1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn tỉnh nghệ an

80 588 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

LƠ ̀ I CAM ĐOAN                       !"      !    #  $  $        !        %&'()*+!",-./01234 567!'&&+!"8,-9#:;&&< %' Sinh viên Lê Đại Hiền 1 LỜI CẢM ƠN %=3+6>:?@ ?:AB>C3D !&A4+6>EF::GE:':B&,-$< H1;I!&'4;56&&JK@+1'6 B>C3LA &9#M+6N!&%% ,567 &&$&JK@+O=  &9#PQ%C':&APO' !&% %%:?@ ?:,'> R;IS$%1A3+6!&T'> A $&UF$;# V;W%JXWY 2, )&8AM)*.$9+=1%=4+6 !&!;JK@+1'6O= A4+6!Z9#EF::GE:': B&,56 7  1%=4+6!&I>EF ::GE: 1Z &9#=$>$T!&A , H!5671A3+6[I8 &1'6& \8'!8A!&=HF8>;V VJK@+O%UR;K]-456 7KK6S;O%W%[O%%<!&% $>N$&JK@+O-&'# +!& &9#]94567S$%&^ Sinh viên Lê Đại Hiền 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể .3 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận về dồn điền đổi thửa .4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Vai trò của quá trình dồn điền đổi thửa .5 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dồn diên đổi thửa .6 1.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2.1. Tình hình dồn điền đổi thửa tại một số tỉnh Việt Nam .8 1.2.2. Kinh nghiệm chuyển đổi ruộng đất của một số địa phương trong cả nước10 1.2.3. Quá trình dồn điền đổi thửa Nghệ An 12 1.3. Sơ lược nghiên cứu về dồn điền đổi thửa .15 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .15 1.3.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.3.3. Thảo luận .21 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu .24 2.2.1.Tìm hiểu thực trạng DĐĐT Nam Đàn 24 3 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình dồn điền đổi thửa 24 2.2.3. Đánh giá hiệu quả xã hội 24 2.2.4. Khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật và đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp của Huyện Nam Đàn 25 2.2.5. Tìm hiểu một số hiệu quả khác của quá trình dồn điền đổi thửa .25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Quan điểm và phương pháp luận .25 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .25 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu .27 2.3.5. Các chỉ tiêu phân tích đánh giá .27 CHƯƠNG III. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.Điều kiện tự nhiên của huyện Nam Đàn 29 3.1.1. Vị trí địa lý .29 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .29 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Nam Đàn 32 3.2.1.Về mặt kinh tế 32 3.2.2. Về mặt xã hội .32 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thực trạng dồn điền đổi thửa Nam Đàn 33 4.1.1. Quy mô sản xuất nông nghiệp trước và sau dồn điền đổi thửa 33 4.1.2. Cơ cấu diện tích và năng suất, sản lượng của từng loại cây trồng .35 4.1.3. Thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hóa sản xuất 39 4.1.4. Quy hoạch giao thông thủy lợi 41 4.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 42 4.2.1. Canh tác lúa trước và sau DĐĐT 42 4 4.2.2. Cây Ngô đông trước và sau DĐĐT 48 4.2.3. Đánh giá hiệu quả một số mô hình chuyển đổi cơ cấu cây con địa điểm nghiên cứu .50 4.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình làm trang trại 55 4.3. Đánh giá hiệu quả xã hội 60 4.3.1. Kích thích các dịch vụ sản xuất nông nghiệp 60 4.3.2. Tạo điều kiện phân công lại lao động .61 4.3.3. Làm thay đổi nhận thức của người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo .62 4.4. Đánh giá khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật và cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp trước và sau quá trình dồn điền đổi thửa 62 4.4.1. Đánh giá tình hình đưa cơ giới hóa vào sản xuất trước và sau quá trình dồn điền đổi thửa .63 4.4.2. Đánh giá tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sau quá trình dồn điền đổi thửa 67 4.5. Những hiệu quả tác động khác của dồn điền đổi thửa 69 4.5.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi .69 4.5.2. Đất công ích, xây dựng cơ bản .69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 70 2. Khuyến nghị .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CĐ Chuyển đổi CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CP Chi phí DĐĐT Dồn điền đổi thửa DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GT Giao thông GTSX Giá trị sản xuất KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn TN Thu nhập TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 .30 Bảng 4.1: Tổng số thửa trước và sau DĐĐT Nam Đàn .33 Bảng 4.2: Sự chênh lệch Diện tích, số thửa/hộ trước và sau DĐĐT Nam Đàn 34 6 Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây lương thực trước và sau DĐĐT 36 Bảng 4.4: Diện tích lúa chuyển sang mục đích sử dụng khác .40 Bảng 4.5 : Đất lúa chuyển đổi sang làm trang trại tại các xã .41 Bảng 4.6: Diện tích lúa bình quân/khẩu tại các xã trước và sau DĐĐT .43 Bảng 4.7: Mức chi phí bình quân cho 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT Nam Đàn .44 Bảng 4.8: So sánh hiêu quả kinh tế bình quân 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT Huyện Nam Đàn 47 Bảng 4.9: So sánh chi phí và HQSX 1 ha Ngô/năm trước và sau DĐĐT huyện Nam Đàn 48 Bảng 4.10: Diện tích bình quân mô hình sản xuất lúa cá trước và sau DĐĐT .51 Bảng 4.11: So sánh mức đầu tư và chi phí của 2 mô hình sản xuất 53 Bảng 4.12: So sánh hiệu quả kinh tế của 2 mô hình sản xuất .54 Bảng 4.13: Tình hình phát triển trang trại trước và sau DĐĐT .56 Bảng 4.14: Mức đầu tư và thu nhập của 1 ha làm trang trại (lơn+vịt+cá) .57 Bảng 4.15: So sánh hiệu quả kinh tế bình quân 1 ha trang trại/năm và 1ha lúa/năm điều tra năm 2009 59 Bảng 4.16: Số lượng cửa hàng dịch vụ sản xuất nông nghiệp trước và sau DĐĐT .60 Bảng 4.17: Số lượng lao động chuyển sang ngành nghề khác các xã 61 Bảng 4.18: Số lượng máy cày các xã trước và sau DĐĐT .63 Bảng 4.19: Số hộ có máy gặt lúa các xã trước và sau dồn điền đổi thửa .64 Bảng 4.20: Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và sau DĐĐT . .66 MỞ ĐẦU 1. Lý do chon đề tài 7 Việt Nam với khoảng 70% dân số là nông dân sống nông thôn, những vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn luôn được Đảng và Chính phủ ta đặt lên hàng đầu để tạo động lực cho sự phát triển bền vững của đất nước. Từ ngày đầu cách mạng, khẩu hiệu "người cầy có ruộng" đã tập hợp được đông đảo nông dân để giành được chính quyền. Sau đó, Cải cách ruộng đất (1953); Hợp tác hóa nông nghiệp (1959); đất đai thuộc sở hữu toàn dân (1980); Nhà nước giao đất sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp và đất đều là những bước ngoặt cách mạng quan trọng mà mục tiêu cũng là tạo động lực cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới, Nhà nước ta đã đặt điểm đột phá của đổi mới vào chính sách giao đất sản xuất nông nghiệp của hợp tác xã cho hộ gia đình, cá nhân để sử dụng ổn định lâu dài, được thể chế hóa trong Luật Đất đai năm 1987. Điểm đột phá này đã tạo nên động lực để kinh tế nông nghiệp phát triển vượt bậc. Từ một nước thường xuyên thiếu lương thực, hàng năm phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, chỉ hơn thập niên qua Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới (sau Thái Lan và Mỹ). Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng các loại nông sản đều tăng, nổi bật nhất là sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến nay. Năm 1989 là năm đầu tiên sản lượng lương thực Việt Nam vượt qua con số 20 triệu tấn, xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD.[tr.3].[1] Nhưng bên cạnh đó trong sản xuất nông nghiệp nước ta trong giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế đó là sự phân chia manh mún ruộng đất không chỉ làm giảm năng suất lao động, tăng giá thành sản phẩm mà ít nhiều còn ảnh hưởng đến tình trạng trật tự an toàn xã hội, đoàn kết nông thôn; là nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát triển. Tiềm năng của đất không được phát huy do không tạo ra được sản phẩm hàng hoá trên quy mô lớn. Quá trình đưa tiến bộ KHKT cũng như cơ giới hoá vào nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tốc độ phát triển nông nghiệp, nông thôn trong những năm gần đây có xu hướng tăng chậm, chuyển 8 dịch cơ cấu cây trồng chưa mang tính đột phá, những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường chưa nhiều. Từ những hạn chế trên của nền nông nghiệp nước nhà Đảng và chính phủ đã sớm có những chính sách, chủ trương đúng đắn tạo điều kiện cho nền nông nghiệp nước nhà phát triển. Đáng nói nhất là chủ trương dồn điền đổi thửa (DĐĐT), mạnh dạn giao đất, giao rừng cho người lao động. Xuất phát từ chủ trương đúng đắn đó nên đã phát huy tối đa nguồn lao động khơi dậy được mọi tiềm năng của đất đại tạo ra được nguồn sản phẩm lớn cho xã hội. Đem lại một diện mạo mới cho nền nông nghiệp từ nước đứng hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo vươn lên thành một cường quốc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. Đến năm 2007 vừa qua sản lượng lương thực đã đạt đến con số kỷ lục 39 triệu tấn và đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD. GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn giảm bình quân 1,5% năm; bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân được nâng lên rõ rệt.[tr3].[1] Thực hiện chỉ thị 02 –CT/TU của thường vụ tỉnh ủy Nghệ An năm 2003, Nam Đàn là một trong các huyện của tỉnh thực hiện thành công quá trình dồn điền đổi thửa tích tụ ruộng đất. Nên đã đưa nền nông nghiệp huyện Nam Đàn ngày một đi lên và góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Nghệ An. Từ năm 2004 đên nay khi huyện Nam đàn đã thực hiện thành công quá trình dôn điền đổi thửa thì nền nông nghiệp của huyện ngày càng có những bước tiến nhảy vọt. Nhiều địa phương, nhiều hộ nông dân đã có thu nhập khá trên một đơn vị diện tích, có những hộ đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng trên năm, hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích có thể đạt từ 50 triệu đến 80 triệu/ha. Sản phẩm nông nghiệp được sử dụng làm hàng hóa và nguyên liệu phục vụ cho các ngành sản xuất hàng hóa khác ngày càng có khối lượng lớn. Từ đó làm cho thu nhập của người dân ngày càng được nâng lên và đời sống người dân Huyện Nam Đàn ngày càng được ấm no, nông dân phấn khởi làm ăn trên thửa ruộng của mình. Số hộ nghèo trong Huyện 9 được giảm đi rõ rệt. Đó là kết quả của việc thực hiện kịp thời chính sách dồn điền đổi thửa tích tụ ruộng đất. Nên diện tích canh tác của người dân được quy hoạch rộng trên một vùng tạo nên sự tập trung về ruộng đất thuận lợi cho qúa trình sản xuất và khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật đưa cơ giới hóa vào sản xuất. Sự chuyển đổi về ruộng đất kéo theo sự quy hoạch lại hệ thống giao thông thủy lợi một cách đồng bộ. Tạo nền tảng cho sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn phát triển một cách bền vững. Để đánh giá một cách chính xác, có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm tìm hiểu hiệu quả của quá trình sản xuất sau những năm chuyển đổi nên tôi chọn đề tài: ‘‘Đánh giá hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa huyện Nam Đàn”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa Huyện Nam Đàn 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng dồn điền đổi thửa huyện Nam Đàn. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất nông nghiệp trước và sau qúa trình DĐĐT. - Đánh giá khả năng áp dạng khoa học kỹ thuật và cơ giới hoá trong sản xuất sau quá trình chuyển đổi. - Từ đó có những kết luận chính xác nhất về hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa. CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 (Trang 37)
Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng tài nguyên  đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của huyện Nam Đàn năm 2007- 2008 (Trang 37)
Bảng 4.1: Tổng số thửa trước và sauDĐĐT ở Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.1 Tổng số thửa trước và sauDĐĐT ở Nam Đàn (Trang 40)
Bảng 4.2: Sự chênh lệch Diện tích, số thửa/hộ trước và sau DĐĐT ở Nam  Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.2 Sự chênh lệch Diện tích, số thửa/hộ trước và sau DĐĐT ở Nam Đàn (Trang 41)
Bảng 4.3: Diện tích,năng suất, sản lượng của các loại cây lương thực trước và sauDĐĐT - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.3 Diện tích,năng suất, sản lượng của các loại cây lương thực trước và sauDĐĐT (Trang 43)
Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây lương thực trước và sau DĐĐT - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây lương thực trước và sau DĐĐT (Trang 43)
Từ bảng trên, cho thấy trong 5 năm 2004-2008 thì diện tích trồng lạc không có biến động nhiều - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
b ảng trên, cho thấy trong 5 năm 2004-2008 thì diện tích trồng lạc không có biến động nhiều (Trang 46)
Bảng 4.4: Diện tích lúa chuyển sang sang mục đích sử dụng khác - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.4 Diện tích lúa chuyển sang sang mục đích sử dụng khác (Trang 46)
Trong bảng trên, quá trình đa dạng hoá chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây ăn quả và các mô hình trang trại ở Nam Đàn diễn ra nhanh đã thúc đẩy mở rộng các mô hình kinh tế lớn ở nông thôn, như đầu tư quy hoạch trồng cây ăn quả và làm trang trại nuôi t - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
rong bảng trên, quá trình đa dạng hoá chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng cây ăn quả và các mô hình trang trại ở Nam Đàn diễn ra nhanh đã thúc đẩy mở rộng các mô hình kinh tế lớn ở nông thôn, như đầu tư quy hoạch trồng cây ăn quả và làm trang trại nuôi t (Trang 47)
Bảng 4.5 : Đất lúa chuyển đổi sang làm trang trại tại các xã - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.5 Đất lúa chuyển đổi sang làm trang trại tại các xã (Trang 47)
Từ bảng 4.6 cho thấy, các xã như Nam Lộc và Kim Liên diện tích lúa bình quân/khẩu đã giảm so với trước  và thay vào đó là diện tích làm trang trại và nuôi trồng thuỷ sản...Tại các xã này, phần diện tích đất lúa không hiệu quả sẽ được chuyển đổi toàn bộ sa - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
b ảng 4.6 cho thấy, các xã như Nam Lộc và Kim Liên diện tích lúa bình quân/khẩu đã giảm so với trước và thay vào đó là diện tích làm trang trại và nuôi trồng thuỷ sản...Tại các xã này, phần diện tích đất lúa không hiệu quả sẽ được chuyển đổi toàn bộ sa (Trang 50)
Bảng 4.7: Mức chi phí bình quân cho 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.7 Mức chi phí bình quân cho 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Nam Đàn (Trang 50)
Qua bảng trên cho thấy: - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
ua bảng trên cho thấy: (Trang 51)
Bảng 4.8: So sánh hiêu quả kinh tế binh quân 1ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Huyện Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.8 So sánh hiêu quả kinh tế binh quân 1ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Huyện Nam Đàn (Trang 53)
Bảng 4.8: So sánh hiêu quả kinh tế binh quân 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Huyện Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.8 So sánh hiêu quả kinh tế binh quân 1 ha lúa/năm trước và sau DĐĐT ở Huyện Nam Đàn (Trang 53)
Bảng 4.9: So sánh chi phí và HQSX 1ha Ngô/năm trước và sauDĐĐT ở huyện Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.9 So sánh chi phí và HQSX 1ha Ngô/năm trước và sauDĐĐT ở huyện Nam Đàn (Trang 54)
Bảng 4.9: So sánh chi phí và HQSX 1 ha Ngô/năm trước và sau DĐĐT ở huyện Nam Đàn - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.9 So sánh chi phí và HQSX 1 ha Ngô/năm trước và sau DĐĐT ở huyện Nam Đàn (Trang 54)
Qua bảng cho thấy: Mức đầu tư chi phí cho 1ha ngô sau dồn điền đổi thửa có xu hướng tăng hơn so với trước cụ thể: - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
ua bảng cho thấy: Mức đầu tư chi phí cho 1ha ngô sau dồn điền đổi thửa có xu hướng tăng hơn so với trước cụ thể: (Trang 55)
Bảng 4.11: So sánh mức đầu tư và chi phí của 2 mô hình sản xuất - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.11 So sánh mức đầu tư và chi phí của 2 mô hình sản xuất (Trang 59)
Bảng 4.11: So sánh mức đầu tư và chi phí của 2 mô hình sản xuất - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.11 So sánh mức đầu tư và chi phí của 2 mô hình sản xuất (Trang 59)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng: Chi phí đầu tư bình quân cho 1ha trong 1năm của các trang trại có sự phân bổ không đều giữa các hoạt động sản xuất - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
h ìn vào bảng ta có thể thấy rằng: Chi phí đầu tư bình quân cho 1ha trong 1năm của các trang trại có sự phân bổ không đều giữa các hoạt động sản xuất (Trang 63)
Quan sát bảng trên nhận thấy răng: - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
uan sát bảng trên nhận thấy răng: (Trang 65)
Bảng 4.20: Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và sauDĐĐT - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.20 Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và sauDĐĐT (Trang 71)
Bảng 4.20: Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và  sauDĐĐT - Đánh ghía hiệu quả sản xuất của quá trình dồn điền đổi thửa ở huyện nam đàn   tỉnh nghệ an
Bảng 4.20 Các khâu được áp dụng máy móc trong sản xuất lúa trước và sauDĐĐT (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w