Đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e urophylla và bạch đàn lai e urophylla x e pellita tại ba vì hà nội

72 12 0
Đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e  urophylla và bạch đàn lai e  urophylla x e  pellita tại ba vì   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO Bộ giáo dục đào tạo B NễNG NGHIP V PTNT Bộ nông nghiệp PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -Tr-ờng đại học lâm nghiệp HỒNG THỊ NHƯ HOA Ng« ThÕ Long ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN E UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E UROPHYLLA x E PELLITA xây dựng mô h×nh tróc, sinh tr-ëng TẠIcÊu BA VÌ - HÀ NỘI hình dạng thân làm sở đề xuất ph-ơng pháp xác định trữ l-ợng, sản l-ợng cho lâm phần keo tai t-ợng (Acacia mangium) khu vực hàm yênLUN - tuyên VNquang THC S KHOA HC LM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM CỦA CÁC DÒNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN E UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E UROPHYLLA x E PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ HUY THỊNH HÀ NỘI - 2010 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ HUY THỊNH Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp họp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2010 Có thể tìm luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN E UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E UROPHYLLA x E PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM CỦA CÁC DỊNG VƠ TÍNH BẠCH ĐÀN E UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E UROPHYLLA x E PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI SỐ LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, độ che phủ rừng vòng 45 năm qua giảm cách nhanh chóng, từ 43% (năm 1945) xuống 27,2% (năm 1990) Tuy nhiên, nhờ đầu tư chương trình 327 giai đoạn 1992 - 1998 dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2010, đến năm 2004, diện tích rừng tăng lên 12,3 triệu với độ che phủ 36,7% (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2005) Song song với diện tích rừng trồng ngày tăng, nhu cầu giống có chất lượng cải thiện ngày trở nên cấp thiết Do đó, cơng tác chọn giống tạo giống khâu thiếu sản xuất lâm nghiệp Vì vậy, Quyết định Thủ tướng Chính phủ chương trình trồng triệu rừng Việt Nam nêu rõ: Tập trung đạo việc nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo, nhập nội giống rừng có khả thích nghi tốt, đạt hiệu cao để phổ biến nhanh trồng rừng đại trà Ở nước ta năm trước đây, bạch đàn đưa vào trồng rừng cách ạt, chưa ý mức tới điều kiện lập địa đặc tính sinh vật học lồi Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất rừng trồng, đồng thời vơ tình làm cho đất đai trở nên nghèo nàn, khô cằn sau số ln kỳ Chính vậy, có nghi ngại việc gây trồng phát triển loài số địa phương khoảng thời gian dài Những năm gần đây, bạch đàn gây trồng trở lại với số giống nhập nội mang lại hiệu cao Ở nước, số dòng bạch đàn lai nghiên cứu lai tạo để thích hợp với vùng sinh thái riêng biệt dòng Bạch đàn lai UE35 cho vùng Trung tâm, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ; dòng EU89 cho vùng Tây Bắc; dòng GU94 cho vùng Tây Nam Bộ Thực tế cho thấy việc chọn loài, xuất xứ, chọn lập địa biện pháp kỹ thuật lâm sinh có ảnh hưởng lớn đến suất rừng (FAO, 1979) Mặt khác, muốn trồng bạch đàn có hiệu cao phải tiến hành cơng tác chọn giống lai giống để có giống suất cao, phù hợp với điều kiện lập địa vùng sinh thái Tuy nhiên để làm điều địi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lai khả sinh trưởng khả nhân giống Lai giống bạch đàn thực nhiều năm gần đem lại kết cao cho trồng rừng với mục tiêu kinh tế Với mục tiêu đáp ứng yêu cầu trên, Trung tâm nghiên cứu Giống rừng tiến hành lai tạo loài Bạch đàn pellita với loài Bạch đàn urophylla lai loài Bạch đàn urophylla Các dòng bạch đàn lai chọn lọc từ tổ hợp lai tiến hành trồng khảo nghiệm Ba Vì - Hà Nội nhằm chọn dịng thích nghi với điều kiện sinh thái mang lại suất cao Việc đánh giá xác định dịng bạch đàn lai có sinh trưởng tốt khả nhân giống cao giai đoạn đầu khảo nghiệm để đưa vào sản xuất việc làm cần thiết Vì lí đề tài “Đánh giá sinh trưởng khả nhân giống hom dịng vơ tính Bạch đàn E urophylla Bạch đàn lai E urophylla x E pellita Ba Vì - Hà Nội” thực Các nội dung nghiên cứu trình bày luận văn kế thừa số trường kết chọn lọc trội khảo nghiệm tổ hợp Bạch đàn lai “Cải thiện giống Bạch đàn lai” Trung tâm Nghiên cứu giống rừng TS Hà Huy Thịnh làm chủ nhiệm đề tài Các phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc đánh giá sinh trưởng khả nhân giống hom số giống Bạch đàn lai Ba Vì - Hà Nội nhằm chọn lọc số giống có suất cao Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh, khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng lên cao Giống lai giống tạo lai tự nhiên hay lai nhân tạo cá thể có kiểu gen khác Đặc điểm bật giống lai thường có ưu lai đời F1, ưu lai sinh trưởng làm lai vượt trội bố mẹ (Shull, 1911; Gyozfey, 1960) [22], [34] bố mẹ (Snyder, 1972) [36] Ưu lai thường liên quan đến tính trạng kích thước đường kính, chiều cao, thể tích thân cây, kích thước lá, v.v Song ưu lai ưu trội tính trạng khác chất lượng gỗ, sản lượng chất lượng sản phẩm mong muốn, tính chịu đựng với điều kiện bất lợi, tính chống chịu sâu bệnh, tính chín sớm, v.v (Zobel B and J Talbert, 1984) [37] Cây lai kết tổ hợp kiểu gen (genotype) khác để tạo sinh vật nên kiểu hình thể mang tính trạng trội, mang đặc tính trung gian bố mẹ kiểu hình mà bố mẹ Khi lai bố mẹ chủng lai F1 thường có biểu đồng kiểu hình có ưu lai rõ rệt sinh trưởng Từ đời F2 ưu lai giảm dần, giống bị thối hóa phân ly Để có giống lai mong muốn phải tiến hành chọn lọc trội khảo nghiệm giống Tuy vậy, trội chọn kiểu hình (phenotype) khác nhau, muốn biết chúng có di truyền cho đời sau hay khơng phải qua khảo nghiệm giống kiểu hình 51 Hệ số biến động số rễ hom (4.2 - 26.7%) nhỏ hệ số biến động chiều dài rễ dài (3.0 - 32.6%), chứng tỏ số rễ trung bình hom ổn định chiều dài rễ dài hom Không phải tất dịng có số rễ hom nhiều có chiều dài rễ dài ngược lại Vì vậy, số rễ tiêu phản ánh tổng hợp đánh giá chất lượng rễ Các dòng có số rễ cao giá trị trung bình số rễ (43.8), UP54, UP96, UP80, UP98, UP58, UP33, UU87, U28, UP29, UU39, UP22,UU42, UU58, UP100, UP72, U59, UP26, UP48 Các dịng có số rễ thấp UP25, UP66, UU6, UU5, UP35 Như vậy, tổng hợp tiêu tỷ lệ rễ số rễ dòng bạch đàn cho thấy: dòng UP98, UP96, UP100, UP54, UU87, UP80, UP72, UP58, UP33 có tỷ lệ rễ số rễ cao giá trị trung bình tỷ lệ rễ (65%), số rễ (43.8) Đặc biệt dòng chọn dòng thuộc tổ hợp lai khác loài UP chứng tỏ ưu lai khác loài hai loài thể rõ ưu lai loài UU khả nhân giống 3.4 Đánh giá sinh trưởng chất lượng dịng vơ tính bạch đàn lai giai đoạn năm tuổi 3.4.1 Sinh trưởng dịng vơ tính Cây trội chọn lọc đánh giá thông qua kiểu hình cá thể chọn lọc, mà kiều hình mơi trường hay kiểu gen quy định Vì vậy, để kiểm tra đặc tính di truyền tính trạng cần phải qua khảo nghiệm hậu hay khảo nghiệm dịng vơ tính Đánh giá khả sinh trưởng dòng bạch đàn chọn khu khảo nghiệm thơng qua tiêu đường kính (D1.3), chiều cao vút (Hvn) thể tích thân (V) đo đếm giai đoạn tuổi Đánh giá tiêu chất lượng thông qua số chất lượng tổng hợp (Icl) 52 Khảo nghiệm dịng vơ tính bạch đàn lai Ba Vì trồng tháng năm 2008, gồm 42 dịng có dịng chọn để làm đối chứng Khảo nghiệm bố trí theo sơ đồ hàng - cột, lần lặp, 10 cây/ công thức, mật độ 1650 cây, khoảng cách 3x2m Phân bón kg phân chuồng + 200g NPK Từ kết phân tích ANOVA (ở phụ biểu 4) cho thấy sai khác đường kính, chiều cao, thể tích thân dịng rõ rệt với mức tin cậy đạt 95 - 99.9% Kết sinh trưởng dòng bạch đàn tổng hợp bảng 3.9 Qua bảng 3.9 cho thấy: chọn lọc từ cá thể có sinh trưởng nhanh, chất lượng tốt song thơng qua khảo nghiệm dịng vơ tính sinh trưởng dịng lại khác Có 22 dịng sinh trưởng thể tích dịng đối chứng U6tq, có tới 16 dịng có sinh trưởng thể tích nhỏ đối chứng U6tq, có 29 dịng sinh trưởng nhanh đối chứng PN14 dịng cơng nhận giống tiến kỹ thuật, 32 dòng sinh trưởng cao đối chứng Usx Điều đặc biệt số 10 dòng thuộc nhóm sinh trưởng nhanh có dịng chọn từ tổ hợp lai khác lồi UP, là: UP99, UP100, UP35, UP72, UP66, UP97, UP26, UP23, UP33 Các dịng tích trung bình 11.16dm3, vượt 52.9% so với U6T9, 74.4% so với PN14 83% so với Usx Kết tính tốn cho thấy dịng đối chứng khơng có sai khác sinh trưởng Các dòng UU78, U59, UP52, UP47, UP29, UP22, UP48 có sinh trưởng khảo nghiệm thấp đối chứng Usx, sinh trưởng thể tích dịng 1/2 - 1/4 thể tích nhóm 10 dịng sinh trưởng nhanh Các dịng có tỷ lệ sống cao chứng tỏ chúng hồn tồn thích hợp với điều kiện lập địa nơi khảo nghiệm 53 Bảng 3.9 Sinh trưởng dòng bạch đàn lai giai đoạn năm tuổi Ba Vì - Hà Nội (T8/2008 - T8/2010) Xếp hạng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Tổ hợp U87P22 U87P22 U70P78 U70P22 U87P22 U87P22 U70U41 U70P15 U70P50 U70P6 U87P8 U55U45 U70P28 U70P50 U87P22 U25 U87U16 U70P22 U55U25 U55U45 U87P22 ĐC U87P22 U70P78 U55U45 U87P8 U70P6 U55U45 Udtvg ĐC U45U2 U70P28 U55U25 ĐC U45U2 U25 U87P8 U70P15 U70P50 U70P22 U70P15 TB Sed L.s.d Fpr Kí hiệu UP99 UP100 UP35 UP72 UP66 UP97 UU89 UP26 UP23 UP33 UP80 UU42 UP54 UP25 UP95 U28 UP58 UU58 UP62 UU5 UU87 UP96 U6Tq UP98 UP51 UU39 UP74 UP12 UU40 U38 PN14 UU82 UP68 UU6 Usx UU78 U59 UP52 UP47 UP29 UP22 UP48 D1.3 (cm) TB V% 6.0 18.1 6.2 18.6 6.1 15.5 5.7 15.3 5.3 12.9 5.7 15.3 5.4 18.9 5.5 12.7 5.5 12.8 5.7 14.9 6.0 8.9 5.4 16.7 5.5 19.9 5.2 21.9 5.3 20.7 5.2 20.3 5.5 16.5 5.3 15.6 5.0 15.7 5.1 20.7 5.1 16.2 4.9 17.8 4.6 28.7 5.0 13.9 5.0 12.4 5.0 16.3 5.0 20.1 4.7 21.7 4.7 29.2 4.7 22.5 4.7 22.5 4.4 19.7 4.5 23.2 4.4 19.7 4.6 22.5 4.4 15.3 4.2 17.8 4.0 17.3 3.8 16.0 4.0 15.0 3.6 17.3 3.9 22.4 4.9 0.7 1.3 0.003 Hvn (m) TB V% 7.6 11.5 7.1 10.9 7.2 10.0 7.4 9.6 6.6 9.2 7.3 10.8 7.0 17.7 7.8 8.4 7.9 8.2 7.0 12.1 6.8 6.7 7.7 8.6 7.2 10.8 7.0 14.8 6.8 13.7 7.3 13.1 6.3 10.7 6.6 12.6 7.0 10.2 6.5 12.0 6.1 10.1 6.0 12.7 5.4 22.8 6.7 12.7 6.6 10.0 6.4 10.6 6.3 12.5 6.5 16.1 6.0 17.8 6.3 14.4 6.0 13.4 5.9 14.1 5.9 19.7 5.9 11.8 5.8 14.7 6.0 7.1 5.5 8.5 4.8 9.2 5.2 12.3 5.5 11.8 5.3 14.9 5.3 14.3 6.5 0.7 1.4

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan