cụ thể cho từng loại rau, với ựiều kiện thực tế của từng ựịa phương

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội ựã ra quy ựịnh 562/Qđ-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn :

- Môi trường sản xuất như ựất, nước, không khắ cần phải sạch

- Rau phải ựược sản xuất ở những nơi ựã quy hoạch và quản lý chặt chẽ

Trang 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 16

- Chỉ sử dụng phân chuồng ñã ñược ủ hoai mục

- Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM Chỉ sử dụng thuốc có ñộ ñộc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cần thiết và phải ñảm bảo thời gian cách ly

- Thu hoạch tại thời ñiểm rau ñạt chất lượng tốt nhất Rau cần ñược phân loại theo tiêu chí chất lượng và phải ñược bán ngay

2.2 ðiều kiện ngoại cảnh ñối với cây rau

Các loại rau có nguồn gốc xuất xứ khác nhau Nguồn gốc có ảnh hưởng rất lớn ñến các yêu cầu của cây ñối với các ñiều kiện ngoại cảnh và các biện

pháp kỹ thuật canh tác

Các biện pháp kỹ thuật canh tác trồng rau chỉ có thể mang lại những kết quả tốt khi xây dựng trên cơ sở các yêu cầu sinh học của cây rau Loại hình tốc ñộ, ñặc tính sinh trưởng và phát triển của cây là kết quả của quá trình phát triển lịch sử của loài rau Trong quá trình phát triển ñó cây rau sống trong môi trường thường xuyên chịu tác ñộng của các yếu tố khí tượng và các tác ñộng vật lý, hoá học, sinh học khác Rau tiếp thu và ñồng hoá có chọn lọc những tác ñộng từ bên ngoài và từng bước hình thành nên những yêu cầu cụ thể ñối

với các yếu tố ngoại cảnh

2.2.1 Nhiệt ñộ không khí và nhiệt ñộ ñất ñối với rau

Nhiệt ñộ tác ñộng lên cây bằng nhiều cách: bằng số lượng, trị số nhiệt

ñộ, bằng biến ñộng của chỉ số nhiệt, bằng tần xuất xuất hiện các trị số nhiệt, bằng thời gian tác ñộng dài hay ngắn, bằng thời kỳ tác ñộng, bằng sự chênh lệch nhiệt ñộ theo thời gian, v.v

Nhiệt ñộ là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết ñịnh ñến sinh trưởng và phát triển của cây Mỗi loài rau có một nhiệt ñộ thích hợp Tuỳ theo xuất xứ của loại cây mà miền nhiệt ñộ có thể tương ñối thấp (15-200C), trung bình (16-280C), và nhiệt ñộ cao (20-300C) Từ miền nhiệt ñộ thích hợp ñi về

Trang 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 17

hai phía cao hơn hoặc thấp hơn sẽ hình thành các miền nhiệt ñộ ít thích hợp, gây hại và gây chết cây (NguyÔn Nh− Hµ, 2006)[8]

Theo Tạ Thu Cúc và CTV (2000) [5] tốc ñộ sinh trưởng cây rau phụ thuộc vào sự cung cấp ñầy ñủ các chất dinh dưỡng, ñộ ẩm với ñiều kiện nhiệt

ñộ thích hợp nhất Yêu cầu của cây rau ñối với nhiệt ñộ phụ thuộc vào nguồn gốc, giống, kỹ thuật trồng trọt và sự thuần hoá bồi dục của con người

Mỗi loại rau ở từng giai ñoạn sinh trưởng khác nhau yêu cầu nhiệt ñộ thích hợp khác nhau

2.2.2 Yêu cầu ánh sáng ñối với rau

Ánh sáng là yếu tố cần thiết ñối với sản xuất rau vì ánh sáng quyết ñịnh

90 ñến 95% năng suất cây trồng (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [5]

ðối với rau, ánh sáng tác ñộng thông qua thành phần ánh sáng, cường

ñộ ánh sáng và thời gian chiếu sáng

Cường ñộ ánh sáng thay ñổi theo vĩ ñộ, thời vụ, mạnh nhất vào mùa hè, rồi mùa xuân và mùa thu, yếu nhất trong mùa ñông

Ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên ñối với cây rau còn phụ thuộc vào ñộ dài ngày, ñộ cao so với mặt nước biển, mùa vụ trong năm, mật ñộ trồng, vĩ

ñộ, mây, bụi, không khí v.v (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [5]

ðối với ruộng rau cường ñộ ánh sáng cũng khác nhau tuỳ thuộc vào sự

bố trí mật ñộ trồng, hướng của luống, hình dáng cây và tình hình xen canh v.v

Các loại rau yêu cầu ánh sáng không giống nhau, nhu cầu ánh sáng của một loại rau nhưng ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì khác nhau

Thành phần ánh sáng cũng ảnh hưởng ñến phẩm chất rau: ánh sáng chứa nhiều tia tím làm tăng hàm lượng Vitamin C trong rau, ánh sáng ñỏ kích thích sự vươn dài của lóng

Trang 29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 18

2.2.3 Yêu cầu nước ñối với rau

Nước là nguyên nhân hạn chế lớn nhất ñến năng suất và chất lượng rau Trong sản xuất nông nghiệp, lượng mưa cung cấp phần lớn cho cây trồng một phần ñáng kể lượng nước, ñặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi chủ ñộng ðể sản xuất cây trồng có hiệu quả ñòi hỏi cần nắm quy luật của mưa ñể tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý (Trần ðức Hạnh và CTV, 1997) [15]

Yêu cầu nước từng loại rau, từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau

Căn cứ vào yêu cầu của rau ñối với ñộ ẩm tương ñối của ñất và không khí, người ta sắp xếp các loài rau vào các nhóm sau: Nhóm thích nghi với ñộ

ẩm cao (85-90%), nhóm thích nghi với ñộ ẩm tương ñối cao (70-80%), nhóm thích nghi với ñộ ẩm thấp (55-65%) và nhóm thích nghi với ñộ ẩm rất thấp (45-55%)

2.2.4 Yêu cầu dinh dưỡng ñối với rau

Rau là nhóm cây cho năng suất cao trên một ñơn vị diện tích, thời gian sinh trưởng lại ngắn vì vậy phần lớn các loại rau ñòi hỏi ñất tốt, màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng (Nguyễn Như Hà, 2006) [8] Các loại rau yêu cầu về thành phần và số lượng các chất dinh dưỡng Việc hút dinh dưỡng của rau tuỳ thuộc vào từng loại rau, khả năng hút của bộ rễ, năng suất rau cao hay thấp, tốc ñộ tăng trưởng nhanh hay chậm, ñiều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu

Ở các thời kỳ sinh trưởng và phát dục khác nhau, rau có yêu cầu về dinh dưỡng khác nhau

Thiếu ñạm hoặc thừa ñạm ñều ảnh hưởng không tốt ñến sinh trưởng và phát triển của cây rau, ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế ðặc biệt thừa ñạm còn làm cho hàm lượng nitrate tồn ñọng nhiều trong các bộ phận của cây rau, ảnh hưởng ñến chất lượng rau và sức khoẻ người tiêu dùng (Nguyễn Như Hà, 2006) [8]

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 19

Bảng 2.6 Nhu cầu bón ñạm của các loại rau (kg N/ha)

Rất cao (200-240) Cao (150-180) Trung bình (80-100) Thấp (40-80)

Súp lơ, cải bắp ñỏ,

cải bắp sớm

Cải thìa,bí ñỏ, cà rốt muộn, tỏi tây,

cải bắp

Cải bao, dưa chuột,

su hao, mùi, ca rốt sớm, cà chua

ðậu trắng, ñậu

Hà Lan, hành ta

(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]

Ngoài ñạm thì kali và lân cũng là những yếu tố dinh dưỡng hết sức cần thiết cho cây rau Cũng tuỳ từng loại rau, từng giai ñoạn sinh trưởng mà cây rau chỉ cần hàm lượng yếu tố khác nhau, ñiều này ñã ñược chứng minh qua bảng 2.7

Bảng 2.7 Nhu cầu kali của các loại rau

Súp lơ, ñậu cô ve, cải thìa,dưa

chuột, bí ngô, cải bắp ñỏ, cải

bắp trắng, cà rốt

ðậu hà lan, su hào, xà lách, cà chua, ñậu ru, hành tây,cần tây, tỏi tây

Rau diếp, hành ta,cải củ

(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]

Ngoài ra cây rau còn ñòi hỏi về nhu cầu của các trung, vị lượng: Canxi (Ca), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), Bo (B), ñồng (Cu), kẽm (Zn) ) [8]

2.2.5 Phản ứng của rau ñối với ñộ chua (pH) của ñất

Hầu hết các loại rau thích hợp với ñộ chua trung tính hoặc hơi chua ðối với rau ñộ pH trong ñất thích hợp từ 5,0 - 6,8 [4], nếu pH<5,0 và >9,0 dễ gây ñộc cho rau, rau phát triển yếu tạo ñiều kiện thuận lợi cho một số vi sinh vật gây bệnh

Bảng 2.8 ðộ pH thích hợp cho các loại rau

Cà, khoai tây, cà rốt, hành

ta, thì là, rau diếp, dưa hấu

ðậu cô ve, cải củ, su hào, súp lơ, cải xanh, dưa chuột,

cà chua, tỏi ta, bí ngô

Cải bắp, cải bao,rau cần tây, xà lách, hành tây, cần

ta, cải soong

(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]

Trang 31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 20

2.3 Những yếu tố kinh tế - xã hội tác ñộng ñến cơ cấu cây trồng nói

chung và cây rau nói riêng

Theo Phạm Chí Thành, Trần ðức Viên (1994) [22] các nhân tố kinh tế

- xã hội chủ yếu ảnh hưởng ñến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao ñộng, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống

Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng, trong ñó thuỷ lợi là yếu tố hàng ñầu phục vụ cho thâm canh, tăng vụ, ña dạng hoá mùa vụ và cây trồng Một ñặc trưng khác biệt nữa là các nông sản hàng hoá thường có số lượng lớn và tươi sống, vì vậy nói ñến nông nghiệp hàng hoá là nói ñến bảo quản chế biến, ngoài ra các yếu tố cần quan tâm như: Giao thông, lưu thông phân phối…

2.3.1 Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng

Sau khi xác ñịnh cơ cấu cây trồng cần tính toán giá trị kinh tế Cơ cấu cây trồng mới phải ñạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ Tất nhiên yêu cầu kinh tế cao thì các loại cây trồng ñều phải ñạt năng suất cao, nhưng

do tăng vụ nên có thể một số vụ, một số cây trồng năng suất không cao vì hạch toán còn chú ý ñến vấn ñề phân công xã hội Sản phẩm nông nghiệp phải ñảm bảo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc và sản phẩm làm hàng hóa

ðặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ña dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung ñể tận dụng ñiều kiện tự nhiên, xã hội của vùng và của cơ sở sản xuất Về mặt kinh tế, cơ cấu cây trồng cần phải ñạt ñược các yêu cầu sau:

- Bảo ñảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao

- ðảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên

- ðảm bảo việc ñầu tư lao ñộng và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao

Trang 32

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 21

- đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ

Việc ựánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một

số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi ựã trừ

ựi chi phắ ựầu tư) và mức lãi (% của thu nhập so với ựầu tư) Khi ựánh giá giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng

và giá cả thu mua của thị trường (đào Thế Tuấn, 1997) [20]

2.3.2 Nông hộ và cơ cấu cây trồng

Theo đào Thế Tuấn (1997) [20], nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua Tất cả những hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ựược thực hiện thông qua nông hộ Do vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân Do ựó nông dân là ựối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn

Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp Hộ nông dân là các hộ gia ựình có tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng ựất, sử dụng chủ yếu lao ựộng gia ựình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản ựược ựặc trưng bằng việc tham gia hoạt ựộng trong thị trường với một trình ựộ ắt hoàn chỉnh Hộ nông dân có những ựặc ựiểm cơ bản sau:

- Hộ nông dân là một ựơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một ựơn vị sản xuất, vừa là một ựơn vị tiêu dùng

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình ựộ phát triển của

hộ từ tự cấp hoàn toàn ựến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình ựộ này quyết ựịnh ựến quan hệ giữa nông hộ với thị trường

- Các hộ nông dân ngoài hoạt ựộng nông nghiệp còn tham gia vào các

Trang 33

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 22

hoạt ựộng phi nông nghiệp với mức ựộ khác nhau, nên khó giới hạn ựược thế nào là một hộ nông dân thuần tuý Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản ựơn nhờ vào ruộng ựất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ ựó mà tái sản xuất

mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ắch chung của xã hội nên cần thiết phải có chắnh sách xã hội ựầu tư thắch hợp Hộ nông dân không phải là một hình thái sản xuất ựồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục ựắch và cơ chế hoạt ựộng khác nhau Căn cứ vào mục ựắch và cơ chế hoạt ựộng của nông hộ ựể phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau:

- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: Ở kiểu hộ này, người nông dân ắt có phản ứng với thị trường, nhất là thị trường lao ựộng và vật tư

- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao ựổi một phần nông sản lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ắt nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật tư)

- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trường

- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục ựắch thu lợi nhuận Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết ựịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết ựịnh mức ựầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao ựộng và sản phẩm của thị trường

Theo đào Thế Tuấn (1977) [20], quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai ựoạn từ thu nhập thấp ựến thu nhập cao

- Giai ựoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài cây lương thực chủ yếu, ắt ựầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro

- Giai ựoạn kinh doanh tổng hợp và ựa dạng: Khi mới chuyển sang sản xuất hàng hoá, nông dân bắt ựầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, thị trường cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng

ựó và nên sản xuất ựa canh ựể giảm bớt rủi ro

Trang 34

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 23

2.3.3 Chắnh sách và cơ cấu cây trồng

để thúc ựẩy quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng một cách có căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội

cần có chắnh sách về khoa học - công nghệ ựể thông qua nghiên cứu, nhằm

thiết lập ngay trên ựồng ruộng của người nông dân những mô hình chuyển ựổi

cơ cấu cây trồng có hiệu quả, ựồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình Bên cạnh ựó cũng cần có những cơ chế chắnh sách về tài chắnh ựể hỗ trợ cho người nông dân khi mới bắt ựầu thực hiện việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cũng như chắnh sách khen thưởng ựể khuyến khắch những hộ, ựịa phương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thành công,

có hiệu quả (đào Thế Tuấn, 1977) [20]

2.3.4 Thị trường và cơ cấu cây trồng

Theo Robert S Pindyck, Daniel L Rubingeld (1999) thì thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác ựộng qua lại lẫn nhau dẫn ựến khả năng trao ựổi Thị trường là trung tâm của các hoạt ựộng kinh tế

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua và người bán, không có một cá nhân nào có ảnh hưởng ựáng kể ựến người mua

và người bán Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thường phổ biến một giá duy nhất là giá thị trường Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là những người bán khác nhau có thể ựặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi ựó giá thị trường ựược hiểu là giá bình quân phổ biến

Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý Theo

cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ ựược các vấn ựề: Trồng cây

gì, ựối tượng phục vụ là ai Thông qua sự vận ựộng của giá cả thị trường có tác ựộng ựịnh hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phắ như thế nào ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hội và thu ựược kết quả cao Thông qua thị trường, người sản xuất ựiều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng,

Trang 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 24

thay ñổi giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp ñể có nhiều hàng hoá phù hợp với thị trường

2 Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong ñó sản phẩm sản xuất ra dùng ñể mua bán, trao ñổi trên thị trường, giá trị của sản phẩm hàng hoá phải thông qua thị trường và ñược thị trường chấp nhận (§−êng Hång DËt 2002),NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.[7]

Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio)

ñể ñánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng

Tổng thu nhập CCCT mới - Tổng thu nhập CCCT cũ MBCR =

Tổng chi phí CCCT mới - Tổng chi phí CCCT cũ

3 Khi MBCR > 2 thì cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế

2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.4.1 Tinh hình nghiên cứu trên thế giới

Hiện nay, 120 chủng loại rau ñược sản xuất ở khắp các lục ñịa nhưng chỉ

có 12 chủng loại chủ lực ñược trồng trên 80% diện tích rau trên toàn thế giới

Loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua - 3,17 triệu ha, thứ hai là hành - 2,29 triệu ha, thứ ba là bắp cải - 2,07 triệu ha (năm 1997) Ở châu Á, loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa chuột, cà tím, ít nhất là ñậu Hà Lan

ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, ngoài việc mở rộng diện tích, năng suất và sản lượng các loại rau cũng không ngừng tăng Theo

số liệu thống kê của FAO năm 2001 ñược thể hiện qua bảng 2.9

Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy, từ năm 1997 - 2001 năng suất rau của châu Á luôn luôn ñạt mức cao hơn so với năng suất chung của toàn thế giới, năm 1997 năng suất rau châu Á là 163,47 tạ/ha (bằng 101,5% của toàn thế giới) Năm 2001, tỷ lệ năng suất rau của châu Á so với thế giới cao nhất qua 5 năm, ñạt 101,65%, trong ñó năng suất rau châu Á là 164,95 tạ/ha và thế giới chỉ ñạt 162,27 tạ/ha

Trang 36

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 25

Bảng 2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001)

39,740 26,745 67,30

41,558 28,087 67,59

42,442 28,883 68,05

43,023 29,539 68,66 Năng suất

158,79 159,85 100,67

160,65 160,82 100,11

163,02 165,22 101,35

162,27 164,95 101,65 Sản lượng

631,037 427,518 67,75

667,633 451,687 67,66

691,894 477,210 68,97

698,127 487,251 69,79

(Nguồn: FAO - Databases, 2002) [30]

Ghi chú: Tỷ lệ %: tỷ lệ châu Á/Thế giới

Theo Trung tâm rau quả thế giới, rau là loại cây có tốc ñộ tăng diện tích ñất trồng nhanh nhất trên thế giới Nhiều khu vực trước ñây trồng ngũ cốc và bông sợi hoặc bỏ hoang thì nay ñã chuyển sang trồng các loại rau có giá trị kinh tế cao (châu á cũng là khu vực có tốc ñộ tăng diện tích ñất trồng rau cao nhất trên thế giới hiện nay) Trung Quốc là một quốc gia phát triển rộng nhất lớn châu lục, tốc ñộ tăng trưởng của ngành rau gần bằng tốc ñộ tăng trưởng kinh tế nước này

Trong vòng 20 năm qua, sản xuất rau của Trung Quốc ñạt tốc ñộ tăng trưởng trung bình trên 6%/năm So với mặt bằng chung của các nước ñang phát triển trên thế giới, tốc ñộ tăng trưởng của ngành rau Trung Quốc cao hơn tới 3%/năm (Bïi Quang To¶n, 1993)[18]

Tính chung toàn thế giới, tốc ñộ tăng diện tích ñất trồng rau trung bình ñạt 2,8%/năm, cao hơn 1,05%/năm so với diện tích ñất trồng cây ăn trái, 1,33%/năm sao với cây lấy dầu, 2,36%/ năm so với cây lấy rễ, 2,41%/ năm so với cây họ ñậu Trong khi ñó, diện tích trồng cây ngũ cốc và cây lấy sợi lại

Trang 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 26

giảm tương ứng là 0,45%/năm và 1,82%/năm ( ViÖn Quy ho¹ch vµ ThiÕt kÕ n«ng nghiÖp, Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, 2007).[27]

Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) [31], do tác ñộng của các yếu tố như sự thay ñổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cư… tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai ñoạn 2000-2010, ñặc biệt là các loại rau ăn lá USDA cho rằng nếu như nhu cầu tiêu thị rau diếp và các loại rau xanh khác tăng khoảng 22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7-8% Giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc ñộ tăng nhu cầu tiêu thụ nhưng giá rau chế biến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm chí giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai ñoạn 2002-2004

Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/ năm Các nước phát triển như Pháp, ðức, Canada… vẫn là những nước nhập khẩu rau chủ yếu Các nước ñang phát triển, ñặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và các nước nam bán cầu vẫn ñóng vai trò chính cung cấp rau tươi trái vụ [31]

Từ năm 1983-1984 ở Nhật Bản người ta ñã trồng rau an toàn với công nghệ không dùng ñất tăng khoảng 500 ha, năng suất cà chua ñạt 130-140 tấn/ha/năm, dưa leo 250 tấn/ha/năm và xà lách ñạt 700 tấn/ha/năm ( Hå H÷u An 2005),[1])

Bảng 2.10 Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới

(Nguồn : Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) [12]

* : Chưa tính 10 nước mới gia nhập

Trang 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp………… 27

Bảng 2.11 Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới

từ năm 1999-2003 (1000 USD)

Hoa Kỳ 2.572.523 2.649.443 2.961.114 3.137.699 3.608.033

EU 15* 2.655.180 2.497.698 2.595.432 2.616.852 3.020.397 Nhật Bản 2.057.448 2.027.249 1.962.375 1.683.568 1.762.682 Canada 974.688 1.083.313 1.118.506 1.250.723 1.337.656 Thuỵ Sỹ 360.325 329.157 342.805 365.265 437.631

Tổng 11.300.643 11.369.621 12.242.632 12.959.504 13.703.054

(Nguồn : Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) [12]

* : Chưa tính 10 nước mới gia nhập

Ở Pháp, từ năm 1975 người ta ñã ứng dụng công nghệ này không những trồng rau mà còn trồng hoa với quy mô 300 ha

Tại Gabông với kỹ thuật trồng không dùng ñất, năng suất dưa tây ñạt

3 kg/m2 sau trồng 75 ngày, dưa chuột 7 kg/m2 sau trồng 90 ngày

Tại Anh, người ta xây dựng một hệ thống kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng

sử dụng nhiệt thừa của nhà máy ñiện với diện tích 8,1 ha ñể trồng cà chua

Ở Singapore, người ta ñã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn ñới khác với kỹ thuật aeroponic Trước ñây, loại rau

ôn ñới trồng ở Singapore rất khó khăn, nhưng với kỹ thuật mới này thì các loại rau hiện nay ñược trồng tương ñối dễ dàng Có các loại rau ôn ñới nếu ñược trồng theo kỹ thuật aeroponic thì chỉ tốn một nửa thời gian sinh trưởng

so với trồng trên ñất tự nhiên

Ở Bắc Âu, năm 1991 ñã có 4000 ha trồng rau trong dung dịch, ở Mỹ có

220 ha trồng trong nhà kính, trong ñó có 75% diện tích rau ñược trồng bằng công nghệ không dùng ñất Ở Hà Lan có 3600 ha và Nam Phi có 400 ha trồng rau trong dung dịch

Hà Lan là nước có nền công nghiệp phát triển, diện tích việc áp dụng

Trang 39

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 28

trồng cây không dùng ựất trong mấy năm qua tăng ựáng kể Từ 515 ha (1982) lên 800 ha (1983), 1000 ha (1984), 2000 ha (1986) và 3000 ha (1991) ( Hă Họu An, 2005) [1]

Như vậy, châu Á luôn là châu lục chiếm tỷ lệ cao cả về diện tắch, năng suất và sản lượng rau của toàn thế giới

Cũng theo FAO (2001), sản lượng rau tiêu thụ bình quân ựầu người toàn thế giới là 78 kg/năm Riêng châu Á sản lượng rau 2001 ựạt khoảng 487.215 triệu tấn Trong ựó Trung Quốc là nước có sản lượng rau cao nhất, ựạt 70 triệu tấn/năm; thứ 2 là Ấn độ với sản lượng rau ựạt 65 triệu tấn/năm Nhìn chung, mức tăng trưởng sản lượng rau châu Á các năm qua ựạt khoảng 3% năm, tương ựương khoảng 5 triệu tấn/ năm

Cùng với số lượng, vấn ựề chất lượng rau quả cũng ựang ựược người tiêu dùng trên thế giới rất quan tâm Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu (EUREP) ựã ựề xuất tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP) nhằm giải quyết mối quan hệ bình ựẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ Sản xuất rau an toàn (RAT) theo hướng GAP có thể ựược hiểu là sản phẩm khi ựưa ra thị trường phải ựảm bảo 3 yêu cầu: ỘAn toàn cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùngỢ

Dựa trên những quy ựịnh của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004) [32], tại Hiệp hội các nước đông Nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau ựã ựược chuẩn hóa ở mức ựộ chung nhất cho khu vực, yêu cầu người nông dân phải tuân thủ và ựược gọi là ASEANGAP Các tiêu chuẩn này ựược ựưa ra phù hợp với các nước thành viên ASEAN ựến năm 2020 Sản phẩm cuối cùng mà khu vực nhằm ựến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn cho xã hội

Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới ựã ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau như : kỹ thuật thuỷ canh, kỹ thuật trồng rau trong ựiều kiện có thiết bị che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, màng phủ nông nghiệp ) và trồng ở ựiều kiện ngoài ựồng theo qui trình sản xuất nghiêm ngặt

Trang 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦ 29

ựối với từng loại rau và phù hợp với từng vùng sinh thái

Nói như vậy không có nghĩa là sản xuất rau theo phát triển kỹ thuật công nghệ cao chiếm ưu thế tuyệt ựối Cho ựến nay, sản xuất rau ngoài ựồng vẫn chiếm phần lớn diện tắch và sản lượng rau của thế giới và có lẽ sẽ chẳng

có gì thay thế ựược hình thức sản xuất này Chẳng hạn như sản xuất rau trong nhà kắnh chỉ thực sự có nghĩa trong mùa ựông ở các nước xứ nước lạnh, trong khi sản xuất rau ngoài ựồng vẫn có thể cho năng suất cao với chất lượng ựảm bảo và giá thành hạ nếu ựược áp dụng các quy trình nghiêm ngặt Thêm vào

ựó ngày nay, với các công nghiệp bảo quản, chế biến tiên tiến người ta có thể

dự trữ và cung cấp rau ăn cho cả mùa ựông

2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.4.2.1 Tình hình chung

Việt Nam ta trải dài trên 15 vĩ ựộ, với ựịa hình không bằng phẳng bị chia cắt, nên hình thành nhiều vùng sinh thái nông nghiệp mang những nét ựặc trưng riêng đối với nghề trồng rau, Việt Nam ựã hình thành nên 4 vùng sinh thái rõ rệt (đường Hồng Dật, 2002)[6]

- Vùng khắ hậu á nhiệt ựới: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), đà Lạt (Lâm đồng) Vùng này có mùa ựông lạnh với nhiệt ựộ khoảng 4-5 0C ựôi khi xuống dưới 00C, rất thắch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển các loại rau ôn ựới

- Vùng nhiệt ựới có mùa ựông lạnh: Vùng ựồng bằng, trung du và miền núi phắa Bắc với khắ hậu chia thành 4 miền rõ rệt, cho phép trồng rau quanh năm Vụ Xuân Hè phù hợp cho việc trồng trọt các loại rau chịu nóng và ưa nước,

vụ Thu đông phù hợp cho các loại rau ưa lạnh và chịu hạn, ựặc biệt vụ đông ở các tỉnh ựồng bằng, trung du và các tỉnh miền núi phắa bắc có thể trồng trọt các loại rau có nguồn gốc ôn ựới và á nhiệt ựới như xu hào, cà chua, cải bắp,

- Vùng nhiệt ựới có mùa hè khô nóng bao gồm các tỉnh cực nam Trung bộ: Ninh Thuận, Bình Thuận Phù hợp với sản xuất một số loại rau ựặc thù

Ngày đăng: 27/11/2013, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Lượng dinh dưỡng của một số loại cõy trồng - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.1. Lượng dinh dưỡng của một số loại cõy trồng (Trang 21)
Bảng 2.2. Mức dư lượng tối ủa cho phộp (MRL) của một số thuốc BVTV - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.2. Mức dư lượng tối ủa cho phộp (MRL) của một số thuốc BVTV (Trang 23)
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối ủa cho phộp của hàm lượng Nitrat (NO3-) - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối ủa cho phộp của hàm lượng Nitrat (NO3-) (Trang 24)
Bảng 2.4. Mức giới hạn tối ủa cho phộp một số kim loại nặng trong rau - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.4. Mức giới hạn tối ủa cho phộp một số kim loại nặng trong rau (Trang 25)
Bảng 2.9. Diện tớch, năng suất, sản lượng rau trờn thế giới (1997 -2001) - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.9. Diện tớch, năng suất, sản lượng rau trờn thế giới (1997 -2001) (Trang 36)
Bảng 2.10. Cỏc nước xuất khẩu rau tươi lớn trờn thế giới - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.10. Cỏc nước xuất khẩu rau tươi lớn trờn thế giới (Trang 37)
Bảng 2.11. Cỏc nước nhập khẩu rau tươi lớn trờn thế giới - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.11. Cỏc nước nhập khẩu rau tươi lớn trờn thế giới (Trang 38)
Bảng 2.12. Diễn biến diện tớch, năng suất, sản lượng rau cỏc loại phõn - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.12. Diễn biến diện tớch, năng suất, sản lượng rau cỏc loại phõn (Trang 43)
Bảng 2.13. Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một sốn ước - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.13. Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một sốn ước (Trang 44)
Bảng 2.14. Diện tớch sản xuất ra uở một số tỉnh, thành phố miền Bắc - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 2.14. Diện tớch sản xuất ra uở một số tỉnh, thành phố miền Bắc (Trang 47)
Bảng 4.2. Tỡnh hỡnh sử dụng ủấ t nụng nghiệp của thành phố Vinh - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.2. Tỡnh hỡnh sử dụng ủấ t nụng nghiệp của thành phố Vinh (Trang 62)
bàn thành phố thể hiện tại bảng 4.4. - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
b àn thành phố thể hiện tại bảng 4.4 (Trang 65)
Qu ak ết quả bảng 4.7 cho thấy: cỏc chỉ ak tiờu ủề u ủạ t tiờu chu ẩn hoặc - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
u ak ết quả bảng 4.7 cho thấy: cỏc chỉ ak tiờu ủề u ủạ t tiờu chu ẩn hoặc (Trang 69)
Bảng 4.7. Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu vi lượng của nước tưới - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.7. Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu vi lượng của nước tưới (Trang 69)
Kết quả ủi ều trat ại bảng 48 cho thấy: cú 85,3% số hộ ủượ ch ỏi trả lời - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
t quả ủi ều trat ại bảng 48 cho thấy: cú 85,3% số hộ ủượ ch ỏi trả lời (Trang 70)
Bảng 4.11. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dõn - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.11. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dõn (Trang 73)
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số loại rau an toàn chủ yếu - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế một số loại rau an toàn chủ yếu (Trang 74)
thể hiện tại cỏc bảng 4.16. - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
th ể hiện tại cỏc bảng 4.16 (Trang 83)
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế một số loại rau sản xuất rau an toàn - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế một số loại rau sản xuất rau an toàn (Trang 84)
Bảng 4.17. Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng rau an toàn - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.17. Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng rau an toàn (Trang 85)
Bảng 4.19. Kết quả ỏp dụng khoa học trong sản xuất rau an toàn - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.19. Kết quả ỏp dụng khoa học trong sản xuất rau an toàn (Trang 87)
Qua bảng 4.19 cho thấy, hiện trạng sản xuất rau an toàn tại TP.Vinh - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
ua bảng 4.19 cho thấy, hiện trạng sản xuất rau an toàn tại TP.Vinh (Trang 88)
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, (Trang 94)
Qua bảng 4.23 nhận xột: C ải ngọt khi trồng trong mỏi vũm che cho - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
ua bảng 4.23 nhận xột: C ải ngọt khi trồng trong mỏi vũm che cho (Trang 97)
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, phỏt triển và - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, phỏt triển và (Trang 97)
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 4.25. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, (Trang 100)
CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
1 CT2 CT3 CT4 CT5 (Trang 100)
Bảng 3: Phiếu điều tra nông hộ - Luận văn nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an,
Bảng 3 Phiếu điều tra nông hộ (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w