1. Nhiều vấn đề đang nổi lên từ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định 2. Một ví dụ về điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa 3. Điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và vốn di chuyển tự do
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển David Spencer/Chau Van Thanh 1 Vấn đề tài chính quốc tế ở các nền kinh tế đang phát triển 1. Nhiều vấn đề đang nổi lên từ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định 2. Một ví dụ về điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa 3. Điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và vốn di chuyển tự do 4. Tác động của phá giá đối với nền kinh tế vĩ mô 5. Tại sao một quốc gia muốn phá giá? 6. Các cuộc khủng hoảng tiền tệ 7. Ủy ban (Hội đồng) tiền tệ 1. Nhiều vấn đề đang nổi lên từ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định • Phá giá • Khủng hoảng tiền tệ (nợ) • Ban (Hội đồng) tiền tệ (Currency boards) 2. Một ví dụ về điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa Giả sử trong điều kiện vốn có tính lưu động hay vốn di chuyển tự do, kinh doanh chênh lệch giá, và tỉ suất lợi nhuận là bằng nhau giữa các nước sau khi tính đến những giao dịch ngoại hối. a. Một công dân Mỹ đang cân nhắc nên mua trái phiếu ở đâu: Mỹ hay Đức Năm t Năm t+1 e = DM/$ (FC/1DC) Trái phiếu Mỹ ($) $1 $(1 + i) Trái phiếu Đức ($) $1 $ e t (1 + i * ). (1/e t+1 ) Giả sử biết e t+1 (DM) e t ----------> e t (1 + i * ) b. Kinh doanh chênh lệch giá (và dòng vốn ngưng di chuyển): => (1 + i) = (1 + i * ) . (e t /e t+1 ) Chú ý: 1+t e = (1 + t t1t e ee − + ).e t Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển David Spencer/Chau Van Thanh 2 (1 + i) = (1 + i * ).(e t /e t+1 ) => (1 + i*) = (1 + i).(1 + t t1t e ee − + ) (1 + i*) = 1 + t t1t e ee − + + i + ( t t1t e ee − + ).i với ( t t1t e ee − + ).i # 0 ⇒ i = i * - t t1t e ee − + p i = i * + tỉ lệ mất giá của nội tệ p Nếu chưa biết e t+1 thì sao? p e 1t e + (1) i = i * - t t e 1t e ee − + p i = i * + tỉ lệ mất giá kỳ vọng p Điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa (đúng trong bất kỳ cơ chế tỉ giá nào) Có thể viết lại (1) thành: (2) i - i * = - t t e 1t e ee − + Ví dụ: vào ngày 24/11/1997 US: i = 6,0% Germany: i * = 5,4% p Thị trường cho rằng sẽ có giảm giá của $ = 0,6% Từ (1): => (a) m i p $ tăng giá, cho trước i * => (b) Nếu e t e 1+ = e t , thì i = i * p Điều kiện ngang bằng lãi suất thực: Nhắc lại: )( . * 11 * ππ ε εε ε −− − = − ⇒= ++ t tt t tt e ee P Pe Do vậy: )( * 11 ee t t e t t t e t e ee ππ ε εε −− − = − ++ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển David Spencer/Chau Van Thanh 3 p cộng ( ) ee* π−π vào hai vế của (2) (3) r - r * = - ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡ π−π− − + )( e ee ee* t t e 1t (4) r - r * = - t t e 1t ε ε−ε + p tỉ lệ mất giá thực của nội tệ Ghi chú: (1) - (4) đúng với bất kỳ cơ chế tỉ giá nào 3. Điều kiện ngang bằng lãi suất danh nghĩa trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định và vốn di chuyển tự do a. Trong điều kiện tỉ giá cố định là đáng tin cậy, e 1t e + = e t = e f , i = i * …chính sách tiền tệ là nội sinh (phải điều chỉnh để đảm bảo i = i * ) - Tuy nhiên, thực tế chính phủ có thể lựa chọn phương án phá giá ( n e f ). Điều này có thể khiến một số người kỳ vọng vào các khả năng khác nhau. b. Nếu thị trường kỳ vọng có phá giá thì sao? Ví dụ t e 1t ee < + ? (i) Giả sử người ta tin rằng 50% cơ hội là vẫn duy trì e f và 50% khả năng sẽ phá giá 10% trong vòng một năm 05.0 e ee t t e 1t −= − ⇒ + (giảm giá kỳ vọng = 5%) ∴ (2) ⇒ i - i * = 5% (tỉ lệ hàng năm) (ii) Còn xác suất 50% sẽ phá giá 10% trong một tháng thì sao? ⇒ i - i * = 5% hàng tháng ⇒ i - i * = 60% (tỉ lệ hàng năm)! c. Tại sao thị trường lại kỳ vọng có phá giá? Có nhiều lý do có thể xảy ra: (i)Nội tệ được định giá quá cao, có thể do π > π * [định giá quá cao: ε > giá trị cân bằng dài hạn, có thể giải quyết bằng π < π * ] (ii)Thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và kéo dài [ ⇒ tăng vay nợ nước ngoài đòi hỏi phải có thặng dư thương mại trong tương lai để trả nợ] (iii)Điều kiện trong nước đòi hỏi i thấp hơn [ví dụ như suy thoái kỳ vọng, có thể do kết quả của những khó khăn tài chính (ngân hàng yếu kém)] (iv)Thiếu thiện chí và khả năng bảo vệ tỉ giá cố định [không đủ dự trữ ngoại tệ] Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển David Spencer/Chau Van Thanh 4 d. Chính phủ thường phản ứng như thế nào trước những kỳ vọng của thị trường như vậy (tấn công đầu cơ chẳng hạn)? Trường hợp phổ biến: (i) Chính phủ ra tuyên bố trấn an rằng các yếu tố nền tảng là vững mạnh và vẫn duy trì cam kết bảo vệ tuyệt đối tỉ giá hối đoái cố định. (ii) Ngân hàng trung ương tăng i nhưng th ường là ở mức thấp hơn cần thiết để bù đắp mức phá giá kỳ vọng. Kéo theo dòng vốn ồ ạt chảy ra ngoài do các nhà đầu tư tài chính cho rằng trái phiếu nước ngoài là hấp dẫn hơn. Ngân hàng trung ương mua nội tệ (hay bán ra ngoại tệ) kéo theo giảm dần dự trữ ngoại hối. (iii) Cuối cùng chọn lựa là phải chấp nhận i rất cao hay phải thực hiện theo kỳ vọng của th ị trường: phá giá. (i quá cao sẽ có tác động gây thiệt hại rất lớn). e. Tại sao các nước duy trì tỉ giá hối đoái cố định? (Để giảm rủi ro, giảm thiểu tính không chắc chắn?) 4. Tác động của phá giá đối với nền kinh tế vĩ mô Bắt đầu từ A: giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn ( ∴ε cũng ở cân bằng dài hạn) (1) Phá giá: n e f p AD 1 sang AD 2 , A sang B trong ngắn hạn [P m nhưng không đủ để bù cho n e f . ∴ ε n trong ngắn hạn] (2) Trong dài hạn, P m cho tới khi ε trở về mức ban đầu p C ∴ phá giá danh nghĩa chỉ có kết quả đối với tỷ giá thực mang tính tạm thời 5. Tại sao một quốc gia muốn phá giá? a. Trường hợp quốc gia này đang đối mặt với tình trạng suy thoái (Y< Y ) và e f được ấn định quá cao (ví dụ như với P và P * cho trước, ε > ε l-r ) Bắt đầu từ A : Các chọn lựa chính sách: (1) P n và từng bước khôi phục từ Y < Y [A sang B] ∴ n ε do n P (2) Phá giá: ( n e f ) B C LS AD 2 (e f ') AD 1 (e f ) Y 2 Y Y A P P 3 P 2 P 1 SRAS Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển David Spencer/Chau Van Thanh 5 ∴ phục hồi ε đến ε dài hạn [A đến C] ∴ n ε do n e f Chính sách (2) có thể đẩy nhanh quá trình trở về Y b. Trường hợp tại Y = Y nhưng có thâm hụt thương mại kéo dài (hay ε > ε ss với ε ss là giá trị của ε tại đó NX=0). Mục tiêu: giảm thâm hụt thương mại nhưng giữ Y = Y p phải m (S-I) với Y cho trước. • Xét bản thân sự phá giá: n e => n ε và m AD. ∴ bùng nổ kinh tế (Y> Y ) Cuối cùng P m => m ε . Trong dài hạn, không có thay đổi thực • Xét n G: n AD ∴ suy thoái. Cuối cùng P n Æ n ε Và ∴ m NX - nhưng, suy thoái • Kết hợp n e f với n G: không có tác động ròng lên AD nhưng n NX [ ]NXGICY +++= n G => m S ∴ (S-I) m => n ε và m NX. Y Y 2 P 2 AD 1 (e f ) AD 2 (e’ f ) SRAS 2 (P e =P 3 ) SRAS 1 (P e =P 1 ) LS A C B P 3 P 1 P Y (2) (1) NX 1 NX 2 NX NX S-I S'-I NX 1 <0 ε ε 1 ε 2 A Chng trỡnh ging dy kinh t Fulbright Niờn khúa 2006-07 Kinh t v mụ Vn ti chớnh quc t cỏc nc ang phỏt trin David Spencer/Chau Van Thanh 6 cú th n do (a) n P (suy thoỏi) (b) n e f n trc tip khụng cú U AD 6. Cỏc cuc khng hong tin t a. Mexico, 1994 b. ụng u, 1998? Du hiu trc trc ụng u? c. 10 bi hc rỳt ra 7. Ban (Hi ng) tin t (Hong Kong, Argentina & khỏc) a. Ban tin t (khụng phi ngõn hng TW) phỏt hnh tin theo t giỏ hi oỏi c nh vi tin d tr (theo $ chng hn) MB thay i 1: 1 so vi d tr ngoi hi ặ Nu ban tin t bt u vi d tr quc t > s tin lu hnh, thỡ lỳc no cng cú d tr mua vo tt c tin. Cú th duy trỡ t giỏ hi oỏi c nh nu ban tin t khụng gian ln bng cỏch thay i d tr quc t mua cỏi gỡ khỏc ngoi tin t (vớ d n chớnh ph) ặ iu ny buc phi tuõn theo k cng ngõn sỏch (chớnh ph khụng th no thu li t vic phỏt hnh tin) Uy tớn hay s tin cy b. Kinh nghim ca Hong Kong Ban tin t ca Hong Kong c thnh lp 1983 D tr hn 6 ln lng tin ang lu hnh V tn cụng tin t vo HKD 1997 c. Kinh nghim Argentina, 1994-95 Ban tin t thnh lp 1991 c kim chng mt cỏch nghiờm tỳc vo 12/1994 3/1995 p qua c . David Spencer/Chau Van Thanh 1 Vấn đề tài chính quốc tế ở các nền kinh tế đang phát triển 1. Nhiều vấn đề đang nổi lên từ cơ chế tỷ giá hối đoái. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khóa 2006-07 Kinh tế vĩ mô Vấn đề tài chính quốc tế ở các nước đang phát triển