1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về vấn đề tài chính quốc tế

48 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 654,96 KB

Nội dung

MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦU2B. PHẦN NỘI DUNG3PHẦN 1: CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ3I . Những vấn đề chung về tài chính quốc tế31.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế31.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế41.3 Vai trò của tài chính quốc tế5II. CÁC QUAN HỆ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHỦ YẾU62.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)62.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế102.3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại13III. MỘT SỐ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH QUỐC TẾ143.1. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International monetary fund)143.2. Ngân hàng thế giới – WB183.3. Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB)20IV. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ21V. GIẢI PHÁP26C. KẾT LUẬN27PHẦN 2: CÂU HỎI TÀI CHÍNH QUỐC TẾ28TÀI LIỆU THAM KHẢO47PHẦN 1: CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÀI CHÍNH QUỐC TẾI . Những vấn đề chung về tài chính quốc tế1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tếSự phân công lao động và hợp tác quốc tế: Phân công lao động quốc tế là hệ quả trực tiếp của sự phát triển nền kinh tế hàng hóa tiền tệ ra phạm vi quốc tế. Hiện tượng này diễn ra một cách sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế quốc tế và với một tốc độ ngày càng nhanh chóng. Cùng với sự phân công lao động phát triển, sự hợp tác quốc tế cũng phát triển ngày càng đa dạng phong phú hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế quốc tế như thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, văn hóa ngoại giao du lịch khoa học công nghệ hiện đại trên thế giới là minh chứng cụ thể cho quá trình đó và là hệ quả tất yếu của phân công và hợp tác quốc tế phát triển không ngừng đó là việc phát sinh các quyền và nghĩa vụ thanh toán tiền tệ giữa các nước nói chung và các chủ thể kinh tếxã hội của các nước khác nói riêng.Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế: Vào những năm cuối thế kỉ 20, do những nhu cầu to lớn cho sự phtas triển kinh tếxã hội của từng quốc gia cũng như kết quả của sự phát triển phân công và hợp tác quốc tế, các hoạt động đầu tư quốc tế diễn ra một cách mạnh mẽ nhằm khai thác các lợi thế kinh tế và nâng cao hiệu quả của nền kinh tếxã hội của từng quốc gia trong sự phát triển nhanh chóng của toàn cầu hóa, thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ quyền con người, thúc đẩy phát triển xã hội. Các hoạt động đó phát triển trên nhiều lĩnh vực dưới các hình thức đa phương, song phương gắn liền với sự phát triển của các hình thức hoạt động tài chính quốc tế như: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ phát triển… Nói một cách khác, sự phát truển của các hoạt động đầu tư quốc tế đã làm cho các hoạt động tài chính quốc phát triển nhanh chóng lên một tầm cao mới, thúc đẩy và nâng cao vị thế của từng quốc gia trong sự phát triển chung của thế giới.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế•Khái niệm:Tài chính quốc tế là các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị gắn liền với quá trình phân phối, tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định ở những chủ thể kinh tếxã hội xác định, phục vụ mục đích tích lũy hay tiêu dùng của các chủ thể đó xét trên bình diện quốc tế.•Đặc điểm:Chịu sự ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị:+ Tỷ giá hối đoái tác động đến nền kinh tếxã hội nói chung và hoạt động tài chính nói riêng. Khi đồng tiền của một nước tăng giá thì hàng hóa của nước đó tại nước ngoài trở nên rẻ hơn và hàng hóa nước đó ở nước ngoài trở nên đắt hơn và ngược lại.+ Biến động tỷ giá đột ngột cũng khiến cho giá trị tài sản và nguồn vốn tính theo đồng bản tệ của nhà đầu tư nước ngoài trở nên bất định.+ Rủi do tỷ giá hối đoái có những ảnh hưởng đặc biệt trong hoạt động ngoại thương và đầu tư nước ngoài khi có nhạy cảm với các biến cố chiến tranh chính trị, kinh tế ở một số khu vực hay một số nước, đặc biệt những nước có nền kinh tế phát triển.+ Rủi do chính trị bắt nguồn từ những biến động chính trị của các quốc gia như: đảo chính, thay đổi về thể chế, cải tổ… Dẫn đến thay đổi đường lối, chính sách quản lí kinh tếtài chính của một số quốc gia và khi đó chủ thể liên quan phải gánh chịu và không thể kháng cự những tác động của các chính sách thuế quan, chính sách trưng thu, tịch biên tài sản trong nước của người nước ngoài nắm giữ.Sự thiếu hoàn hảo của thị trường:Mặc dù nền kinh tế thế giới hiện đại đã mang tính thống nhất rõ nét hơn so với cách đây vài thập kỷ, song vẫn còn những hàng rào đa dạng được dựng lên, đó là những luật lệ, những chính sách được các quốc gia lập ra để ngăn chặn những dòng luân chuyển tự do của các nguồn nhân lực, vốn hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia. Những hàng rào này làm cho thị trường thế giới thiếu hoàn hảo và trong chừng mực nào đó đã thúc đẩy hoặc kìm hãm dòng luân chuyển các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu. Sự thiếu hoàn hảo của thị trường tài chính toàn cầu có thể làm phân tán vốn của giới đầu tư làm giảm hiệu quả kinh tế ảnh hưởng đến sự phát triển của tài chính quốc tế. Mở ra nhiều cơ hội phát triển tài chính quốc tế:Hoạt động trong môi trường rộng lớn gấp nhiều lần môi trường kinh tếxã hội của một quốc gia, các quốc gia có nhiều cơ hội mở rộng tài chính của mình để thực hiện các mục tiêu đã định, giải quyết những vấn đề về vốn, về thị trường, công nghệ…để phát triển kinh tế. Các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quy mô, phạm vi sản xuất kinh doanh, khả năng huy động vốn, phân tán rủi ro để tăng hiệu quả hoạt động trên quy mô toàn cầu.1.3 Vai trò của tài chính quốc tếTạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập kinh tế thế giới, thúc đẩy nhanh qua trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới:Tài chính quốc tế ngày càng mở rộng và phát triển sẽ tại điều kiện cho các quốc gia tham gia vào nền kinh tế thế giới với những lợi thế so sánh của mình về vốn, thị trường,…Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển kinh tếxã hội: Hoạt động trong môi trường toàn cầu, các chủ thể tham gia sẽ có nhiều cơ hội đầu tư sử dụng vốn với hiệu quả cao hơn, đồng thời khả năng huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển mở rộng hơn. Các cơ hội về sản xuất hàng hóa xuất khẩu, xuất khẩu lao động, nhập khẩu tư bản, nhập khẩu công nghệ, tận dụng những nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế là những yếu tố rất quan trọng gắn liền với tài chính quốc tế giúp các quốc gia phát triển kinh tếxã hội.Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính: Sự phát triển của các quan hệ tài chính quốc tế trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện đại đã tạo ra các dong lưu chuyển vốn, công nghệ theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận tối đa. Đây là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp, các tập đoàn kinh tế đa quốc tế phát triển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trên toàn cầu, tăng khả năng phân tán rủi ro của các khoản đầu tư. Chính môi trường kinh tế mở rộng và cơ hội kinh doanh nhiều hơn là tiền đề khách quan cho các chủ thể kinh tếxã hội và từng quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình trên thị trường toàn cầu đã thúc đẩy quá trình phát triển kinh tếxã hội của từng nước.IV. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾNăm 2020 đã chứng kiến xu hướng suy giảm mạnh mẽ của hầu hết các nền kinh tế, khu vực kinh tế trên toàn cầu. Phần lớn các nền kinh tế đều tăng trưởng âm, ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam.Cụ thể, kinh tế trong hai quý đầu năm 2020 phần lớn là tăng trưởng âm. Xu hướng lao dốc mạnh nhất xuất hiện vào tháng 3 và tháng 4 khi các nước đồng loạt thực hiện biện pháp đóng cửa lần đầu tiên trong nhiều năm trước ảnh hưởng của đại dịch COVID19 bắt đầu từ Vũ Hán (Trung Quốc). Sau đó, các hoạt động kinh tế trên toàn cầu đã dần phục hồi trở lại vào tháng 5, tháng 6, giúp cho kinh tế của các nước, khối nước lấy lại được đà tăng trưởng dương. Đáng chú ý, các nền kinh tế lớn đã đạt tốc độ tăng cao, dao động từ 12 – hơn 30% trong quý III2020. Tuy nhiên, xu hướng tích cực này có phần chững lại, diễn biến không đồng đều giữa các khu vực và nền kinh tế khi đợt bùng phát dịch lần thứ hai diễn ra mạnh mẽ tại các nước như Mỹ, khu vực EU, Nhật Bản và một số nước lớn tại khu vực châu Á… Trong khi đó, các gói hỗ trợ kích thích kinh tế mới chưa được thông qua hoặc chưa được triển khai rộng rãi. Cùng với sự phục hồi chậm của tổng cầu, xu hướng tiết kiệm chi tiêu nhiều hơn trong bối cảnh bất ổn chưa được kiểm soát, các quyết định đóng cửa hoạt động kinh tế có thể có hiệu lực bất cứ lúc nào,… cũng có ảnh hưởng nhất định lên diễn biến tăng trong quý IV2020, cho dù giải pháp ngăn chặn dịch bệnh sản xuất vắc xin với kết quả thử nghiệm cao vượt kỳ vọng tại nhiều nước đã xuất hiện vào thời điểm cuối cùng của năm. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2020 theo dự báo của IMF đạt khoảng 4,4%, còn theo dự báo của OECD thì ở mức 4,2%.

Ngày đăng: 10/07/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w