1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và khả năng nhân giống bằng hom để bảo tồn nguồn gen loài hoàng đàn (cupressus torulosa d don) tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, hữu lũng, lạng sơn

81 537 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chương trình quốc gia đánh giá đa dạng sinh vật núi đá vôi Việt Nam, hệ sinh thái nhạy cảm, dễ dàng bị rủi ro lẽ có nhiều sinh vật quý, đối tượng hấp dẫn bọn lâm tặc, đồng thời lại đối tượng chưa nói thường sinh vật sót lại hệ sinh vật cổ xưa, mà điều kiện thích hợp với chúng 26  Trong nhóm sinh vật có loài Hoàng Đàn Cây hoàng đàn (Cupressus torulosa D.Don ) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressuceae) loài xếp hạng vào loại quý sách đỏ Việt Nam giới, loàigiá trị nhiều mặt sử dụng lĩnh vực khác nhiều nước Gỗ Hoàng Đàn mịn bóng, có nhiều vân hoa đẹp, có mùi thơm dịu nên dùng làm hàng mỹ nghệ cao cấp Gỗ, vỏ, rễ Hoàng đàn có dầu thơm đặc trưng dùng làm hương, đốt trầm, chưng cất tinh dầu để làm thuốc chữa bệnh (xoa bóp, thuốc trị đau bụng, cảm cúm…) dược liệu hoá mỹ phẩm nước hoa, xà phòng thơm… Ngoài giá trị kinh tế Hoàng Đàn có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen tiến hoá đồng thời cảnh đẹp Hiện Hoàng đàn lại số nơi đất nước ta Hữu Liên (Hữu Lũng-Lạng Sơn), Mai châu( Hoà Bình), phân bố rải rác đỉnh núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Theo viện điều tra quy hoạch rừng loài bị diệt vong có nguy loài khai thác thu lượm nhân dân địa phương Nhìn chung gỗ lớn hết, tái sinh không đáng kể, môi trường sống Hoàng Đàn bị huỷ hoại Vì việc bảo vệ loài trở nên cấp thiết, theo xếp hạng tổ chức quốc tế bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (I.U.C.N) loài loài nguy cấp Để góp phần bảo vệ loài Hoàng đàn theo hai hướng exsitu insitu ( Tại chỗ chuyển chỗ) cần thiết phải có khảo sát, đánh giá trạng đồng thời nghiên cứu khả nhân giống làm sở xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển loài Chính lý thực đề tài: Đánh giá trạng khả nhân giống hom để bảo tồn nguồn gen loài Hoàng Đàn (Cupressus torulosa D.Don) khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định tên mô tả loài Hoàng Đàn 1.1.1 Trên giới Họ Hoàng Đàn bàn luận tác giả khác Một số tác giả cho họ Cupressaceae bao gồm Taxodiaceae, số khác cho hai họ hoàn toàn khác biệt 22  Năm 1919 Philippe Eber hardt thu thập mẫu vật từ cao khoảng 8-10m Kai Kinh- Hữu Lũng- Lạng Sơn, mẫu vật đánh số 5073 lưu giữ New York Năm 1919 Chevalier định loại mẫu vật Cupressus funebris Endl Năm 1994, 1998 Siba mô tả loài đặt tên Cupressus tonkinensis Ông ta coi mẫu vật New York mẫu chuẩn 22  Một số tác giả khác Farjon, 1998 xem loài Hoàng Đàn Cupresuss tonkinensis đồng dạng với Cupresuss torulosa D Don 22  Trong luận văn dùng tên Cupresuss torulosa D Don để gọi Hoàng Đàn khu bảo tồn Hữu Liên- Lạng Sơn Họ Hoàng đàn (Cupressaceae) bao gồm khoảng 27-30 chi (trong 17 chi có loài) với khoảng 130-140 loài.Chúng loài thân gỗ hay bụi, có quan sinh dục đơn tính gốc (monoecious), đơn tính cận khác gốc (subdioecious), đơn tính khác gốc (dioecious), cao từ 1-116 m Vỏ trưởng thành nói chung có màu từ nâu da cam tới nâu đỏ với kết cấu có thớ, thường bong hay dễ lột theo chiều dọc, lại trơn, xếp vảy cứng dễ vỡ thành miếng hình vuông Ở số loài chúng mọc thành vòng xoắn ốc, theo cặp chéo chữ thập (các cặp đối, cặp cách cặp trước 90°) thành vòng xoắn chữ thập gồm hay lá, phụ thuộc vào chi 27  Cupressaceae họ phân bổ rộng họ thực vật hạt trần thuộc ngành Thông, với phân bổ gần toàn cầu lục địa, ngoại trừ châu Nam Cực, kéo dài từ vĩ độ 71° bắc khu vực cận Bắc cực Na Uy tới vĩ độ 55° nam khu vực xa phía nam Chile , chúng sinh trưởng tốt cao độ 5.200 m khu vực Tây Tạng, cao độ lớn mà người ta thông báo loài có thân gỗ sinh sống 27  Họ Hoàng Đàn mang đặc điểm kim: dạng hình tháp, mọc thành rừng loài vượt tán rộng khác Tính đa dạng kim (được thể số lượng loài) lớn Bắc bán cầu vùng nhu Mêhicô, Tây Nam Hoa kỳ Trung Quốc (gồm Việt Nam), phần lớn loài thuộc họ Thông (Pinaceae) Hoàng đàn (Cupressaceae) Nam bán cầu có số loài Có loạt điểm nóng đa dạng kim Nam bán cầu New Caledonia, quần đảo nhỏ phía Tây Thái Bình Dương có tới 43 loài, tất loài đặc hữu 27  Cupressus torulosa gọi bách Himalaya Loài tìm thấy Himalay, phân bố độ cao 300-1800m, mọc núi đá vôi Tứ Xuyên- Trung Quốc Việt Nam 27  Cupressus torulosa D.Don loài ưa sáng, phát triển tốt rừng mưa nhiệt đới cận nhiệt đới nơi đất có tính chất đá vôi Nó mọc hỗn loài với Mackhamia Hsienmu Buretiodendron Đôi mọc riêng lẻ sườn núi đỉnh núi Là loàikhả chịu sương giá 27  Là loài xứ Trung Quốc, Việt Nam dẫn nhập vào Ấn Độ, Kenya, Pakitan Chúng mọc độ cao 800-3000m, nhiệt độ bình quân năm 12-220 C, lượng mưa bình quân năm 650-1600mm Thích nghi với hầu hết điều kiện gồm loại đất đá vôi 27  Theo đánh giá Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên( Internationa Union for Conservation of Nature and Natural Resources-IUCN) loài Cupressus torulosa D.Don loài bị đe dọa mức thấp.Là địa Trung Quốc, mô tả Việt Nam 24  Trong Bách khoa toàn thư, phần Lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Bắc Kinh 1989( Tiếng Trung Quốc) có ghi: Loài Cupressus torulosa D.Don gọi Hoàng Đàn Tây tạng, cao 20m, thân hình trụ tròn, rủ đầu cành, dạng vảy Quả hình trụ dài 1.2-1.6cm, màu nâu xám sẫm, có nhiều hạt nhỏ Trên đỉnh nón có đầu Phân bố Đông Nam Tây Tạng, nhiệt độ thích hợp từ 13-190 C, lượng mưa hàng năm > 1000 mm, mọc núi đá vôi trồng Vân Nam- Trung Quốc 25 1.1.2 Ở Việt Nam Các tài liệu trước kim Việt Nam gọi Hoàng đàn Lạng Sơn vùng Đông Bắc Việt Nam Cupressus torulosa D.Don Trong “Danh lục loài thực vật Việt Nam” trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 đề cập đến có 03 loài Hoàng Đàn loài Cupressus torulosa D.Don gặp dãy nuí Cai Kinh, Hữu Liên, Hữu Lũng- Lạng Sơn, gặp Lâm Đồng 17  Theo GS.TS Lã Đình Mỡi “ Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam”, tập năm 2002 có ghi: Chi Hoàng Đàn gồm khoảng 20 loàii phân bố từ Đông Á, Nam Á, Trung Á đến Bắc Mỹ Ở nước ta Hoàng Đàn gặp 02 loài : Hoàng Đàn (Cupressus torulosa D.Don Hoàng Đàn rủ (Cupressus funebris Endl ) 6  Trong “Thực vật thực vật đặc sản rừng ” trường Đại Học lâm nghiệp tác giả Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng có ghi: Loài Hoàng Đàn Cupressus torulosa D.Don, gỗ thường xanh, cao tới 40m, đường kính tới 90cm Sinh trưởng chậm, tái sinh kém, phân bố rải rác thành quần thụ nhỏ đất đá vôi cao 200-1200m so với mặt nước biển thuộc tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn 2  Trên Thế giới Hoàng đàn xếp cấp độ nguy cơ, gần bị đe doạ, Việt Nam loài xếp vào cấp nguy cấp (Critically Endangered - CR) loài bị khai thác riết để lấy gỗ thân gỗ rễ, số lượng cá thể lại ít, lại tái sinh khó khăn Qua điều tra 03 tự nhiên khu rừng đặc dụng Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn quần thể nhỏ gồm 17 trồng khu đặc dụng Theo tài liệu như: Sách đỏ Việt Nam năm 2007, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ngày 22/10/2009 xác định tên loài Hoàng Đàn Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn Cupressus torulosa D.Don tên tương tự Cupressus tonkinensis Silba 1 21 Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ nhỡ thường xanh, cao 15-20m, đường kính thân 40-60cm, vỏ màu nâu, nứt dọc, cành non hình trụ hay góc chia nhánh mặt phẳng, tán hình tháp Lá hình vẩy xếp thành dãy sít cành, tù đỉnh, mặt lưng có tuyến nhựa dài tạo thành rãnh rõ Nón đơn tính gốc, nón đực hình trụ thuôn dài 5-6cm mang 8-12 cặp nhị, nón gần hình cầu hình trứng dài 1,5-2cm, gồm 6-8 hãn hữu tới 14 vẩy hình khiên, rốn vẩy lồi phẳng có mũi nhọn nhiều uốn cong Mỗi vẩy mang 6-8 hạt, hạt hình cầu, dẹt, hình tam giác, thường rộng có mũi nhọn đỉnh, có tuyến nhựa rõ mặt cánh mỏng bao quanh 1 Đặc điểm sinh học sinh thái: Nón xuất tháng 4, hạt chín tháng 7- tháng 10 Cây sinh trưởng chậm, khả tái sinh hạt Mọc rải rác rừng rộng thường xanh núi đá vôi độ cao 300-700m 1 Phân bố: Việt Nam: Tuyên Quang( Na Hang), Cao Bằng( Thạch An), Lạng Sơn(Hữu Lũng, Đồng Mỏ,Bắc Sơn) 1 Giá trị: Nguồn gen quí Việt Nam Gỗ tốt, thớ mịn, không mối mọt, có mùi thơm dịu, dùng xây dựng, đóng dồ gỗ cao cấp, làm hàng mỹ nghệ chế biến hương trầm 1 Tình trạng: Loài có nguy tuyệt chủng thiên nhiên trước bị khai thác ạt mục đích thương mại sử dụng làm hương Hiện tại, theo thông tin thu từ khu bảo tồn thiên nhiên Hưũ Liên loài ít, núi đá vôi nhỏ to nơi hiểm trở Phân hạng CR A 1a,d 1 Biện pháp bảo vệ: Đánh giá cấp nguy cấp E nằm danh lục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quí (nhóm 1) nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 phủ nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Cần bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Nghiên cứu sở khoa học để nhân giống gieo hạt, giâm hom cành phục vụ trồng đại trà vùng sinh thái núi đá vôi thích hợp 1 1.2 Nghiên cứu giâm hom lâm nghiệp 1.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hom Nhân giống hom phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễ để tạo gọi hom, hom có đặc tính di truyền giống mẹ Nhân giống hom phương pháp làm cho hom rễ thân hình thành từ chồi bên chồi bất định Nếu sử dụng hom hom phải hình thành rễ thân Tuy nhiên khả hình thành rễ thân phụ thuộc vào đặc điểm di truyền loài cây, phận làm giống Từ tạo điều kiện cho chúng rễ 1.2.1.1 Cơ sở khoa học hình thành rễ bất định Rễ bất định rễ sinh phận hệ rễ nó, rễ bất định sinh tự nhiên (ví dụ: Đa, Si, sinh mọc từ cành đâm dài xuống đất, Cau, Dừa rễ mọc từ đốt thân) Có hai loại rễ bất định: rễ tiềm ẩn rễ sinh Rễ tiềm ẩn rễ có nguồn gốc tự nhiên thân, cành phát triển đoạn thân cành tách rời khỏi Rễ sinh hình thành cắt hom hậu phản ứng với vết cắt Khi hom bị cắt, tế bào sống vết cắt bị tổn thương tế bào dẫn truyền chết mô gỗ hở gián đoạn sau trình tái sinh xảy theo bước: - Các tế bào bị thương mặt chết hình thành lớp tế bào bị thối bề mặt, vết thương bọc lớp bần, mạch gỗ đậy lại keo, lớp bảo vệ giúp mặt cắt khỏi bị thoát nước - Các tế bào sống lớp bảo vệ bắt đầu phân chia sau bị cắt vài ngày hình thành lớp mô mềm Các tế bào vùng lân cận tượng tầng li be bắt đầu hình thành rễ bất định - Cây gỗ có nhiều lớp gỗ thứ cấp li be rễ bất định thường phát sinh tế bào nhu mô sống hom, bắt nguồn từ phần li be thứ cấp non Tuy nhiên rễ bất định phát sinh từ mạch rây tượng tầng, li be, bì khổng tủy Nói chung rễ bất định thường hình thành bên cạnh sát lõi trung tâm mô mạch ăn sâu vào thân (cành) tới gần ống sát bên tượng tầng Như vậy: Vấn đề quan trọng giâm hom cành, hom thân hình thành rễ mới, sau số lượng rễ hom chiều dài rễ 1.2.1.2 Cơ sở sinh lý hình thành chồi rễ bất định Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ trình giâm hom Về chia làm nhóm chính: a Nhóm nhân tố nội sinh - Đặc điểm di truyền loài : Các loài khác có đặc điểm rễ khác Dựa vào khả rễ chia loài gỗ thành loại: + Nhóm dễ rễ: bao gồm loài không cần xử lý chất điều hòa sinh trưởng rễ có tỷ lệ rễ cao + Nhóm khó rễ: bao gồm loài không rễ phải dùng tới chất điều hòa sinh trưởng rễ mà cho tỷ lệ rễ thấp + Nhóm rễ trung bình: Bao gồm loài cần xử lý chất điều hòa sinh trưởng rễ với nồng độ thấp rễ với tỷ lệ cao Tuy nhiên phân chia có ý nghĩa tương đối, theo khả giâm hom chia thực vật thành nhóm chính: Nhóm sinh sản chủ yếu hom cành nhóm sinh sản chủ yếu hạt - Tuổi mẹ tuổi cành lấy hom: Khả rễ tính di truyền định mà phụ thuộc lớn vào tuổi mẹ tuổi cành lấy hom Nhìn chung mẹ già tỷ lệ rễ giảm - Vị trí lấy hom cây: Hom lấy từ vị trí khác tán (cây gỗ), thân (họ tre trúc) có tỷ lệ rễ khác Trên cành hom vị trí khác cho tỷ lệ rễ khác Với loài vị trí 10 lấy hom khác cho tỷ lệ rễ khác Điều quan trọng cần xác định vị trí lấy hom tốt loài - Kích thước hom: Đường kính chiều dài hom ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom giâm - Tuổi cành tuổi gốc lấy hom: Các thực nghiệm với Bạch Đàn loài Keo trung tâm giống rừng cho thấy: Sau chặt gốc tháng lấy hom hom cho tỷ lệ rễ cao Với loài Keo lai thường chặt tuổi để thu chồi gốc lấy hom b.Nhóm nhân tố ngoại sinh: - Điều kiện sinh sống mẹ, - Thời vụ giâm hom - Ánh sáng, - Nhiệt độ không khí, nhiệt độ giá thể - Độ ẩm không khí, độ ẩm giá thể - Giá thể cắm hom, - Chất điều hòa sinh trưởng - Phương pháp xử lý hom Như để hình thành rễ phải trải qua trình phức tạp, tổng hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội sinh, ngoại sinh, giai đoạn cần phức hệ định điều kiện hoàn cảnh Vì cần nắm sở khoa học việc nhân giống hom để giâm hom đạt tỷ lệ rễ cao 1.2.2 Trên giới Trong Lâm nghiệp, nhân giống sinh dưỡng cho rừng sử dụng 100 năm Ngay từ năm 1840, Marrier de Boisdyver (người pháp) ghép 10.000 thông đen Năm 1883, Velinski AH công bố công trình nhân giống số loài kim rộng thường xanh hom Ở Pháp năm 1969, trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới bắt đầu chương trình nhân giống cho loài bạch bàn Năm 1973 có 1ha rừng trồng 67 4.5.2 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn loài Hoàng Đàn 4.5.2.1 Kỹ thuật nhân giống a Kỹ thuật gieo ươm - Thu hái hạt giống: Lấy giống mẹ 30-40 tuổi Khi chín màu lục, lấy hạt lúc vỏ vừa hé, tuần tỷ lệ nảy mầm cao - Chuẩn bị đất gieo ươm: Chọn vườn ươm phía đông nơi đất phẳng, tốt đất thịt cát pha có độ pH 7-7.5, làm đất nhỏ, lên luống bón lót phân chuồng (3-4 kg/m2 ) 0.2kg lân - Xử lý hạt: Ngâm hạt vào nước ấm 450 C 24 sau vớt ủ hạt để thúc mầm, chờ lúc mầm mọc trắng đem gieo - Gieo hạt: Phần lớn gieo theo hàng 100 vạn cây/ha gieo vào bầu 2-3 hạt/bầu, gieo vào mùa xuân mùa thu - Chăm sóc gieo: Làm giàn che cho luống gieo,thường xuyên tưới nước hạt nảy mầm 50-60 % dỡ 1/2 dàn che Sau 3-4 ngày dỡ hết Khi tháng tuổi rễ bắt đầu ăn nông, cần bón phân định kỳ 10 ngày/lần - Tiêu chuẩn đem trồng: Khi năm tuổi, chiều cao 1520cm, đường kính cổ rễ > 0.2cm đem trồng b Nhân giống hom Kỹ thuật nhân giống loài Hoàng Đàn hom thực theo bước sau: - Chọn cắt cành hom: Chọn cành bánh tẻ mẹ sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh - Cắt hom: Cắt hom vị trí bánh tẻ, chiều dài hom từ 7-15cm - Khử trùng hom: Dùng thuốc Benlat để khủ trùng hom thời gian 15 phút - Cắm hom: Dùng thuốc kích rễ IBA nồng độ 2000ppm để giâm hom 4.5.2.2 Kỹ thuật trồng a Chọn điều kiện lập địa: 68 - Chọn nơi đất có nhiều đá vôi đất màu tím có chất vôi - Trồng sườn đồi, nơi có độ ẩm cao, nhiệt độ trung bình 13-190 C, lượng mưa hàng năm >1000mm 25 - Thành phần khoáng đất có nhiều canxi b Chuẩn bị đất trồng - Trồng vườn hộ gia đình: + Cuốc hố kích thước: 40x40x40cm + Mật độ trồng 1500-2000 cây/ha - Trồng bổ sung khu bảo tồn: + Phát dọn thực bì + Cuốc hố kích thước: 30x30x30cm + Mật độ trồng 300- 500 cây/ha c Thời vụ trồng: Mùa xuân d Phương pháp trồng: Trồng có bầu e Phương thức trồng: Trong vườn hộ gia đình trồng loài hỗn loài với Dẻ, Keo, Na, Trám Trên núi đá vôi khu bảo tồn trồng bổ sung với loài Bứa, Nghiến, Lòng Mang, Lát Hoa f Chăm sóc, bảo vệ sau trồng: - Trong năm đầu sinh trưởng chậm, hàng năm phải luỗng phát thực bì, xới cỏ vun gốc 1-2 lần/năm, - Thường xuyên phòng trừ sâu bệnh hại tiến hành tỉa thưa điều chỉnh mật độ hợp lý 4.5.2.3 Xúc tiến tái sinh tự nhiên , quản lý bảo vệ sinh cảnh quần thể loài - Cần có biện pháp bảo vệ số lượng cá thể Hoàng Đàn lại khoanh nuôi, bảo vệ - Ngăn chặn hành vi xâm hại đến môi trường sống loài: Chăn thả, chặt phá rừng - Trồng bổ sung vào diện tích có loài Hoàng Đàn sinh sống nhằm thiết lập lại môi trường sống cho Hoàng Đàn 69 Chương 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu phân tích kết đề tài rút số kết luận sau: Số lượng loài thực vật: Qua năm từ 2000 đến 2002 phía Tây Nam (phân khu I) khu bảo tồn 249 loài thực vật chứng tỏ có tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến môi trường sống loài thực vật phía Tây nam khu bảo tồnloài Hoàng Đàn Hiện lại tự nhiên nằm vị trí hiểm trở vách đá Sinh trưởng mức bình thường, có mang nón Các mọc nơi có nhiệt độ không khí thấp bãi chân núi 1.70 C (khoảng 8%) vào ngày nắng, 2.20 C (14.38%) vào ngày râm Độ ẩm tương đối không khí nơi phân bố Hoàng Đàn thấp bãi chân núi 2-7% Tốc độ gió nơi có Hoàng Đàn cao bãi chân núi 1.23 lần Ánh sáng thích hợp cho tái sinh Hoàng Đàn từ 40-70% ánh sáng toàn phần, mọc chủ yếu sườn núi gần đỉnh, nơi có độ cao trung bình từ 400- 500m so với mực nước biển Độ dốc lớn,đất nằm kẽ đá, độ che phủ thấp, đá lộ đầu nhiều, đất có màu đen nâu đen tầng mỏng phát triển đá vôi Chúng thường có mặt hướng Đông nam Các loại khoáng nơi có Hoàng Đàn: Dolomit, Canxit, Silic, Fenspat, Monmorilonit khoáng canxit thể nhiều Có 08 loài gỗ chủ yếu sống chung với Hoàng Đàn : + Thích (Acer tonkinense H Lec.), + Nghiến (Burretiodendron tonkinense(Gagnep.) Kosterm) + Bứa(Garcinia poilanei Gagnep.) + Lòng mang(Pterospermum truncatolobatum Gagnep.) + Sòi tròn (Sapium rotundifolium Hemsl.) + Sến nhai (Sinosideroxylon wightianum (Hook & Arn.) Aubrev.) + Hồ đào núi (Platycarya strobilifera Sieb & Zucc 70 + Cơm nguội (Trema tomentosa (Roxb.) Hara) Tại ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hữu liên có 17 Hoàng Đàn trồng từ năm 1991 Hiện 17 sinh trưởng bình thường, có tiêu sinh trưởng trung bình : Hvn = 3.63 (m) , D1.3 = 8.02 (cm), Dt = 2.69m Có 19 Hoàng Đàn trồng vườn hộ gia đình, bảo vệ, trông giữ cẩn thận Các tiêu sinh trưởng trung bình 19 sau: Hvn = 4,4 (m), D1.3 = 8.55 (cm), Dt = 2.73 (m) Kết thử nghiệm giâm hom Hoàng Đàn sau - Tỷ lệ hom sống: Nồng độ chất, loại chất điều hòa sinh trưởng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống hom - Nồng độ 2000 ppm cho tỷ lệ rễ cao nồng độ 1500 ppm, 1000 ppm, 500 ppm - Chất điều hòa sinh trưởng IBA NAA cho tỷ lệ hom rễ cao ABT 5.2 Tồn - Do số lượng cá thể loài lại thời gian có hạn nên không điều tra nghiên cứu đặc điểm hình thái , tổ thành loài kèm với Hoàng Đàn - Tại khu thí nghiệm giâm hom Hoàng Đàn chưa có hệ thống tưới phun tự động, việc tưới nước cho hom giâm tiến hành thủ công Điều nhiều ảnh hưởng tới kết thí nghiệm - Do vật liệu hom phục vụ cho nghiên cứu hạn chế nên đề tài điều kiện để bố trí công thức lần lặp - Chưa nghiên cứu giâm hom giá thể khác nhau, vị trí khác nhau, độ dài khác đến kết giâm hom - Chưa tính tỷ lệ chồi nhân tố thí nghiệm 71 - Chưa nghiên cứu độ tuổi mẹ, thời vụ giâm hom đến hình thành hom 5.3 Kiến nghị - Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần phải có nghiên cứu bổ sung tiến hành đồng thời với nhiều nội dung nhằm xem xét cách tổng hợp nhân tố nội sinh ngoại sinh ảnh hưởng đến kết giâm hom để có kết luận đầy đủ khả nhân giống hom loài Hoàng Đàn Hữu Liên - Cần có công trình nghiên cứu đặc điểm sinh thái, khả nhân giống từ hạt, từ nuôi cấy mô để nhân rộng phát triển Hoàng Đàn Hữu Liên - Ban quản lý dự án 661 Hữu Lũng- Lạng Sơn nên xây dựng khu vực chuyên dùng cho nghiên cứu giâm hom (có hệ thống tưới phun tự động) - Nên xây dựng hệ thống vườn ươm Hoàng Đàn khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên để tận dụng điều kiện lập địa sẵn có, phù hợp với loài - Khi giâm hom Hoàng Đàn nên sử dụng chất điều hòa sinh trưởng IBA nồng độ 2000 ppm 72 TÀI LỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt nam phần thực vật II, NXB khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 2.Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật thực vật đặc sản rừng, Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 3.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/N Đ- CP ngày 30/3/2006 phủ về nghiêm cấm khai thác, sử dụng loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quí (nhóm 1) mục đích thương mạị Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2002), Giống rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm ngất nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lã Đình Mỡi (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam tập II, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà nội Lê Minh (2009), Giải pháp cho rừng đặc dụng Hữu Liên,Cơ quan ngôn luận Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Lạng Sơn Báo Lạng Sơn , ngày 15/12/2009 8.Nam Nhật Minh (2002), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 9.Vũ Quang Nam (2002), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng Đông bắc khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ khoa học ,Trường Đại học Khoa học tự nhiên 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 73 11 Hoàng Kim Ngũ, (1993), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Hoàng Đàn Hữu Liên, Đề tài khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Hà Thị Phương Nhung (2006), Giâm hom Tùng La Hán, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 13 Lê Viết Lâm (2002), Đánh giá tính đa dạng thực vật vùng Tây nam khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 14 Phạm Quang Linh (2002), nghiên cứu phương pháp nhân giống Điền Trúc (Dendrocalamus latiflorus munro) giâm hom chiết Đá Chông- Ba Vì- Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 15 Nguyễn Minh Thanh (2004), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Tỉnh hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 16 Tổ chức khám phá môi trường London, viện sinh thái tài nguyên sinh vật Hà Nội (2002),Báo cáo kỹ thuật số 17 khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường , Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyến Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng(1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 74 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, sở nông lâm nghiệp (1990), Tờ trình xin phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật khu rừng bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên 21 Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2009),Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 22.Keith russh Forth(2007), Note on the Cupressaceae in Viet nam, Tạp chí sinh học, tập 29 số trang 32, 33, Hà Nội 23 Forest inventory and planning institute(2009), Viet nam forest tree , second Edition, Ha noi 24 Internationa Union for Conservation of Nature and Natural ResourcesICCN) (2010), The IUCN Red list of threatened species Tiếng Trung Quốc Tổng ban biên tập Bách khoa toàn thư Trung Quốc (1989),Bách khoa toàn thư, phần lâm nghiệp Trung Quốc tập 1, NXB Nông nghiệp Bắc Kinh Tài liệu từ internet 26 http: www.botanyvn.com 27 http: wikipedia.org.com i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Hoàng Kim Ngũ , PGS.TS Trần Văn Mão đặc biệt PGS.TS Hoàng Kim Ngũ, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi nhận giúp đỡ tâ ̣n tình thầy cô giáo, cán nhân viên khoa Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành luận văn, đã nhận giúp đỡ tài liệu cán thuộc khoa sinh học Đại học khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm liệu thực vật Việt Nam, Hạt kiểm lâm, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Ban quản lý rừng 661 ,các phòng chức , ủy ban nhân dânHữu Liên, Trường Cao đẳng nghề công nghệ Nông Lâm Đông Bắc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Tôi xin cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, dành tình cảm điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu luận văn điều tra thực tế kế thừa có trích dẫn nguồn đầy đủ Nguyễn Thị Minh Huệ ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt………………………………………… v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định tên mô tả loài Hoàng Đàn 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nghiên cứu giâm hom lâm nghiệp 1.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hom 1.2.2 Trên giới 10 1.2.3 Ở Việt Nam 11 1.3 Những vấn đề bảo tồn nguồn gen rừng 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 14 Chương 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Giới hạn nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu sinh thái 18 iii 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu giâm hom 24 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1.Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Đá mẹ đất 31 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 32 3.1.5 Thực vật rừng 34 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 34 3.2.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc, dân số lao động 34 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp tập quán canh tác 35 3.3 Đặc điểm phân khu chức khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên 37 3.3.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1( Phân khu I) 37 3.3.3 Phân khu sản xuất hành nghiên cứu khoa học (Phân khu II) 38 3.3.4 Vùng đệm 39 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Sự giảm sút số lượng loài thực vật khu bảo tồn 40 4.2.Hiện trạng số lượng, chất lượng quần thể Hoàng Đàn khu bảo tồn Hữu Liên 41 4.2.1 Trong tự nhiên 41 4.2.2 Cây trồng 44 4.3 Đặc điểm phân bố sinh thái loài Hoàng Đàn 46 4.3.1 Đặc điểm phân bố 46 4.3.2 Đặc điểm sinh thái 47 4.4 Khả nhân giống hom loài Hoàng Đàn Hữu Liên 53 iv 4.4.1 Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến kết giâm hom 54 4.4.2 Ảnh hưởng loại chất điều hòa sinh trưởng đến kết giâm hom 60 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Hoàng Đàn khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn 64 4.5.1 Một số giải giáp quản lý, sách xã hội 64 4.5.2 Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn loài Hoàng Đàn 67 Chương 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận: 69 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBT Khu bảo tồn Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính vị trí 1.3m ÔTC Ô tiêu chuẩn CR Critically Endangered IUCN Internationa Union for Conservation of Nature and Natural Resources vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Biểu theo dõi tỷ lệ hom sống nhân tố thí nghiệm 26 2.2 Bảng theo dõi tiêu rễ 27 4.1 Số lượng loài thực vật qua thời điểm điều tra 40 4.2 Cây Hoàng Đàn Hữu Liên mọc tự nhiên 41 4.3 Đặc điểm phân bố loài Hoàng Đàn Hữu Liên 47 4.4 Nhiệt độ không khí nơi phân bố Hoàng Đàn 48 4.5 Độ ẩm tương đối không khí nơi có phân bố Hoàng Đàn 49 4.6 Tốc độ gió nơi phân bố Hoàng Đàn 49 4.7 Một số đặc điểm đất nơi có Hoàng Đàn 50 4.8 Hình thái đá vôi hai khu vực có Hoàng Đàn 50 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 Thành phần khoáng vật đá hai khu vực có Hoàng Đàn Một số loài gỗ chủ yếu mọc chung với Hoàng Đàn Hữu Liên Tỷ lệ hom sống nồng độ thí nghiệm Khả rễ hom nồng độ chất điều hòa sinh trưởng Tỷ lệ hom sống loại chất điều hòa sinh trưởng thí nghiệm Khả rễ hom loại chất thí nghiệm 51 52 54 56 60 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Nón Hoàng Đàn 43 4.2 Ảnh Hoàng Đàn số 43 4.3 Ảnh Hoàng Đàn số 44 4.4 Ảnh Hoàng Đàn số 44 4.5 Ảnh Hoàng Đàn số 44 4.6 17 Hoàng Đàn trồng BQL rừng Hữu Liên 45 4.7 Cây Hoàng Đàn trồng hộ gia đình 45 4.8 Biểu đồ tỷ lệ hom sống nồng độ thí nghiệm 55 4.9 Biểu đồ khả rễ hom nồng độ 57 4.10 Ảnh hưởng nồng độ đến khả rễ hom giâm 59 4.11 Biểu đồ tỷ lệ hom sống loại chất thí nghiệm 61 4.12 Biểu đồ tỷ lệ rễ hom loại chất thí nghiệm 62 4.13 Ảnh hưởng loại chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ hom giâm 63 ... bảo tồn phát triển loài Chính lý thực đề tài: Đánh giá trạng khả nhân giống hom để bảo tồn nguồn gen loài Hoàng Đàn (Cupressus torulosa D. Don) khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn. .. nguồn gen loài Hoàng Đàn (Cupressus torulosa D. Don) khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá trạng khả nhân giống hom làm đề xuất giải pháp bảo tồn phát... tra, khảo sát, đánh giá trạng loài nghiên cứu nhân giống sinh d ỡng phương pháp giâm hom làm tăng tỷ lệ rễ hom giâm để bảo tồn, phát triển loài quí 13 1.3 Những vấn đề bảo tồn nguồn gen rừng Bảo

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN