Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
5,41 MB
Nội dung
KHOA NÔNG LÂM NGƯ -------------- TRẦN THỊ LOAN ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢVÀKHẢNĂNGNHÂNRỘNGCỦAMÔHÌNHBÓNPHÂNVIÊNNÉN DÚI SÂUTRONGTHÂMCANHLÚANƯỚC Ở HUYỆNQUỲ HỢP, NGHỆAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN & PTNT 1 Vinh, tháng 05 năm 2010 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, trong kỹ thuật thâmcanh cây lúa nước, nhiều kỹ thuật tiên tiến đã được áp dụng nhằm tăng năng suất, nâng cao phẩm chất vàhiệuquả kinh tế như: Kỹ thuật bónphânviên dúi sâu, bónphân phức hợp, bónphân cân đối, cấy lúa theo hàng, dùng giống lúa lai năng suất cao, giống chịu sâu bệnh, thực hiện 3 giảm – 3 tăng, thực hiện phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, v.v .Nhờ vậy, năng suất trung bình đã đạt 2,5-3 tạ/sào/vụ. Một số nơi thâmcanh tốt đạt từ 4-4,5 tạ/sào/vụ. Việt Nam vẫn luôn tự hào là nước xuất khẩu gạo thứ hai thế giới chỉ sau Thái Lan nhưng ít ai lại nghĩ đến hiệuquả sản xuất nông nghiệp củanước ta như thế nào. Theo ông Bùi Huy Hiền, Viện trưởng Viện Thổ nhưỡng nông hóa thì hiệuquả sản xuất lúacủanước ta rất thấp. Giám đốc Viện khoa học nông nghiệp Nguyễn Văn Bộ cũng cho biết hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp của ta rất thấp, chỉ đạt 40%, do đó người nông dân đã lạm dụng phânbón để tăng khảnăng dinh dưỡng cho cây trồng. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phânbón là một trong những vật tư quan trọngvà được sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phânbón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt là đối với cây lúa ở Việt Nam. Theo đánhgiácủaViện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phânbón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng. Tuy nhiên khảnăng sử dụng phânbóncủa ta lại rất thấp, chỉ khoảng 30-33%. Như vậy gần 70% lượng phânbón được thải xuống các cánh đồng đã bị thất thoát hoặc bị bay hơi hoặc bị nước cuốn trôi đi mất. Phânbón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không được sử 2 dụng đúng theo quy định, phânbón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống. Vì vậy, kỹ thuật bónphânviên dúi sâu đã được nghiên cứu từ lâu và áp dụng nhiều nơi trên thế giới và một số tỉnh miền núi nước ta không những mang lại năng suất, hiệuquả nhờ việc hạn chế tối đa việc thất thoát phânbóntrongquá trình bay hơi trên bề mặt, rửa trôi do phân được dúi sâu xuống bùn so với cách bónphân vãi truyền thống. Mà biện pháp này còn góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững cũng như bảo vệ môi trường. Quỳhợp là một huyện miền núi nằm phía Tây của tỉnh NghệAn có dân tộc Thổ, Thái, Kinh sinh sống. Hoạt động chính của người dân là sản xuất nông lâm nghiệp (có 81,9% số hộ trong toàn huyện), trong đó cây lúa được xem là cây trồng chính. Kinh tế thuần nông, sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp là chính, cùng thói quen canh tác theo tập quán và kinh nghiệm như: Bónphân nhiều đạm, sử dụng thuốc BVTV một cách tràn lan, .Điều đó, dẫn đến chi phí sản xuất cao, sâu bệnh nhiều, hiệuquả kinh tế thấp và vì thế mà cuộc sống của người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trên, giúp nông dân sản xuất lúa đạt hiệuquả cao hơn thì việc áp dụng kỹ thuật bónphânviênnén dúi sâutrongcanh tác lúa là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giáhiệuquảvàkhảnăngnhânrộngcủamôhìnhbónphânviênnén dúi sâutrongthâmcanhlúanướctạiHuyệnQuỳHợp – Nghệ An” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài nhằm đánhgiáhiệuquảcủamôhìnhbónphânviênnén dúi sâutrongthâmcanhlúanước trên cơ sở so sánh với cách bónphân vãi thông thường lâu nay của người dân. Qua đó, thấy được những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế trong việc áp dụng kỹ thuật này. Từ đó, thiết nghĩ khuyến cáo sâurộng hơn nữa đến các hộ trồnglúa để giúp cây lúa phát triển bền vững góp phần vào mục tiêu tăng năng 3 xuất, cải thiện đời sống đồng thời nâng cao trình độ thâmcanh cây trồngcủa người dân địa phương. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánhgiávà so sánh hiệuquảcủa việc áp dụng kỹ thuật bónphânviênnén dúi sâuvàbónphân vãi thông thường. - Phân tích những tác động củamôhình đến người dân địa phương, đến kinh tế, xã hội, môi trường. - Tìm ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện mô hình. Khuyến cáo phát triển, nhânrộngmôhìnhtại địa phương. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp xác định được hiệuquảcủamôhìnhbónphânviênnén dúi sâutrongthâmcanhlúanướcvà tác động của nó như thế nào đến các mặt kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyệnQuỳ Hợp. Qua nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quảvàhiệuquả sản xuất của các nông hộ khi áp dụng kỹ thuật bónphânviênnén dúi sâu sẽ thấy được những vấn đề đạt được và những vấn đề còn tồn tại để làm căn cứ cho việc phát triển, nhânrộngmô hình. Đây cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các công trình nghiên cứu tiếp theo. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những thông tin đáng tin cậy cho thực tiễn sản xuất tại địa phương trong việc phát triển mô hình. Đặc biệt, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cho chúng ta thấy hiệuquả thực sự mà môhình đem lại, đồng thời biết được các nhân tố ảnh hưởng và mối tương quan của chúng đến kết quả sản xuất của nông hộ. Và trước thực trạng đó thì Đảng, nhà nước cùng các cấp chính quyền địa phương cần có những chính sách, giải pháp gì trong thời gian tới để khuyến cáo cho các nông hộ trồnglúanâng cao hơn nữa hiệuquả sản xuất cũng như 4 phát triển hơn nữa môhình này nhằm khai thác tối ưu tiềm năngvà lợi thế của địa phương. 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1. Hiệuquả kinh tế và phương pháp xác định hiệuquả kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa củahiệuquả kinh tế Hiệuquả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư, các nguồn lực và phương thức quản lý. Nó là một đại lượng so sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa hiệuquả đạt được và các chi phí sản xuất, bản chất củahiệuquả chính là hiệuquảcủa xã hội, thước đo củahiệuquả là sự tiết kiệm chi phí các nguồn lực, tiêu chuẩn củahiệuquả là tối đa hoá kết quả đạt được hoặc tối thiểu hoá chi phí. Bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết với vấn đề của HQKT gắn liền với hai quy luật tương ứng củanền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động vàquy luật tiết kiệm thời gian. Đánhgiá HQKT củamôhìnhbónphânviênnén dúi sâutrongthâmcanhlúanướctạiQuỳHợp nhằm xác định hiệuquảvà tác động củamôhình này mang lại cho người dân trên địa bàn. Việc đánhgiá HQKT sẽ làm cơ sở cho việc xây dựng các dự án, các môhình sản xuất trong tương lai với các mức đầu tư phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương. Đồng thời còn là căn cứ để khuyến cáo mởrộng hay thu hẹp môhình thay đổi dần tập quán canh tác lạc hậu lâu nay của người dân. Việc đánhgiá chính xác, khoa học về hiệuquả kinh tế củamôhìnhbónphânviên dúi sâu cho lúanước có ý nghĩa rất lớn và cấp thiết cho sự phát triển nông nghiệp bền vững củaQuỳHợptrong thời kỳ hội nhập. 1.1.1.2. Phân loại hiệuquả kinh tế Khi phân loại HQKT người ta thường căn cứ vào các tiêu chí khác nhau để phân loại. Ứng với mỗi tiêu chí lại có cách phân loại khác nhau. 6 - Căn cứ vào yếu tố cấu thành: Chia thành hiệuquả kỹ thuật, hiệuquảphân bổ vàhiệuquả kinh tế. + Hiệuquả kỹ thuật: Đó là số lượng đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào, hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất. + Hiệuquảphân bổ: Là chỉ tiêu hiệuquảtrong các yếu tố sản phẩm vàgiá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi thêm về đầu vào hay nguồn lực cho một quá trình sản xuất. Thực chất củahiệuquảphân bổ là hiệuquả kỹ thuật có tính đến các yếu tố đầu vào và đầu ra. Việc xác định hiệuquả này giống như việc xác định yếu tố đầu vào tối ưu để tối đa hoá lợi nhuận. + HQKT: Là phạm trù sản xuất trong đó đạt được cả hiệuquả kỹ thuật vàhiệuquảphân bổ. Điều đó có nghĩa cả hai yếu tố vật chất vàgiá trị đều được tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực nông nghiệp. Nếu chỉ đạt được một trong hai yếu tố hiệuquả kỹ thuật hay hiệuquảphân bổ thì mới là điều kiện cần chưa có điều kiện đủ cho việc đạt hiệuquả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt được cả hai chỉ tiêu trên thì khi đó mới đạt hiệuquả kinh tế. - Căn cứ vào nội dung chia thành: + HQKT: Là kết quả so sánh giữa chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trong nông nghiệp, HQKT bao gồm hai mặt: Hiệuquả sinh học trong nông nghiệp và HQKT nông nghiệp. + Hiệuquả xã hội: Là kết quảcủa các hoạt động kinh tế xét trên khía cạnh công ích, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội như tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo . + Hiệuquả môi trường: Thể hiện ở việc bảo vệ tốt hơn môi trường về giảm ô nhiễm đất, không khí . Trong các hiệuquả thì HQKT là quan trọng nhất, nhưng không thể bỏ quahiệuquả môi trường vàhiệuquả xã hội. Vì vậy trong khi nói tới HQKT người ta thường có ý bao hàm cả hiệuquả môi trường vàhiệuquả xã hội. - Theo phạm vi: Gồm hiệuquả kinh tế quốc dân vàhiệuquả vùng lãnh thổ. 7 Ngoài ra, HQKT còn được xem xét về mặt thời gian và không gian. Về mặt thời gian, hiệuquả được xác định phải đảm bảo được lợi ích trước mắt và lâu dài. Về mặt không gian, HQKT có thể đạt được một cách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận đều mang lại hiệuquảvà không làm ảnh hưởng chung đến nền kinh tế. 1.1.1.3. Lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu hiệuquả kinh tế Lý thuyết hệ thống được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học để phân tích và giải thích các mối quan hệ tương hỗ. Trong thực tế sản xuất nông nghiệp cho thấy muốn phát triển nhanh và có hiệuquả cần phải phát triển một cách toàn bằng việc tác động đồng thời vào nhiều mặt, tức là giải quyết vấn đề theo quan điểm hệ thống. Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có mối quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định như là một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính liên kết để tạo thành một chỉnh thể [6]. Theo nguyên lý hệ thống, sự tác động đồng bộ có phối hợp, có tổ chức của các bộ phận có thể tạo nênhiệuquả khác nhau nhiều so với phép cộng đơn thuần tác động. Sản xuất nông nghiệp (SXNN) mỗi vùng là một hệ thống bao gồm nhiều ngành sản xuất và nhiều nhân tố kinh tế, xã hội, môi trường khác nhau. Như vậy, mục đích của việc vận dụng quan điểm hệ thống là để nghiên cứu một cách hệ thống và điều khiển sự hoạt động của nó. Nội dung của điều khiển hệ thống nông nghiệp thực chất là sử dụng các biện pháp kinh tế - kỹ thuật tác động lên hệ thống nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn lực và phát triển nông nghiệp một cách bền vững. 1.1.1.4. Vai trò của việc đánhgiáhiệuquả kinh tế HQKT có vai trò rất quan trọngtrong việc lựa chọn và ra quyết định sản xuất. Nếu không có phân tích, đánhgiá thì không thể xác định được môhìnhbónphânviênnén dúi sâu có thực sự phù hợpvà mang lại hiệuquả kinh tế cao trong nguồn lực có hạn hay không? 8 Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp thì điều đó là vô cùng quan trọng. Quađánhgiá ta sẽ thấy được lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường từ môhình này mang lại. Từ đó làm cơ sở khoa học để kết luận mức độ thích nghi vàhiệuquả sử dụng các nguồn lực tại địa phương cũng như đưa ra những khuyến cáo cho việc mởrộng hay thu hẹp sản xuất môhình này. Như vậy, việc đánhgiá nhằm nâng cao hiệuquả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển xã hội nói chung. Để đạt được mục đích đó cần tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực hiện có, thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tiến nhanh vào CNH – HĐH, phát triển kinh tế với tốc độ nhanh nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. 1.1.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánhgiáhiệuquả kinh tế HQKT phản ánh một cách khách quan và toàn diện kết quảcủa một quá trình sản xuất của một chủ thể sản xuất nhất định. Tính khách quan trung thực đòi hỏi phải có căn cứ khoa học và thực tiễn, tính toàn diện yêu cầu phải nhìn nhận HQKT dưới nhiều góc độ. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, điều kiện thu thập số liệu chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu sau để đánhgiáhiệuquảvà kết quả sản xuất củamôhìnhcủa các nông hộ áp dụng kỹ thuật bón PVN dúi sâutrongthâmcanhlúa nước. * Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( một vụ, hay một năm), với sản xuất nông nghiệp thì GO chính là giá trị thu được trên một đơn vị diện tích. GO = Q i *P i Trong đó: GO: Doanh thu thu được trên một đơn vị diện tích lúa (1000đ). Q i : Sản lượng giống lúa thu hoạch được trong một vụ hay một năm (tạ). P i : Đơn giá giống lúa thu hoạch được (1000đ) * Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí thường xuyên bằng tiền mà chủ hộ bỏ ra để mua và thuê các yếu tố đầu vào và dịch vụ trongquá trình sản xuất như: Giống, phân bón, công làm đất, thuốc BVTV . 9 * Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh kết quảcủa việc đầu tư các yếu tố trung gian, là phầngiá trị tăng thêm trong thời kỳ sản xuất. Nó là hiệu số giữa giá trị sản xuất vàgiá trị trung gian. VA = GO – IC * Thu nhập hỗn hợp (IM): Là phần thu nhập thuần tuý của người sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất trên một đơn vị diện tích lúatrong một vụ. MI = VA – ( A + T) A: Là giá trị khấu hao của TSCĐ và các chi phí phân bổ T: Là thuế nông nghiệp phải nộp *Lợi nhuận ( Pr) : Là phần thu nhập cuối cùng sau khi đã trừ chi phí lao động gia đình. Hay là kết quả đạt được sau khi lấy giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí (TC). Pr = MI – chi phí lao động gia đình Hay Pr = GO – TC * Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sản xuất : GO/IC, VA/IC, MI/IC, Pr/TC . 1.1.3. Vai trò củaphânbón Đối với sản xuất nông nghiệp thì phânbón đóng một vai trò quan trọngtrong việc tăng năng suất. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam đã sử dụng phânbón vô cơ trong nông nghiệp và ngày càng tiến bộ. Đặc biệt trong những năm gần đây có rất nhiều giống lúa lai được đưa vào sử dụng có khảnăng chịu phân rất tốt là tiền đề cho việc thâmcanh cao, nhằm không ngừng tăng năng suất lúa. Đối với cây lúa đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất nó giữ vai trò quyết định trong việc tăng năng suất. Với lúa lai phânbón kali cũng có vai trò quan trọng tương đương với đạm [4]. Bón cân đối giữa đạm, lân, kali nhằm làm cho cây lúa hút đều các chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây lúa sống khoẻ mạnh, năng suất cao; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển tốt, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây lúa [2]. Để nâng cao hiệuquảbón đạm thì phương pháp bón rất quan trọng. Theo nhiều nhà nghiên cứu: Khi bón đạm vãi trên mặt ruộng sẽ gây mất đạm tới 50% do 10