1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam

25 153 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THẤT THU NSNN VIỆT NAM1.1. Một số khái niệm cơ bản về đề tài1.1.1. Ngân sách Nhà nước:Ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan điểm kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước thamgia phân phối các nguồn tài nguyên chính quốc gia nhằm dảm bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.1.1.2. Thu ngân sách nhà nướcThu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước.1.1.3. Thất thu ngân sách nhà nướcThất thu là khoản phải thu nhưng không thể thu hoặc chưa thu được nhưng thất thoát là đã xác định được nhưng bị mất điNguyên nhân gây thất thu NSNN có thể kể đến như: Thu nhập GDP bình quân đầu người không cao, Ảnh hưởng của chính sách Thuế và những bất cập trong chi tiêu của NSNN, hạn chế về nhận thức của công chúng và một số quan chức, do những hạn chế của cán bộ Thuế,…Thất thu ngân sách nhà nước gây ra hậu quả lớn như việc thậm hụt quỹ tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến nền kinh tế cũng như lượng chi ngân sách cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,…1.2 Đặc điểm, phân loại thu ngân sách Nhà nước:1.2.1 Đặc điểm thu ngân sách Nhà nướcThứ nhất, thu ngân sách Nhà nước là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các chủ thể trong xã hội, dựa trên quyền lực của Nhà nước, để giải quyết hài hòa các mối quan hệ lợi ích kinh tế.Thứ hai, thu ngân sách Nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị khác như giá cả, thu nhập, lãi suất,...trong đó, chỉ tiêu quan trọng biểu hiện thực trạng của nền kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô và mức độ động viên của thu NSNN là tổng sản phẩm quốc nội. 1.2.2 Phân loại thu ngân sách Nhà nước▪Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thuTheo tiêu thức này, thu NSNN bao gồm:Thuế: Thuế là một hình thức đóng góp của các tổ chức và cá nhân cho Nhà nước mang tính nghĩa vụ theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.Thuế thu từ các doanh nghiệp có thể bao gồm các khoản sau: thuế môn bài, thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môi trường tài nguyên, thuế sử dụng đất,..Thuế thu từ cá nhân có thể bao gồm: thuế thu nhập cá nhân; thuế nhà, đất,....Phí, lệ phí: Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá, nghĩa là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nước khi họ hưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp. So với thuế, tính pháp lý của phí và lệ phí thấp hơn nhiều. Phí gắn liền với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phí đầu tư đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình. Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân. Phí và lệ phí mang tính chất hoàn trả trực tiếp.Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước: Trong quá trình thực hiện chức năng của mình, Nhà nước cũng tiến hành các hoạt động kinh tế dưới các hình thức khác nhau như đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp Nhà nước để kinh doanh, góp vốn vào các doanh nghiệp, mua cổ phần, cho vay... Các khoản thu thường bao gồm: Thu nhập từ vốn góp của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế: Là các khoản thu nhập từ đầu tư vốn của Nhà nước vào các cơ sở kinh tế như cổ tức được chia từ công ty cổ phần, lãi được chia từ doanh nghiệp liên doanh,.. Tiền thu hồi vốn của Nhà nước từ các cơ sở kinh tế: Khi nhà nước thu hồi vốn, rút vốn đầu tư từ các cơ sở kinh doanh sẽ nảy sinh khoản thu này, chẳng hạn tiền thu từ bán đấu giá cổ phần khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước,.. Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước: khi Nhà nước tiến hành hoạt động cung cấp tín dụng theo các chương trình khác nhau như tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay ưu đãi đối với các đối tượng chính sách xã hội,.. khoản thu hồi vốn và lãi phát sinh cũng là những khoản thu của NSNN. Thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia: Khoản thu này mang tính chất thu hồi vốn và có một phần mang tính chất phân phối lại. Khoản thu này bao gồm: thu về bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên như cho thuê đất chuyên dùng, đất rừng; cho thuê mặt nước, vùng trời, mặt biển; bán tài nguyên, khoáng sản; bán vật tư hàng hóa từ quỹ dự trữ của Nhà nước;...Các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp: Nhà nước tiến hành thành lập, đầu tư cơ sở vật chất và cấp kinh phí cho các tổ chức sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực cần thiết của xã hội như giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, thể thao, văn hóa,..Để bù đắp chi phí cho các hoạt động này, các tổ chức sự nghiệp công lập thu một số khoản như học phí, viện phí,thủy lợi phí,..Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại: Để bù đắp thiếu hụt NSNN, Nhà nước huy động các nguồn tiền trong xã hội dưới các hình thức khác nhau trong đó phải kể đến các khoản vay nợ trong nước và nước ngoài, nhận các khoản viện trở không hoàn lại.Thu khác: Ngoài các khoản thu kể trên, thu NSNN còn bao gồm các khoản tiền khác mà Nhà nước thu được như các khoản đóng góp tự nguyên của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước đóng góp cho quỹ an ninh, quỹ phòng chống thiên tai, ủng hộ quỹ vì người nghèo, thu từ hợp tác với nước ngoài, thu tiền phạt, tịch thu, tịch biên tài sản, kết dư Ngân sách,..▪Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thuThu thường xuyên: Chủ yếu là các khoản thu thuế, phí và lệ phí. Ngoài ra còn bao gồm các khoản thu từ hoạt động sự nghiệp, một số khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước như tiền cho thuê tài sản, thu lãi cho vay, thu tiền phạt, tịch biên,..Thu không thường xuyên: Là những khoản thu phát sinh có tính chất không thường xuyên hay bất thường như tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bán cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước, thu viện trợ, vay nợ,...▪Căn cứ vào tính chất cân đối NSNNThu trong cân đối NSNN: Là các khoản thu được xác định và thực hiện trong mối quan hệ cân đối với chi NSNN. Các khoản thu này bao gồm: thu thuế, phí và lệ phí, thu từ các hoạt động kinh tế Nhà nước, các hoạt động sự nghiệp.Thu ngoài cân đối NSNN (thu bù đắp thiếu hụt NSNN): khi lập dự toán NSNN, nếu số thu NSNN không đủ đáp ứng nhu cầu chi NSNN trong một năm nào đó thì Nhà nước phải huy động thêm các nguồn khác mà chủ yếu là đi vay.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nướcGDP bình quân đầu ngườiGDP bình quân đầu người là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến thu ngân sách của một quốc gia.GDP (Gross Domestic Product) tức tổng sản phẩm quốc nội là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).GDP phản ánh mức độ phát triển nền kinh tế và phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của một nước. Mức độ phát triển nền kinh tế hàng hóa tiền tệ luôn là nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của mọi khâu tài chính. GDP bình quân đầu người là một yếu tố khách quan quyết định mức động viên của NSNN. Do đó, khi xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà thoát ly chỉ tiêu này thì sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến các vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của nền kinh tế.Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tếTỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triển nền kinh tế nói chung và hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng. Tỷ suất lợi nhuận bình quân càng lớn sẽ phản ánh khả năng tái tạo và mở rộng các nguồn thu nhập trong nền kinh tế càng lớn, từ đó đưa tới khả năng huy động cho NSNN. Đây là yếu tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN. Do vậy, khi xác định tỷ suất thu Ngân sách cần căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế để đảm bảo việc huy động của Ngân sách Nhà nước không gây khó khăn về mặt tài chính cho các hoạt động kinh tế.Nền kinh tế càng phát triển thì tỷ suất doanh lợi càng lớn (tức thu NS càng lớn hơn chi NS) làm cho ngồn tài chính càng lớn, nâng cao tỷ suất thu cho NSNN và ngược lại, khi kinh tế chậm phát triển, tỷ suất doanh lợi thấp làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước.Khả năng khai thác và xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiênKhả năng khai thác và xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ và khoáng sản) là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước.Đối với các nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú thì việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên sẽ đem lại nguồn thu to lớn cho Ngân sách Nhà nước. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu thì tỷ suất thu Ngân sách sẽ cao và có khả năng tăng nhanh. Với cùng một điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia nào có tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản lớn thì tỷ lệ động viên vào NSNN cũng lớn hơn.Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta. Ở Việt Nam, tỷ trọng xuất khẩu dầu thô không cao như nhiều nước, song tỷ lệ động viên vào NSNN cũng đạt trên 20% và đóng góp đáng kể vào việc tăng tỷ lệ động viên vào NSNN.Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nướcNhân tố tiếp theo ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước là mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước.Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô tổ chức của bộ máy Nhà nước và hiệu quả hoạt động của bộ máy đó, những nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong từng giai đoạn lịch sử, chính sách sử dụng kinh phí của Nhà nước. Khi các nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động của Nhà nước không có khả năng tăng lên, việc tăng mức độ chi phí của Nhà nước sẽ đòi hỏi tỷ suất thu của Ngân sách cũng tăng lên. Các nước đang phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu của NSNN vượt quá khả năng thu, nên các Chính phủ thường phải vay nợ để bù đắp bội chi.Nợ công có phạm vi rộng hơn nợ nước ngoài. Nó bao gồm nợ của chính phủ và toàn bộ nợ của doanh nghiệp quốc doanh, gồm cả nợ nước ngoài lẫn nợ trong nước, cũng như nợ của doanh nghiệp tư nhân mà nhà nước bảo lãnh. Việc bao gồm nợ của doanh nghiệp quốc doanh vào nợ công là dựa trên tiêu chuẩn quốc tế đã được chấp nhận rộng rãi với lý do là nhà nước không thể hay khó lòng về mặt chính trị xóa trách nhiệm đối với nợ của các doanh nghiệp do chính chính phủ dựng lên.Nhân tố khácMột trong số những nhân tố có tác động không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước đó là việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO.Nhìn chung, khi gia nhập WTO nguồn thu từ thuế cụ thể là thuế nhập khẩu sẽ giảm đi. Tuy nhiên, mức độ giảm không đáng kể so với nguồn thu tăng thêm cho ngân sách nhà nước do quá trình hội nhập WTO mang lại.Khi gia nhập WTO Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa, ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu xuất nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách (ngoài thuế nhập khẩu). 1.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nướcNguyên tắc ổn định và lâu dài: nguyên tắc này vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế hoạch hóa ngân sách, vừa kích thích người nộp thuế cải tiến đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc này đòi hỏi trong những điều kiện hoạt động kinh tế bình thường thì phải ổn định mức thu, ổn định sắc thuế, không được gây xáo trộn lớn trong hệ thống thuế, đồng thời tỷ lệ động viên của Ngân sách Nhà nước phải thích hợp, đảm bảo kích thích nền kinh tế tăng trưởng, nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu. Thực hiện nguyên tắc này cần phải lựa chọn đối tượng tính thuế sao cho đối tượng đó ít có sự biến động.Nguyên tắc đảm bảo tính công bằng: nguyên tắc này đòi hỏi việc thiết lập hệ thống thuế phải có quan điểm công bằng đối với mọi người chịu thuế, không phân biệt đại vị xã hội, thành phần kinh tế. Việc thiết lập hệ thống thuế chủ yếu dựa trên khả năng thu nhập của người chịu thuế. Để đảm bảo được nguyên tắc công bằng trong xây dựng hệ thống thu thuế thì cần phải kết hợp giữa các sắc thuế trực thu với các sắc thuế gián thu.Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn: nguyên tắc này đòi hỏi trong thiết lập hệ thống thuế, các điều khoản quy định của các sắc thuế phải roc ràng cụ thể ở từng mức thuế, cơ sở đánh thuế,… để tránh tình trạng lách luật trốn thuế. Hơn nữa, việc sửa đổi bổ sung các điều khaorn trong các sắc thuế không phải lúc nào cùng thực hiện được, cho nên các điều khoản trong luật phải bao quát và phù hợp với hoạt động của nền kinh tếxã hội.Nguyên tắc giản đơn: nguyên tắc này đòi hỏi trong mỗi sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, không đề ra quá nhiều mục tiêu trong một sắc thuế. Có như vậy mới tạo điiều kiện thuận lợi cho việc triển khai luật thuế vào thực tiễn, tạo thuận lợi cho cả người nộp thuế và cơ quan thu thuế, tránh được những hiện tượng tiêu cực như trốn, lậu thuế, hối lộ,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM2.1 Thực trạng chung thất thu ngân sách nhà nước Việt namChính sách tài khóa (CSTK) có vai trò quan trọng trong ổn định và tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên, luôn tồn tại những mâu thuẫn giữa nhu cầu chi tiêu và nguồn lực ngân sách. Trong khi khả năng thu ngân sách nhà nước (NSNN) luôn bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố khác nhau và rất khó để tăng lên thì việc đảm bảo cân đối NSNN ngày càng trở thành thách thức lớn với Chính phủ Việt Nam.Cách đây 10 năm, để bình ổn và tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế trước thực trạng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và những ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế trong nước vào năm 2008 và 2009, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 302008NQCP ngày 11122008 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn sự suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội. Qua đó, các CSTK và tiền tệ được nới lỏng. Bên cạnh một số mặt tích cực thì CSTK nới lỏng năm 2009 – 2010 lại đưa lạm phát tăng trở lại hai con số vào các năm 2010 và 2011, ảnh hưởng tiêu cực tới niềm tin của người dân, thị trường, đầu tư. Trong bối cảnh đó, từ nửa cuối năm 2011 cho tới 2012, Chính phủ ưu tiên kiềm chế lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. CSTK đã được sử dụng một cách chặt chẽ và linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư…Năm 2013, trước tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi mạnh, thu NSNN khó duy trì được mức tăng như nhiều năm trước đó, CSTK chặt chẽ, linh hoạt tiếp tục được thực hiện thông qua việc triệt để tiết kiệm chi tiêu, đồng thời cũng áp dụng chính sách miễn, giảm thuế trong gói các giải pháp hỗ trợ DN. Quốc hội đã sửa đổi một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật Thuế giá trị gia tăng nhằm miễn giảm thuế cho một số đối tượng để kích thích thị trường và giảm khó khăn cho DN. Năm 2015 – 2016, Chính phủ thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững chắc, ổn định cho NSNN, tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá; tập trung xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan... Năm 2017, Chính phủ tiếp tục thực hiện CSTK chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý giá, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh tái cấu trúc DNNN; thúc đẩy đổi mới khu vực sự nghiệp công lập; hiện đại hóa và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước của ngành Tài chính... Như vậy, từ năm 2011 – 2018, CSTK được thực hiện một cách chặt chẽ, linh hoạt với 2 mục tiêu là: Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; giảm thuế, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để phát triển sản xuất – kinh doanh. Việc áp dụng linh hoạt, hài hòa giữa nới lỏng tài khóa (giảm thuế) và thắt chặt tài khóa (kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công, giảm chi đầu tư phát triển từ NSNN) đã duy trì các chỉ tiêu lạm phát, tăng trưởng ở mức độ hợp lý.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THẤT THU NSNN VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Ngân sách Nhà nước: Ngân sách Nhà nước hệ thống quan điểm kinh tế hình thái giá trị phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước thamgia phân phối nguồn tài nguyên quốc gia nhằm dảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Thu ngân sách nhà nước Thu NSNN việc Nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ tiền tệ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu Nhà nước 1.1.3 Thất thu ngân sách nhà nước Thất thu khoản phải thu thu chưa thu thất thoát xác định bị Nguyên nhân gây thất thu NSNN kể đến như: Thu nhập GDP bình quân đầu người khơng cao, Ảnh hưởng sách Thuế bất cập chi tiêu NSNN, hạn chế nhận thức công chúng số quan chức, hạn chế cán Thuế,… Thất thu ngân sách nhà nước gây hậu lớn việc hụt quỹ tiền tệ quốc gia, từ ảnh hưởng đến kinh tế lượng chi ngân sách cho hoạt động kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,… 1.2 Đặc điểm, phân loại thu ngân sách Nhà nước: 1.2.1 Đặc điểm thu ngân sách Nhà nước Thứ nhất, thu ngân sách Nhà nước hình thức phân phối nguồn tài quốc gia Nhà nước với chủ thể xã hội, dựa quyền lực Nhà nước, để giải hài hòa mối quan hệ lợi ích kinh tế Thứ hai, thu ngân sách Nhà nước gắn chặt với thực trạng kinh tế vận động phạm trù giá trị khác giá cả, thu nhập, lãi suất, đó, tiêu quan trọng biểu thực trạng kinh tế có ảnh hưởng đến quy mô mức độ động viên thu NSNN tổng sản phẩm quốc nội 1.2.2 Phân loại thu ngân sách Nhà nước ▪ Căn vào nội dung kinh tế khoản thu Theo tiêu thức này, thu NSNN bao gồm: Thuế: Thuế hình thức đóng góp tổ chức cá nhân cho Nhà nước mang tính nghĩa vụ theo luật định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Thuế thu từ doanh nghiệp bao gồm khoản sau: thuế môn bài, thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môi trường tài nguyên, thuế sử dụng đất, Thuế thu từ cá nhân bao gồm: thuế thu nhập cá nhân; thuế nhà, đất, Phí, lệ phí: Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá, nghĩa phí lệ phí thực chất khoản tiền mà công dân trả cho nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp nhiều Phí gắn liền với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân pháp nhân Phí lệ phí mang tính chất hồn trả trực tiếp Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước: Trong trình thực chức mình, Nhà nước tiến hành hoạt động kinh tế hình thức khác đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp Nhà nước để kinh doanh, góp vốn vào doanh nghiệp, mua cổ phần, cho vay Các khoản thu thường bao gồm: - Thu nhập từ vốn góp Nhà nước vào sở kinh tế: Là khoản thu nhập từ đầu tư vốn Nhà nước vào sở kinh tế cổ tức chia từ công ty cổ phần, lãi chia từ doanh nghiệp liên doanh, - Tiền thu hồi vốn Nhà nước từ sở kinh tế: Khi nhà nước thu hồi vốn, rút vốn đầu tư từ sở kinh doanh nảy sinh khoản thu này, chẳng hạn tiền thu từ bán đấu giá cổ phần cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, - Thu hồi tiền cho vay Nhà nước: Nhà nước tiến hành hoạt động cung cấp tín dụng theo chương trình khác tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay ưu đãi đối tượng sách xã hội, khoản thu hồi vốn lãi phát sinh khoản thu NSNN - Thu tiền bán cho thuê tài sản, tài nguyên quốc gia: Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại Khoản thu bao gồm: thu bán cho thuê tài nguyên thiên nhiên cho thuê đất chuyên dùng, đất rừng; cho thuê mặt nước, vùng trời, mặt biển; bán tài ngun, khống sản; bán vật tư hàng hóa từ quỹ dự trữ Nhà nước; Các khoản thu từ hoạt động nghiệp: Nhà nước tiến hành thành lập, đầu tư sở vật chất cấp kinh phí cho tổ chức nghiệp cơng lập lĩnh vực cần thiết xã hội giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, thể thao, văn hóa, Để bù đắp chi phí cho hoạt động này, tổ chức nghiệp công lập thu số khoản học phí, viện phí,thủy lợi phí, Thu từ vay nợ viện trợ khơng hồn lại: Để bù đắp thiếu hụt NSNN, Nhà nước huy động nguồn tiền xã hội hình thức khác phải kể đến khoản vay nợ nước nước ngoài, nhận khoản viện trở khơng hồn lại Thu khác: Ngồi khoản thu kể trên, thu NSNN bao gồm khoản tiền khác mà Nhà nước thu khoản đóng góp tự nguyên tổ chức, nhân ngồi nước đóng góp cho quỹ an ninh, quỹ phịng chống thiên tai, ủng hộ quỹ người nghèo, thu từ hợp tác với nước ngoài, thu tiền phạt, tịch thu, tịch biên tài sản, kết dư Ngân sách, ▪ Căn vào tính chất phát sinh khoản thu Thu thường xuyên: Chủ yếu khoản thu thuế, phí lệ phí Ngồi cịn bao gồm khoản thu từ hoạt động nghiệp, số khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước tiền cho thuê tài sản, thu lãi cho vay, thu tiền phạt, tịch biên, Thu không thường xuyên: Là khoản thu phát sinh có tính chất khơng thường xuyên hay bất thường tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bán cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước, thu viện trợ, vay nợ, ▪ Căn vào tính chất cân đối NSNN Thu cân đối NSNN: Là khoản thu xác định thực mối quan hệ cân chi NSNN Các khoản thu bao gồm: thu thuế, phí lệ phí, thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, hoạt động nghiệp Thu cân đối NSNN (thu bù đắp thiếu hụt NSNN): lập dự tốn NSNN, số thu NSNN khơng đủ đáp ứng nhu cầu chi NSNN năm Nhà nước phải huy động thêm nguồn khác mà chủ yếu vay 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước GDP bình quân đầu người GDP bình quân đầu người nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách quốc gia GDP (Gross Domestic Product) tức tổng sản phẩm quốc nội giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) GDP phản ánh mức độ phát triển kinh tế phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước Mức độ phát triển kinh tế hàng hóa tiền tệ ln nhân tố quan trọng phát triển khâu tài GDP bình qn đầu người yếu tố khách quan định mức động viên NSNN Do đó, xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà thoát ly tiêu có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư kinh tế Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế nói chung hiệu doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân lớn phản ánh khả tái tạo mở rộng nguồn thu nhập kinh tế lớn, từ đưa tới khả huy động cho NSNN Đây yếu tố định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN Do vậy, xác định tỷ suất thu Ngân sách cần vào tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế để đảm bảo việc huy động Ngân sách Nhà nước khơng gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế Nền kinh tế phát triển tỷ suất doanh lợi lớn (tức thu NS lớn chi NS) làm cho ngồn tài lớn, nâng cao tỷ suất thu cho NSNN ngược lại, kinh tế chậm phát triển, tỷ suất doanh lợi thấp làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản) nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú việc khai thác xuất tài nguyên đem lại nguồn thu to lớn cho Ngân sách Nhà nước Kinh nghiệm nước cho thấy, tỷ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tỷ suất thu Ngân sách cao có khả tăng nhanh Với điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia có tỷ trọng xuất dầu mỏ khống sản lớn tỷ lệ động viên vào NSNN lớn Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta Ở Việt Nam, tỷ trọng xuất dầu thô không cao nhiều nước, song tỷ lệ động viên vào NSNN đạt 20% đóng góp đáng kể vào việc tăng tỷ lệ động viên vào NSNN Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí Nhà nước Khi nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động Nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí Nhà nước địi hỏi tỷ suất thu Ngân sách tăng lên Các nước phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu NSNN vượt khả thu, nên Chính phủ thường phải vay nợ để bù đắp bội chi Nợ cơng có phạm vi rộng nợ nước ngồi Nó bao gồm nợ phủ tồn nợ doanh nghiệp quốc doanh, gồm nợ nước lẫn nợ nước, nợ doanh nghiệp tư nhân mà nhà nước bảo lãnh Việc bao gồm nợ doanh nghiệp quốc doanh vào nợ công dựa tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận rộng rãi với lý nhà nước hay khó lịng mặt trị xóa trách nhiệm nợ doanh nghiệp chính phủ dựng lên Nhân tố khác Một số nhân tố có tác động khơng nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Nhìn chung, gia nhập WTO nguồn thu từ thuế cụ thể thuế nhập giảm Tuy nhiên, mức độ giảm không đáng kể so với nguồn thu tăng thêm cho ngân sách nhà nước trình hội nhập WTO mang lại Khi gia nhập WTO Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa, ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu xuất nhập khẩu, khơng sử dụng phí, lệ phí khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách (ngoài thuế nhập khẩu) 1.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước Nguyên tắc ổn định lâu dài: nguyên tắc vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế hoạch hóa ngân sách, vừa kích thích người nộp thuế cải tiến đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Nguyên tắc đòi hỏi điều kiện hoạt động kinh tế bình thường phải ổn định mức thu, ổn định sắc thuế, không gây xáo trộn lớn hệ thống thuế, đồng thời tỷ lệ động viên Ngân sách Nhà nước phải thích hợp, đảm bảo kích thích kinh tế tăng trưởng, nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Thực nguyên tắc cần phải lựa chọn đối tượng tính thuế cho đối tượng có biến động Nguyên tắc đảm bảo tính cơng bằng: ngun tắc địi hỏi việc thiết lập hệ thống thuế phải có quan điểm cơng người chịu thuế, không phân biệt đại vị xã hội, thành phần kinh tế Việc thiết lập hệ thống thuế chủ yếu dựa khả thu nhập người chịu thuế Để đảm bảo nguyên tắc cơng xây dựng hệ thống thu thuế cần phải kết hợp sắc thuế trực thu với sắc thuế gián thu Nguyên tắc rõ ràng, chắn: nguyên tắc đòi hỏi thiết lập hệ thống thuế, điều khoản quy định sắc thuế phải roc ràng cụ thể mức thuế, sở đánh thuế,… để tránh tình trạng lách luật trốn thuế Hơn nữa, việc sửa đổi bổ sung điều khaorn sắc thuế lúc thực được, điều khoản luật phải bao quát phù hợp với hoạt động kinh tếxã hội Nguyên tắc giản đơn: nguyên tắc đòi hỏi sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, khơng đề q nhiều mục tiêu sắc thuế Có tạo điiều kiện thuận lợi cho việc triển khai luật thuế vào thực tiễn, tạo thuận lợi cho người nộp thuế quan thu thuế, tránh tượng tiêu cực trốn, lậu thuế, hối lộ,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung thất thu ngân sách nhà nước Việt nam Chính sách tài khóa (CSTK) có vai trị quan trọng ổn định tăng trưởng kinh tế, nhiên, tồn mâu thuẫn nhu cầu chi tiêu nguồn lực ngân sách Trong khả thu ngân sách nhà nước (NSNN) bị ràng buộc nhiều yếu tố khác khó để tăng lên việc đảm bảo cân đối NSNN ngày trở thành thách thức lớn với Chính phủ Việt Nam Cách 10 năm, để bình ổn tháo gỡ khó khăn cho kinh tế trước thực trạng khủng hoảng tài giới ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế nước vào năm 2008 2009, Chính phủ ban hành Nghị số 30/2008/NQCP ngày 11/12/2008 giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội Qua đó, CSTK tiền tệ nới lỏng Bên cạnh số mặt tích cực CSTK nới lỏng năm 2009 – 2010 lại đưa lạm phát tăng trở lại hai số vào năm 2010 2011, ảnh hưởng tiêu cực tới niềm tin người dân, thị trường, đầu tư Trong bối cảnh đó, từ nửa cuối năm 2011 2012, Chính phủ ưu tiên kiềm chế lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô CSTK sử dụng cách chặt chẽ linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất – kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư… Năm 2013, trước tình hình kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi mạnh, thu NSNN khó trì mức tăng nhiều năm trước đó, CSTK chặt chẽ, linh hoạt tiếp tục thực thông qua việc triệt để tiết kiệm chi tiêu, đồng thời áp dụng sách miễn, giảm thuế gói giải pháp hỗ trợ DN Quốc hội sửa đổi số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Luật Thuế giá trị gia tăng nhằm miễn giảm thuế cho số đối tượng để kích thích thị trường giảm khó khăn cho DN Năm 2015 – 2016, Chính phủ thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu vững chắc, ổn định cho NSNN, tăng cường công tác quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận thương mại, chuyển giá; tập trung xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế, hải quan Năm 2017, Chính phủ tiếp tục thực CSTK chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý giá, đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh tái cấu trúc DNNN; thúc đẩy đổi khu vực nghiệp cơng lập; đại hóa nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước ngành Tài Như vậy, từ năm 2011 – 2018, CSTK thực cách chặt chẽ, linh hoạt với mục tiêu là: Giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát; giảm thuế, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để phát triển sản xuất – kinh doanh Việc áp dụng linh hoạt, hài hịa nới lỏng tài khóa (giảm thuế) thắt chặt tài khóa (kiểm sốt chặt chẽ chi tiêu cơng, giảm chi đầu tư phát triển từ NSNN) trì tiêu lạm phát, tăng trưởng mức độ hợp lý Việt Nam bắt đầu triển khai cấu lại NSNN từ năm 2016 với mục tiêu cấu lại thu, chi NSNN, giảm mạnh kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia Cùng với việc cấu lại NSNN, năm 2017 Việt Nam thực số sách quản lý tài - ngân sách như: Luật NSNN sửa đổi, Luật Phí Lệ phí, Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020… Về thu NSNN: tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa để đảm bảo tính ổn định ngân sách (như thu từ thuế, phí, thu nội địa), bù đắp cho sụt giảm thu từ dầu thô, thu từ hoạt động xuất - nhập bối cảnh thực cam kết FTA; Bảo đảm tỷ trọng hợp lý thuế gián thu thuế trực thu, khai thác tốt thuế thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ môi trường; Tập trung nguồn thu cho NSNN thông qua việc thực Luật Phí Lệ phí… Kết quan trọng đạt giai đoạn 2009-2017 quy mô thu cân đối NSNN thu theo dự toán tăng qua năm Tính riêng giai đoạn 2011 – 2015, quy mô thu NSNN đạt 4.160.949 tỷ đồng, gấp lần giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2016 - 2017, thu NSNN tiếp tục tăng khá, đạt 1.101.452 tỷ đồng 1.288.665 tỷ đồng Tuy nhiên, tác động sách ưu đãi thuế nhằm hỗ trợ DN sản xuất - kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015, với việc cắt giảm hàng rào thuế quan giá dầu thô giảm sâu, tỷ trọng thu NSNN so với GDP giảm 23,56% so với mức 26,34% giai đoạn 2006 - 2010 Bên cạnh đó, nhu cầu mở rộng chi cho đầu tư phát triển đảm bảo an sinh xã hội, sụt giảm tỷ lệ động viên vào NSNN làm cho bội chi nợ cơng tăng cao, đe dọa đến an ninh tài quốc gia Vì thế, giai đoạn này, khoản thu cấu lại, tập trung mở rộng nguồn thu nội địa đẩy mạnh công tác quản lý thu thuế Nhờ đó, năm 2016 - 2017, tổng thu NSNN thực vượt so với dự toán Quốc hội định (năm 2016 vượt 87 nghìn tỷ đồng, năm 2017 vượt khoảng 75 nghìn tỷ đồng), 34,1% kế hoạch năm, đó, thu từ thuế, phí, lệ phí đạt 20% GDP Cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 24,5% GDP, huy động từ thuế, phí, lệ phí ước đạt 20,4% GDP Năm 2017, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 25,7% GDP, huy động từ thuế, phí, lệ phí đạt khoảng 20,2% GDP 2.2 Thực trạng thất thu ngân sách Nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến tháng năm 2020 2.2.1 Năm 2016 Theo UBTCNS, thu NSNN vượt dự toán tăng thêm so với số báo cáo Quốc hội cao, số tăng thu chủ yếu tăng thu từ đất (thu tiền sử dụng đất tăng 97,5% so dự toán) chế, điều chỉnh sách thu cổ tức, lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp Thu ngân sách địa phương vượt dự toán cao, trừ thu tiền sử dụng đất có 12 địa phương hụt thu cân đối ngân sách địa phương khoảng 5,3 nghìn tỷ đồng Mặt khác, năm thứ hai liên tiếp số liệu đánh giá bổ sung chênh lệch lớn so với số ước thực báo cáo Quốc hội Ủy ban TCNS cho rằng, Chính phủ cần phân tích nguyên nhân, rút kinh nghiệm, tránh trường hợp ước thu thấp, không sát thực tế vào cuối năm ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng dự tốn năm sau UBTCNS cho rằng, số DNNN hoạt động hiệu quả, cơng tác cổ phần hóa triển khai chậm, khoản thu nộp ngân sách không đạt kế hoạch; số khoản thu thấp so với số báo cáo Quốc hội, như: thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thu từ khu vực cơng thương nghiệp quốc doanh, thuế thu nhập cá nhân Trong bối cảnh tháng cuối năm 2016 hoạt động sản xuất kinh doanh có bước khởi sắc, thu từ khu vực đạt thấp dự kiến chưa thật hợp lý Ủy ban đề nghị Chính phủ phân tích, giải trình rõ số khoản thu tồn đọng thu cổ tức lợi nhuận lại sau thuế DNNN; đồng thời rút kinh nghiệm lập kế hoạch thu DNNN cho sát với thực tế Ngoài ra, năm 2016, công tác kiểm tra, tra tăng cường hơn, qua kết giám sát số địa phương cho thấy, tình trạng nợ đọng thuế nhiều địa phương tăng cao năm trước có nhiều tổ chức, cá nhân gian lận kê khai, trốn thuế, chiếm dụng tiền thuế NSNN, nợ đọng thuế kéo dài… phổ biến Năm 2016, qua đối chiếu 1.600 người nộp thuế, KTNN kiến nghị khoản phải nộp NSNN tăng thêm 2.000 tỉ đồng 2.2.2 Năm 2017 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, đến hết 15/12/2017, tổng thu NSNN đạt 1.104 nghìn tỷ đồng, 91,1% dự tốn, đó, thu nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng, 88% dự tốn; thu từ dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán 13,7% thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập đạt 183,8 nghìn tỷ đồng, vượt 2,1% dự tốn Năm 2017, xuất dầu thô đạt 2,9 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2016 Chỉ số giá xuất dầu thơ tăng tới 26,31%, góp phần đưa tổng kim ngạch xuất lên mức kỷ lục gần 214 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm 2016 Bên cạnh đó, tổng kim ngạch nhập tăng 20,8% so với năm trước, đạt xấp xỉ 211,1 tỷ USD với số giá nhập hàng hóa tăng 2,57% Bộ Tài đạo ngành thuế hải quan trọng khai thác nguồn thu nước; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; liệt xử lý nợ đọng thuế tăng cường công tác tra, kiểm tra Đến hết 31/12/2017, thu cân đối NSNN đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 5,9% dự tốn, tương đương 25,6% GDP, đó, thuế phí đạt 21% GDP Tuy tỷ lệ thu vượt dự toán thấp so với năm 2016 (8,56%), song tỷ lệ động viên vào NSNN lại cao so với số tương ứng 24,46% GDP năm 2016 Ngược lại, thu thuế phí lại thấp (22% GDP) so với năm trước Năm 2017, dự tốn Bộ Tài so với số kế hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư có khác biệt tới gần 100 nghìn tỷ đồng quy mô GDP, vậy, tỷ trọng thu NSNN so với GDP có chênh lệch đáng kể Nếu so với số dự tốn Bộ Tài chính, GDP năm 2017 chí thấp tới 86.386 tỷ đồng, so với số Bộ Kế hoạch Đầu tư GDP lại tăng thêm 11.307 tỷ đồng Theo đó, số thu NSNN tăng tới 70.820 tỷ đồng so với dự toán chứng tỏ nỗ lực lớn ngành tài Bức tranh thu NSNN năm 2017 trái ngược so với năm 2016 Tính đến ngày15/11/2017, thu nội địa đạt 79,8% dự toán, thu từ dầu thơ vượt 3,2% dự tốn thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập đạt 91,5%, số tương ứng năm 2016 87,1%, 63,4% 76,3% Một mặt, thu nội địa, thu tiền sử dụng đất tiếp tục vượt xa dự toán tới 44,5% (năm 2016 vượt 37,6%), thu thuế thu nhập cá nhân đạt xấp xỉ kỳ năm trước 84,7% (năm 2016 90%) Nhưng mặt khác, thu thuế bảo vệ môi trường 79,6% dự toán - thấp xa so với mức 91,5% kỳ năm 2016; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ nhà nước 78,3% (năm 2016 đạt tới 94,1%), thu từ DN có vốn FDI (khơng kể dầu thơ) đạt 69,5% thấp xa so với mức 86,4% năm 2016; thu từ khu vực DNNN giẫm chân hạng cuối với 64,5% - thấp mức 68,9% năm trước Tình hình thực dự tốn thu NSNN năm 2017 phản ánh khó khăn khu vực DN nói chung Tình trạng tiếp diễn đến cuối năm 2017 tính đến 15/12/2017, có thu tiền sử dụng đất vượt dự tốn 63,8%, đạt 104,4 nghìn tỷ đồng (năm 2016 98.753 tỷ đồng); thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ nhà nước 86,1% dự tốn, đạt 167,5 nghìn tỷ đồng (năm 2016 157.034 tỷ đồng); thu thuế bảo vệ môi trường 88,1% dự tốn, đạt 39,8 nghìn tỷ đồng (năm 2016 43.632 tỷ đồng), thu thuế thu nhập cá nhân 91,2% dự tốn, đạt 73,9 nghìn tỷ đồng (năm 2016 65.239 tỷ đồng) Đáng ý, thu từ DN có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 76,5% dự tốn, đạt 153,9 nghìn tỷ đồng, thấp số thu năm 2016 tới 163.535 tỷ đồng; thu từ khu vực DNNN chí cịn đạt thấp với 196,5 nghìn tỷ đồng, 68,6% dự toán thấp xa so với số thu năm 2016 tới 257.321 tỷ đồng Năm 2017, qua đối chiếu gần 2.500 doanh nghiệp quốc doanh 47 tỉnh, thành phố, KTNN phát 2.300 trường hợp có sai phạm (tương đương 94%) kiến nghị xác định nộp NSNN tăng thêm 1.300 tỉ đồng 2.2.3 Năm 2018 Theo báo cáo thẩm tra tình hình thực ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2018, dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2019 Ủy ban Tài ngân sách (TCNS) Quốc hội thực hiện, Ủy ban thống với báo cáo Chính phủ cho rằng, năm 2018, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có chuyển biến tích cực Theo đó, kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm sốt, cân đối lớn kinh tế cải thiện hơn; cải cách thủ tục hành thúc đẩy mạnh mẽ, cơng tác điều hành Chính phủ linh hoạt, liệt; phối hợp quan nhà nước điều hành sách tài khóa với sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ ngày phát huy hiệu quả; Chính phủ, bộ, ngành, địa phương chủ động, tích cực triển khai giải pháp để hoàn thành toàn diện, đạt kết cao mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội NSNN năm 2018 Tuy nhiên, kinh tế nước ta tiếp tục chịu nhiều ảnh hưởng phức tạp từ biến động tình hình trị giới, xu bảo hộ thương mại, giá cả, lãi suất, tỷ giá có xu hướng tăng số kinh tế lớn Ở nước, khó khăn nội kinh tế chưa cải thiện nhiều, với tác động biến động khí hậu, mưa bão kéo dài diện rộng, khiến sản lượng nông nghiệp số nơi bị giảm sút; số doanh nghiệp giải thể tạm ngừng hoạt động tăng cao Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Nguyễn Đức Hải trình bày Báo cáo thẩm tra kết thực dự toán NSNN năm 2018; dự toán NSNN, phương án phân bổ NSTW năm 2019 kế hoạch tài - NSNN quốc gia năm 2019 - 2021 Cụ thể, kết thu NSNN ước vượt dự toán, chưa đạt số mục tiêu Nghị Quốc hội như: tỷ lệ huy động từ thuế, phí đạt 20,7%GDP, thấp mục tiêu 21%GDP đề ra; Nợ đọng thuế cịn lớn có xu hướng tăng so với năm 2017 Kết thu NSNN vượt dự toán nhờ tăng thu từ dầu thơ, từ đất thu từ lợi nhuận cịn lại DNNN, tiền bán cổ phần sở hữu nhà nước doanh nghiệp, thực chất, thu từ khu vực kinh tế hụt dự toán lớn Đối với địa phương, thu ngân sách địa phương (NSĐP) tổng thể vượt dự toán, chủ yếu tăng thu từ đất; loại trừ thu từ đất số địa phương dự ước bị hụt thu Vì vậy, kết thu NSNN năm 2018 cho thấy, nguồn thu NSNN chưa chắn bền vững, chưa khắc phục hạn chế, tồn nêu từ năm trước Về thu nội địa, ước vượt 0,9% (10,1 nghìn tỷ đồng) so với dự tốn, tăng 7,5% so với thực năm 2017 số thu từ khu vực doanh nghiệp đạt thấp: thu từ khu vực DNNN giảm 4,9 nghìn tỷ đồng; thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giảm 33,64 nghìn tỷ đồng (tương đương 15,1%); thu từ khu vực kinh tế quốc doanh giảm 4,85 nghìn tỷ đồng so với dự tốn “Ủy ban TCNS nhận thấy, báo cáo Chính phủ đánh giá bối cảnh thực nhiệm vụ thu NSNN năm 2018 có nhiều thuận lợi, kết thu NSNN từ khu vực doanh nghiệp lại không đạt kết tương xứng.” – Báo cáo rõ Theo Báo cáo Chính phủ, nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần số thu nộp ngân sách doanh nghiệp lớn như: liên doanh sản xuất, lắp ráp ô tô, doanh nghiệp sản xuất bia, thuốc lá, chế biến gỗ xuất khẩu… đạt thấp; nhiều doanh nghiệp FDI thời gian miễn, giảm thuế… tác động lớn đến thu, nộp NSNN Song, nguyên nhân quan trọng Ủy ban Tài Ngân sách giao dự toán thu nội địa năm 2018 cao so với số thực năm 2017 Theo Ủy ban TCNS, vấn đề bất cập, Ủy ban TCNS báo cáo với Quốc hội việc giao dự toán thu nội địa (trừ khoản thu đất) cho địa phương cao nhiều so với khả thu thực tế Trong tháng đầu năm 2018, qua đối chiếu thuế 1.400 doanh nghiệp quốc doanh 24 tỉnh, thành phố, KTNN phát gần 1.300 (tương đương 90%) trường họp có sai phạm kiến nghị xác định nộp NSNN tăng thêm 443 tỷ đồng Cạnh đó, theo pháp luật thuế hành đối tượng nộp thuế tự kê khai, tự nộp, tự chịu trách nhiệm nên quan thuế hậu kiểm khoảng 18% tổng số doanh nghiệp nộp thuế, đồng nghĩa với việc khoảng 82% khoảng trống chưa quan kiểm tra, phát 2.2.4 Năm 2019 Thực tế tình hình thu, báo cáo Chính phủ cho thấy, tổng thu NSNN năm ước vượt 46 nghìn tỷ đồng (tăng 3,3% so với dự tốn); tỷ lệ huy động vào NSNN đạt 23,7%GDP Chủ nhiệm Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho rằng, kết đáng ghi nhận, năm thứ tư liên tiếp thu NSNN vượt dự tốn, thu NSTW năm thứ hai vượt dự toán Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội Nguyễn Đức Hải thẳng thẳng rõ, ước thu NSNN năm 2019 năm thứ tư vượt dự toán, chưa chắn Thu nội địa tăng 1,9% so với dự toán Số thu NSNN thực chất từ nội lực kinh tế tăng thấp Năm 2019 nhiều địa phương ước thu thấp khơng đạt dự tốn Chính phủ giao Hội đồng nhân dân giao Một số địa phương trọng điểm thu NSNN lại có tiến độ thu chậm, như: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… Đề nghị Chính phủ lưu ý có biện pháp liệt để thực vấn đề công tác hành thu NSNN từ đến cuối năm Tỷ lệ huy động từ thuế, phí vào NSNN đạt 20,2%GDP, chưa đạt yêu cầu Quốc hội đề 21%GDP Thu từ khu vực doanh nghiệp khơng đạt dự tốn Điều cho thấy tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều khó khăn Ủy ban Tài – Ngân sách đề nghị Chính phủ cần tiếp tục có giải pháp để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nước, góp phần bảo đảm thu NSNN ngày vững từ khu vực kinh tế Công tác quản lý, sử dụng nguồn thu hạn chế chưa hiệu Qua kiểm toán cho thấy, số địa phương chưa điều chỉnh kịp thời đơn giá cho thuê đất, chưa ký hợp đồng cho thuê đất số trường hợp cấp phép khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên chưa cấp phép khai thác vượt sản lượng cấp phép; số khoản thu phí đơn vị trực thuộc bộ, quan trung ương phép để lại sử dụng tỷ lệ để lại lớn, đơn vị khơng có nhu cầu sử dụng, tồn dư qua nhiều năm gây lãng phí nguồn lực NSNN 2.2.5 Năm 2020 Tám tháng đầu năm 2020, bối cảnh tình hình sản xuất - kinh doanh (SXKD) bị ảnh hưởng dịch Covid-19, địa bàn TP Hà Nội, lũy kế số thu NSNN 167.187 tỷ đồng, đạt 64,2% dự toán pháp lệnh (DTPL), tăng 1,6% so kỳ năm 2019 Nếu loại trừ số thuế tiền thuê đất gia hạn theo sách giãn nộp Hà Nội thực thu 147.042 tỷ đồng, đạt 56,5% DTPL 89,4% so kỳ Tổng thu nội địa Hà Nội lũy kế tám tháng qua thực 135.312 tỷ đồng, đạt 52,4% DTPL 85,9% so kỳ Phân tích kỹ số thu theo khu vực kinh tế, thấy, số thu từ khu vực SXKD 67.310 tỷ đồng, đạt 45,9% DTPL, 77,1% so kỳ; thu khoản thu nhà, đất đạt 17.517 tỷ đồng, đạt 65% DTPL, tăng 17,4% so kỳ năm 2019 Số thu khoản thuế phí khác đạt 50.485 tỷ đồng, đạt 59,7% DTPL, 91,2% so kỳ; số thu lợi nhuận sau thuế DNNN trung ương địa bàn đạt 9.853 tỷ đồng, tăng 123,6% so kỳ năm 2019 Ðây kết việc Hà Nội linh hoạt chuyển hướng thu ngân sách sau địa bàn phát dịch Covid-19, tập trung tăng cường nguồn thu từ đất nhằm bù đắp hụt thu từ lĩnh vực khác Ðến nay, tất quận, huyện địa bàn Hà Nội hoàn thành dự tốn năm khoản thu này, cịn nhiều dư địa để thời gian tới tiếp tục tập trung hoàn thiện hạ tầng khu đất đấu giá nhằm tăng nguồn thu tháng lại năm Tại TP Hồ Chí Minh, ý thức vai trị tiên phong đầu tàu kinh tế, đặc biệt giai đoạn nay, nước trông cậy lớn vào nguồn thu thành phố, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh khẳng định hồn thành nhiệm vụ thu, đồng thời phấn đấu tăng 5% dự toán TP Hồ Chí Minh đóng góp gần 30% ngân sách trung ương Có năm số thu TP Hồ Chí Minh số thu 55/63 địa phương cộng lại Do đó, nguồn thu NSNN nước dựa chủ yếu vào nguồn thu hai thành phố lớn nước TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh, bối cảnh diễn biến phức tạp dịch Covid-19 tác động nhiều địa phương Tuy nhiên, Cục trưởng Cục Thuế TP Hồ Chí Minh Lê Duy Minh cho biết, có 21 nghìn doanh nghiệp (DN) địa bàn thành phố giải thể, tạm ngừng hoạt động, tác động trực tiếp đến công tác thu ngân sách Theo dự báo Cục Thuế thành phố, TP Hồ Chí Minh hồn thành 83% dự tốn thu giao năm nay, khơng có nhiều nỗ lực từ nhiều phía Tại tỉnh Thanh Hóa, theo số liệu Cục Thuế tỉnh Thanh Hóa, số thu từ khối SX-KD tám tháng đầu năm đạt thấp, số thu từ DNNN trung ương 880 tỷ đồng, đạt 50,5% dự toán, 74,1% so kỳ năm 2019 Số thu từ DNNN địa phương đạt 62 tỷ đồng; từ DN FDI 2.017 tỷ đồng, đạt 45% dự toán, 80% so kỳ năm 2019 Khu vực cơng thương nghiệp dịch vụ ngồi quốc doanh đạt 1.057 tỷ đồng, đạt 50,3% dự toán, 83,5% so kỳ năm 2019 Ðây lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp rõ nét tình trạng giảm doanh thu, giảm số thuế phát sinh Thuế thu nhập cá nhân đạt 603 tỷ đồng, đạt 77,3% dự toán, tăng 11,9% so kỳ Trong số này, số thu ngân sách hộ kinh doanh không nhiều: kết duyệt thuế hộ kinh doanh tồn tỉnh tám tháng đầu năm cho thấy, có 140 nghìn lượt hộ có số thuế phải nộp 85,4 tỷ đồng, thuế giá trị gia tăng chiếm 54 tỷ đồng, thuế thu nhập cá nhân có 27,4 tỷ đồng, lại loại thuế khác Năm 2019, tỉnh Thanh Hóa có 315 nghìn lượt hộ, số thuế phải nộp 123 tỷ đồng, thuế giá trị gia tăng 76 tỷ đồng, thuế thu nhập cá nhân 41 tỷ đồng Cục trưởng Cục Thuế Thanh Hóa Ngơ Ðình Hùng cho biết, đến nay, lĩnh vực, sắc thuế chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 52,3% tổng dự toán năm 2020) mà Thanh Hóa giao dự tốn 9.800 tỷ đồng, dự báo thu đạt 32,7% dự toán Ngay số thu từ nhà, đất không đủ để bù đắp cho số hụt thu từ khu vực DN lĩnh vực cịn lại Bộ Tài cho biết, phạm vi nước, công tác thu NSNN năm thật khó khăn Ðây lần vòng năm gần đây, tiến độ thu NSNN công tác quản lý, điều hành thu NSNN gặp biến cố Thống kê Bộ Tài cho thấy, tổng thu cân đối NSNN tám tháng đạt 881,9 nghìn tỷ đồng, 58,3% dự tốn, giảm 12,4% so kỳ năm 2019 Trong đó, số thu ngân sách trung ương ước đạt 54,9% dự toán; số thu ngân sách địa phương ước đạt 62,7% dự toán Riêng số thu nội địa tháng ước đạt 74,7 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 25% so với số thu tháng 7, 87,2% mức thu kỳ năm 2019 Lũy kế tám tháng ước đạt 733,98 nghìn tỷ đồng, 58,1% dự toán, giảm 9,7% so kỳ năm 2019 Ðó chưa tính số tiền thuế gia hạn theo quy định 128.679 DN 56.227 hộ, cá nhân kinh doanh với tổng số thuế tiền thuê đất gia hạn khoảng 66,4 nghìn tỷ đồng Về tiến độ, Bộ Tài cho biết, ước có 28 tổng số 63 địa phương thu nội địa bảo đảm tiến độ dự toán (đạt 67%) cao mức bình quân chung nước, cịn khơng kể thu tiền sử dụng đất có tám địa phương thu nội địa đạt 67% dự toán Số thu từ hoạt động xuất nhập tháng ước đạt 15,8 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng gần 700 tỷ đồng so với tháng 7; hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định 9,2 nghìn tỷ đồng Lũy kế tám tháng, nước ước đạt 121,5 nghìn tỷ đồng, 58,4% dự tốn, giảm 19,4% so kỳ năm 2019 Năm 2020 không năm có tiến độ thu ngân sách so với dự tốn đạt thấp kể từ năm 2013 mà cịn năm có suy giảm so kỳ ba lĩnh vực kinh tế Cụ thể, tám tháng đầu năm, thu từ khu vực DNNN đạt 51,3% dự tốn, khoảng 91,3 nghìn tỷ đồng, 82,5% so kỳ năm 2019; thu từ khu vực DN FDI đạt khoảng 126 nghìn tỷ đồng, đạt 55% dự tốn, 90,2% so kỳ năm 2019; thu từ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh khoảng 130 nghìn tỷ đồng, đạt 48% dự toán, 81,2% so kỳ năm 2019 Ðiều phản ánh thực chất thực trạng khó khăn kinh tế Như vậy, bốn tháng cuối năm, chia bình quân tháng cần phải thu xấp xỉ 10% tiêu thu thu đủ DTPL Thế DN, cá nhân, hộ kinh doanh khắp nước gặp tình trạng kinh doanh sụt giảm, thua lỗ, phá sản Rõ ràng, năm 2020, công tác thu NSNN theo lộ trình hoạch định sẵn năm trước, buộc quan điều hành NSNN phải có biện pháp mới, biện pháp cần phải hệ thống trị DN đồng tình, ủng hộ CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRÁNH THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân gây thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam Thu ngân sách chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội Trong thực tế, mức thu ngân sách nước khác cho dù có tương đồng mặt kinh tế, xã hội Sự khác bắt nguồn từ nhân tố ảnh hưởng sau đây: - GDP bình quân đầu người: tiêu phản ánh khả tăng trưởng phát triển quốc gia, khả tiết kiệm, tiêu dung đầu tư nước GDP bình quân đầu người nhân tố khách quan định mức thu ngân sách nhà nước, ấn định mức thu ngân sách, Nhà nước cần vào tiêu +Khi GDP/người cao - dẫn đến thu ngân sách cao +Khi GDP/Người thấp - dẫn đến thu ngân sách nhà nước thấp - Khả xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú xuất tài nguyên đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đây nhân tố ảnh hưởng lớn đến số thu ngân sách - Tỷ suất doanh lợi kinh tế: tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế Tỉ suất doanh lợi tỉ số kết thu đươc tổng chi phi bỏ Tỉ suất doanh lợi kinh tế lớn thu NSNN lớn Do vậy, xác định tỷ suất thu ngân sách cần vào tỉ suất doanh lợi kin tế để đảm bảo việc huy động ngân sách nhà nước khơng gây khó khăn mặt tài cho chủ thể xã hội - Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước: phụ thuộc vào yếu tố: quy mô tổ chức máy nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước phải đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí nhà nước Trong điều kiện nguồn tài trợ khác cho chi phí nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí nhà nước dẫn đến đòi hỏi thu NSNN tăng lên Thất thu ngân sách nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mô kinh tế Về bản, tình trạng thất thu ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: -Thất thu thuế nhà nước: Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẻ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Điển hình, năm 2008, lượng thuốc nhập lậu vào nước ta làm thất thu thuế, lấy ngân sách nhà nước 2.5003000 tỉ đồng Ngoài ra, lượng thuốc nhập lậu làm chảy máu ngoại tệ đất nước khoảng 200 triệu USD/năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên, việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước - Nhiều chuyên gia cho rằng, xuất phát từ việc “gò ép” giá đất mà Nhà nước thất thu nguồn ngân sách lớn lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng/năm Lâu nay, việc chênh lệch giá đất khung giá nhà nước giá thị trường nguyên nhân gây việc thất thu thuế cho ngân sách nhà nước Do khung giá trần mà chuyển nhượng nhiều người nhờ lợi dụng để kê khai giá bán thấp nhiều so với giá trị thật nhằm trốn thuế Đơn cử, giá bán nhà đất ghi thấp giá hợp đồng Bởi tính thuế thu nhập, việc ghi thấp có lợi nhiều áp hai hình thức tính xác định giá mua, giá bán theo quy định, thuế thu nhập tính 25% chênh lệch giá mua, giá bán Trường hợp không xác định giá mua, giá bán theo quy định thuế thu nhập tính 2% giá chuyển nhượng đất - giá chuyển nhượng đất xác định theo Bảng giá đất thành phố quy định, hộ dân kê khai thấp Bảng giá đất Không giao dịch nhà đất đơn lẻ mà dự án lớn số tập đoàn bất động sản tên tuổi lâu tồn việc ghi giá bán đất ghi thấp nhiều so với giá trị thực hay giá hợp đồng thấp giá giao dịch để thu tiền ngồi, trốn thuế Điển hình lấy ví dụ việc trốn thuế Coca-cola Việt Nam Trao đổi với báo chí bên lề Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước 2020 vào ngày 10-1, ông Đặng Ngọc Minh, phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, cho biết sau quan thuế công bố kết luận tra, đến Coca-Cola VN nộp số tiền thuế gốc 471 tỉ đồng Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa nộp khoản chậm nộp, tiền phạt chậm nộp Theo ông Minh, đợt tra kéo dài năm từ năm 2007 - 2015 với nhiều sắc thuế khác nhau, nên số tiền cộng lại lớn "Tổng cục Thuế yêu cầu thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận định ngày cuối tháng 12, Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola VN phải nộp số tiền vào ngân sách Nếu chậm nộp, doanh nghiệp phải tiếp tục nộp tiền chậm nộp" - ơng Minh nói, đồng thời cho biết doanh nghiệp có quyền khiếu nại khởi kiện cho định quan thuế chưa xác Như Tuổi Trẻ phản ánh (ngày 10-1), Tổng cục Thuế định truy thu thuế với số tiền 471 tỉ đồng với Coca-Cola VN Trong đó, số thuế GTGT bị truy thu 60 tỉ đồng, thuế thu nhập doanh nghiệp 359 tỉ đồng, thuế nộp thay nhà thầu nước gần 52 tỉ đồng Cơ quan thuế tính tiền chậm nộp 288,6 tỉ đồng lưu ý số tiền chậm nộp tính đến hết ngày 16-12-2019 Ngồi ra, Coca-Cola VN cịn bị phạt vi phạm hành 61,6 tỉ đồng Tổng cộng số tiền Coca-Cola VN bị truy thu, phạt tiền chậm nộp 821,4 tỉ đồng Ngồi ra, qua tra cịn giảm số lỗ phát sinh niên độ tra 762 tỉ đồng, xác định số lỗ giai đoạn trước (từ 2002 đến 2006) không chuyển lỗ 202,3 tỉ đồng Giảm thuế GTGT khấu trừ (tháng 12-2015) chuyển kỳ sau 72,8 tỉ đồng Công ty Coca-Cola VN bị Cục Thuế TP.HCM xếp vào vị trí số danh sách doanh nghiệp nghi vấn có dấu hiệu chuyển giá liên tục kê khai lỗ nhiều năm Các năm từ 2012 trở trước, công ty liên tục kê khai số lỗ "khủng" Đến năm 2013, công ty bắt đầu kê khai lãi 150 tỉ đồng tiếp tục lãi 350 tỉ đồng năm 2014 Tuy nhiên, doanh nghiệp chuyển lỗ vòng năm nên đến thời điểm Cơng ty Coca-Cola VN chưa phải nộp thuế TNDN Theo quan thuế, "bí quyết" để doanh nghiệp liên tục kê khai lỗ nằm chi phí nguyên phụ liệu, chủ yếu hương liệu nhập trực tiếp từ cơng ty mẹ với giá cao Trung bình chi phí nguyên phụ liệu chiếm 70% giá vốn, cá biệt năm 2006 2007 chi phí nguyên phụ liệu lên đến 80 - 85% giá vốn Đến cuối năm 2012, số tiền lỗ lũy kế Coca-Cola lên đến 3.768 tỉ đồng, vượt số tiền đầu tư ban đầu tập đồn 2.950 tỉ đồng Tóm lại, để có mức thu đắn có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần phải có phân tích, đánh giá cụ thể nhân tố tác động đến điều kiện, hồn cảnh cụ thể phải xem xét cách toàn diện 3.2 Đề xuất số giải pháp hiệu để tránh thất thu ngân sách nhà nước 3.2.1 Những giải pháp đề đạt hiệu định Tái cấu trúc chi NSNN thời gian qua có tác động lớn việc trì cân đối thu - chi NSNN, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, quy mô chi đạt bình quân 28,1% GDP, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006 - 2010, bình quân tăng 14%/năm Giai đoạn 2016-2018, thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước, Bộ Tài tiếp tục tập trung hồn thiện thể chế tài ngân sách theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy mạnh mẽ chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí vào giá, phí dịch vụ nghiệp cơng; đổi kiểm sốt chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt; triển khai kế hoạch tài năm, kế hoạch đầu tư công trung hạn năm kế hoạch tài - NSNN năm, nhằm bước kiểm soát nhu cầu chi phạm vi khả nguồn lực kinh tế, chủ động kiểm soát bội chi, thực việc phân bổ ngân sách gắn với ưu tiên trung hạn kinh tế; bước nghiên cứu triển khai quản lý ngân sách theo kết nhiệm vụ Trong năm 2018, theo định tài chính, Tổng cục Hải quan đưa biện pháp để tăng thu ngân sách, hoàn thành tiêu đề kế hoạch Theo cục trưởng cục Thuế Xuất nhập khẩu, ngành Hải quan tiếp tục cơng việc rà sốt sở liệu quản lý tập trung để phát hiện, kịp thời chấn chỉnh, hướng dẫn phân loại thống trường hợp áp dụng mã số, mức thuế không quy định Đồng thời rà sốt lại cơng tác miễn, giảm, hồn thuế khơng quy định Mặt khác, tăng cường kiểm tra sau thông quan đặc biệt tập trung mặt hàng có giá trị cao: hàng hóa giảm giá, mặt hàng giá trị cao, tra chuyên ngành, tập trung rà sốt, nắm tình hình nợ thuế Cục Hải quan tỉnh, thành phố Ngay từ đầu năm 2019, bám sát đạo Bộ trưởng Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định giao tiêu phấn đấu thu NSNN năm 2019 nội ngành; Ban hành Quyết định giao nhiệm vụ tra, kiểm tra cho Cục Thuế, Cục Hải quan tỉnh, thành phố; Ban hành văn giao tiêu thu nợ thuế năm 2019 cho Cục Thuế, Cục Hải quan Tập trung triển khai kịp thời, có hiệu nhóm giải pháp cơng tác quản lý thu, thường xun kiểm tra, rà soát số lượng DN đăng ký kinh doanh, số lượng DN tạm nghỉ kinh doanh, ngừng hoạt động; đẩy mạnh kiểm tra, kiểm sốt cơng tác hồn thuế GTGT đảm bảo hoàn thuế quy định pháp luật; tăng cường cơng tác quản lý hóa đơn bán hàng Quản lý chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát kê khai hoàn thuế, tập trung kiểm tra tờ khai có mâu thuẫn, lĩnh vực kinh doanh có dấu hiệu kê khai khơng đủ thuế Kịp thời rà sốt tình hình tạm nộp thuế TNDN lợi nhuận hàng q để đơn đốc DN nộp sát số thuế TNDN theo kết sản xuất kinh doanh hàng quí Thực ấn định thuế người nộp thuế vi phạm pháp luật thuế theo qui định Luật Quản lý thuế, qua góp phần tăng thu cho NSNN Tăng cường cơng tác quản lý hồn thuế, kiểm sốt chặt chẽ số chi hoàn thuế GTGT, đảm bảo việc hoàn thuế đối tượng, theo sách pháp luật Nhà nước Phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức kịp thời phát hiệu, xử lý nghiêm hành vi gian lận, lợi dụng sách hồn thuế GTGT để chiếm đoạt tiền hoàn thuế NSNN, kiên xử lý, thu hồi đầy đủ, kịp thời số tiền hoàn thuế bị gian lận vào NSNN Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan, tra, đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại, tập trung kiểm tra trị giá, mã số, xuất xứ mặt hàng có thuế suất cao, kim ngạch lớn Điều hành sách tài khóa theo hướng tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu vốn đầu tư từ ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực không thuộc sản xuất Cắt giảm xếp lại vốn đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước, hạn chế cơng trình chưa thật cần thiết Bộ kế hoạch đầu tư chủ động rà soát cân đối lại nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước Thực sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt tất cấp, ngành, tồn hệ trị Đưa nội dung thực hành tiết kiệm chi tiêu ngân sách vào đời sống, cắt giảm khoản mua sắm chưa cần thiết, cắt giảm khoản chi tiếp khách, giảm chi phí lễ hội, lễ kỉ niệm, đón nhận huân chương, danh hiệu … gây tốn kém, lãng phí Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì việc nghiên cứu để chuyển số cơng trình từ vốn ngân sách sang hình thức đầu tư BOT từ vốn ngồi nước bán, chuyển nhượng cơng trình có khả thu hồi vốn cho doanh nghiệp, tư nhân khai thác đầu tư tiếp để nâng cao hiệu Những giải pháp đem lại kết tích cực: ✔ Tính đến ngày 31/12/2019, thu cân đối NSNN đạt 1.549,5 nghìn tỷ đồng, tăng 9,79% so dự tốn Thu ngân sách trung ương vượt 32 nghìn tỷ đồng, tăng 4% so dự toán; thu ngân sách địa phương vượt 106,2 nghìn tỷ đồng, tăng 17,7% so dự toán Thống kê cho thấy, 63/63 tỉnh, thành phố vượt dự toán thu NSNN địa bàn; 60/63 tỉnh, thành phố đạt vượt dự toán thu ngân sách địa phương ✔ Chủ trương, sách cấu chi NSNN có nhiều chuyển biến qua thời kỳ phát triển đất nước, góp phần cải thiện rõ nét, cụ thể quy mô chi NSNN, cấu chi, tỷ trọng chi NSNN thay đổi theo hướng tích cực, tồn diện, bền vững Theo đó, quy mơ chi NSNN giai đoạn 2006-2010 đạt bình qn 29,8% GDP, tăng 20%/năm, quy mô chi NSNN năm 2010 gấp 2,5 lần so với năm 2005; giai đoạn 2011-2015 bình quân chi NSNN đạt mức 29,4% GDP Kết hợp với thu hút nguồn vốn khác phát triển mạnh mẽ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tảng cho phát triển kinh tế giải đói nghèo, thực mục tiêu tiến bộ, công bằng; hướng tới phát triển nhanh, bền vững ✔ Lực lượng kiểm sốt Hải quan tồn ngành chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ, xử lý: 17.321 vụ vi phạm pháp luật hải quan (tăng 4,14 % so với kỳ năm 2018); trị giá hàng hóa vi phạm ước tính đạt 3.035 tỷ 305 triệu đồng (tăng 78,29 % so với kỳ 2018) Số tiền thu nộp NSNN đạt 481 tỷ 095 triệu đồng (tăng 37,08 % so với kỳ 2018) ✔ Ngành Hải quan thực kiểm tra sau thơng quan 4.323 cuộc, có 1.415 trụ sở người khai hải quan (đạt 104% so với tiêu năm 2019, tăng 63% so với kỳ năm 2018), 2.908 trụ sở quan hải quan Tổng số tiền ấn định thuế xử phạt vi phạm hành 1.816,93 tỷ đồng, thực thu vào NSNN (bao gồm từ năm 2018 chuyển sang) số tiền 1.846,61 tỷ đồng ✔ Tỷ trọng chi thường xuyên (không bao gồm chi tạo nguồn thực cải cách tiền lương) giảm dần : năm 2018 61,8% , năm 2019 61,2 % , năm 2020 dự kiến 60,5% Trung bình giai đoạn tỷ trọng chi thường xuyên tròn tổng chi ngân sách đạt 64% thấp mục tiêu kế hoạch 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nhắm tránh thất thu ngân sách Nhà nước Việt Nam Giải pháp chung: + Cục Thuế tỉnh sở, ngành, địa phương chủ động tham mưu, đạo, triển khai thực nội dung liên quan công tác thu ngân sách quản lý thu thuế, phí thu khác ngân sách địa bàn theo quy định pháp luật + Theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền sở, ngành, địa phương xây dựng Kế hoạch, Phương án cụ thể, có lộ trình, việc cần làm, yêu cầu thời gian hoàn thành nhằm chủ động công tác thu ngân sách, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Kế hoạch thu ngân sách tỉnh ban hành Kế hoạch thu ngân sách địa bàn huyện, Thành phố + Cục Thuế tỉnh chủ động triển khai giải pháp tăng cường công tác quản lý thu, phối hợp thu, xử lý nợ thuế; công tác phối hợp với sở, ban, ngành UBND huyện, thành phố rà soát quản lý chặt chẽ nguồn thu; công tác kiểm tra hồ sơ khai thuế, toán thuế người nộp thuế nộp quan thuế; tổ chức triển khai thực công tác tra, kiểm tra thuế doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch giải pháp xử lý nợ thuế, tập trung xử lý khoản nợ thuế lớn, kéo dài; tăng cường phối hợp đôn đốc thu nợ thuế, thực biện pháp cưỡng chế nợ thuế đảm bảo giảm nợ xuống 15 tỷ đồng doanh nghiệp hoạt động, xử lý khoản nợ khó thu, nợ chờ điều chỉnh theo Nghị Quốc hội yêu cầu, đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế; tổ chức tốt công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho người nộp thuế; nêu gương tổ chức, cá nhân chấp hành tốt pháp luật thuế, đồng thời công khai tên doanh nghiệp nợ thuế; đẩy mạnh cải cách đơn giản hóa, cơng khai, minh bạch thủ tục hành thuế triển khai tốt ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý thuế tạo thuận lợi cho người nộp thuế Giải pháp bù hụt thu: Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường chưa dự báo thời điểm kết thúc Đã ảnh hưởng đến nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế nước ta như: Du lịch, vận tải, hàng không, khai thác cảng, xuất nhập khẩu, sản xuất nông, lâm, thủy hải sản, sản xuất chế biến, Một số ngành, lĩnh vực bước đầu thiếu hụt lao động tạm thời, gián đoạn chuỗi cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, nhiều doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ thu hẹp sản xuất kinh doanh, theo đó, ảnh hưởng trực tiếp đến thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí, lệ phí nhiều địa phương nước Vì vậy, Chính phủ, Bộ Tài có nhiều giải pháp ứng phó với dịch bệnh, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gắn với thực sách giãn giảm thuế cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh Do đó, nguồn thu ngân sách có tác động mạnh, nguồn từ sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng dẫn tới hụt thu ngân sách Để chủ động ứng phó với khả hụt thu ngân sách, sở, ngành địa phương cần tập trung triển khai tốt số nhiệm vụ sau: + Cục Thuế tỉnh chủ động đánh giá tác động đến thu ngân sách nhà nước dịch Covid-19 gây khả hụt thu ngân sách địa bàn Thực rà sốt tồn người nộp thuế địa bàn bị ảnh hưởng giảm thu Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình sản xuất, kinh doanh người nộp thuế thuộc phạm vi ảnh hưởng dịch bệnh, tổ chức đánh giá, xác định cụ thể mức độ ảnh hưởng dịch Covid-19 gây đến ngành, lĩnh vực, người nộp thuế, tổng hợp mức độ ảnh hưởng cụ thể đến thu ngân sách Hằng tháng báo cáo, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh giải pháp hỗ trợ cho người nộp thuế gặp khó khăn dịch bệnh để kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua giai đoạn dịch bệnh, nuôi dưỡng tạo nguồn tăng thu cho ngân sách nhà nước + Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Đánh giá khả hụt thu ngân sách địa bàn, xây dựng nhiều phương án thu từ đất khoản thu khác ngân sách để bổ sung nguồn thu bị thiếu hụt từ hoạt động sản xuất kinh doanh Hằng tháng tổng hợp mức độ ảnh hưởng hụt thu từ sản xuất kinh doanh, báo cáo đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh phương án thu bù đắp thiếu hụt, kiến nghị với Sở, ngành tỉnh giải pháp hỗ trợ cho địa phương để thực phương án (chủ trương, chế, thủ tục, ) Trường hợp xác định hụt thu năm đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh phương án bù đắp hụt thu năm chậm ngày 01/10/2020 + Các Sở, Ngành tỉnh: phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm thực nhanh thủ tục hành giải vấn đề liên quan cơng tác thu ngân sách Tham mưu cho tỉnh xử lý đề xuất, kiến nghị địa phương ngành Thuế công tác thu ngân sách đảm bảo kịp thời, chủ động không để ảnh hưởng tới tiến độ thu ngân sách đơn vị Ngân hàng nhà nước chủ động, linh hoạt việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo ngun tắc thi trường, kiểm soát thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phương diện tốn tổng dư nợ tín dụng phải bảo đảm tính khoản kinh tế hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ủy ban giám sát tài quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài quan liên quan tăng cường công cụ giám sát theo chế thị trường thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo xử lý tốt biến động thị trường tài tiền tệ - Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu buôn lậu gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật giá Bộ Cơng Thương chủ trì triển khai giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, đồng thời, tăng cường đạo thực quản lý thị trường, thiết khơng để tình trạng lạm dụng biến động nguồn hàng, giá để đầu nâng giá loại vật tư quan trọng như: xăng, dầu, điện, xi măng, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu … - Điều hành chi NSNN phạm vi dự toán giao; phấn đấu giải ngân hết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020 (bao gồm kế hoạch năm 2019 chuyển sang); tập trung thực rà soát, xếp, lồng ghép nhiệm vụ chi để cắt giảm khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết; cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác ngồi nước lại bộ, quan trung ương, địa phương tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác lại năm 2020, đặc biệt khoản chi mua sắm chưa thực cần thiết - Trường hợp dự kiến giảm thu NSĐP so dự toán cấp có thẩm quyền giao, địa phương phải chủ động xây dựng phương án điều hành, sử dụng dự phòng, dự trữ, nguồn tăng thu ngân sách năm 2019 nguồn lực chỗ để chi phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, ưu tiên thực sách, chế độ liên quan đến người, an sinh xã hội ... nộp thu? ?? quan thu thuế, tránh tượng tiêu cực trốn, lậu thu? ??, hối lộ,… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chung thất thu ngân sách nhà nước Việt nam Chính sách. .. THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân gây thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam Thu ngân sách chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, trị, xã hội Trong thực tế, mức thu ngân sách nước. .. nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu Nhà nước 1.1.3 Thất thu ngân sách nhà nước Thất thu khoản phải thu thu chưa thu thất thoát xác định bị Nguyên nhân gây thất thu NSNN kể đến như: Thu nhập GDP bình qn đầu

Ngày đăng: 17/08/2021, 14:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w