1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam

38 351 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 534,49 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu……………………………………………………………………………………….1 Chương 1: : Cơ sở lý luận chung………………………………………………………………2 1.1 Khái quát về thu của NSNN Việt Nam…………………………………………………….2 1.1.1,Khái niệm………………………………………………………………………………….2 1.1.2 Đặc điểm…………………………………………………………………………………...2 1.1.3 Phân loại thu NSNN………………………………………………………………………2 1.1.3.1 Theo nội dung kinh tế các khoản thu………………………………………………….2 1.1.3.2 Theo tính chất phát sinh của các khoản thu…………………………………………..4 1.1.3.3 Theo tính chất cân đối của NSNN……………………………………………………...4 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu NSNN…………………………………………………....5 1.1.5 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN…………………………………………....7 1.2 Thất thu NSNN……………………………………………………………………………...8 Chương 2: Thực trạng thất thu ngân sách nhà nước Việt Nam……………………………..8 2.1 Nguyên nhân………………………………………………………………………………...8 2.2 Thực trạng chung………………………………………………………………………….11 Thực trạng thất thu ngân sách (20162020)…………………………………………………13 2.3 Hậu quả ……………………………………………………………………………………21 2.3.1 Hậu quả dẫn tới lạm phát……………………………………………………………….21 2.3.2 Hậu quả dẫn tới lãi suất…………………………………………………………………23 2.3.3 Hậu quả dẫn tới cán cân thương mại…………………………………………………..24 Chương 3: Giải pháp chống thất thu ngân sách Nhà nước Việt Nam……………………...27 3.1 Những giải pháp và đạt được kết quả nhất định………………………………………...27 3.2 Những giải pháp hiện nay…………………………………………………………………32 Kết luận…………………………………………………………………………………………34   CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1, Nguyên nhân dẫn đến thất thu ngân sách Nhà nước: Thất thu ngân sách do rất nhiều nguyên nhân, và có sự ảnh hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Về cơ bản, tình trạng thất thu NSNN gồm các nguyên nhân chính sau: GDP bình quân đầu người : GDP bình quân đầu người: là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tăng trưởng và phát triển của một quốc gia, khả năng tiết kiệm, tiêu dung và đầu tư của một nước. GDP bình quân đầu người là nhân tố khách quan quyết định mức thu ngân sách nhà nước, vì vậy khi ấn định mức thu ngân sách, Nhà nước cần căn cứ vào chỉ tiêu này. +Khi GDPngười cao dẫn đến thu ngân sách cao +Khi GDPNgười thấp dẫn đến thu ngân sách nhà nước thấp Khả năng xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đối với các nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú thì xuất khẩu tài nguyên sẽ đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến số thu của ngân sách Thất thu thuế nhà nước: Thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất của NSNN bên cạnh các nguồn thu khác như: tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ... tuy nhiên do hệ thống pháp luật nước ta còn nhiều bất cập, sự quản lý chưa chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho NSNN. Điển hình, trong năm 2008 lượng thuốc lá nhập lậu vào nước ta đã làm thất thu thuế, lấy đi của NSNN 2500 3000 tỷ đồng. Ngoài ra, lượng thuốc lá nhập lậu còn làm “chảy máu” ngoại tệ của đất nước khoảng 200 triệu USD năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất, nhưng mặt khác việc miễn thuế, giảm thuế, hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt NSNN. Đầu tư công kém hiệu quả: Trong năm 2007 và 2008, nước ta đã tiếp nhận một lượng vốn rất lớn từ bên ngoài nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và các công trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển của đất nước. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí ở các địa phương vẫn chưa được khắc phục triệt để, tiến độ thi công những dự án trọng điểm quốc gia còn chậm và thiếu hiệu quả => gây lãng phí nguồn NSNN và kiềm hãm sự phát triển của các vùng miền, là nguyên nhân chính dẫn đến thâm hụt NSNN. Cần đấu thầu dự án sử dụng đất. Bên cạnh đó, nền hành chính công – dịch vụ của chúng ta kém hiệu quả. Chính sự kém hiệu quả này làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách càng trở nên trầm trọng. Nhà nước huy động vốn để kích cầu: Chính phủ kích cầu qua 3 nguồn tài trợ chính là: + Phát hành trái phiếu Chính phủ. + Miễn giảm thuế. + Sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước. Sử dụng gói giải pháp kích cầu một mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, mặt khác sẽ làm mức thâm hụt ngân sách tăng rất cao khoảng từ 8 12% GDP.

Ngày đăng: 10/07/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w