1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng triết học Mác Lênin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt Nam

22 3,4K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Vận dụng triết học Mác Lênin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt Nam

Trang 1

lời nói đầu

Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam thời gian qua đã thu đợc những kết quảbớc đầu quan trọng Tốc độ tăng trởng kinh tế trong 5 năm liền (1996-2000)

đạt mức 7%, đời sống của nhân dân liên tục đợc cải thiện Tuy nhiên, khó cóthể phủ nhận rằng nền kinh tế nớc ta vẫn đang tồn tại nhiều mâu thuẫn màviệc giải quyết những mâu thuẫn này đang là một thách thức lớn cho toàn thểchúng ta

Trong Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ IX vừa qua đã đề ra chiến

lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI- Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Để thực

hiện đợc mục tiêu đó, yêu cầu về vốn là một trong những yêu cầu lớn và khógiải quyết nhất đối với nền kinh tế Mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả nănghuy động vốn hiện đang là một trong những mâu thuẫn bên trong nổi cộmnhất Theo tính toán sơ bộ, trong giai đoạn 1997-2001, Việt Nam cần huy

động khoảng 40-42 tỉ USD Đây thực sự là con số khổng lồ khi biết rằng tổngsản phẩm quốc nội hàng năm của nớc ta chỉ đạt 24 tỉ đô la

Để nhận thức rõ hơn mâu thuẫn này, em đã chọn đề tài: "Vận dụng triết học Mác - Lê Nin với việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển nền kinh tế Việt Nam ".

Trang 2

Phần I những vấn đề lý luận chung

I Quy luật mâu thuẫn

1 Khái niệm mâu thuẫn

Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động qua lại của các mặt đối lập.

Trong đó, mặt đối lập là những yếu tố, những bộ phận, những khuynhhớng trái chiều nhau

Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quátnhững mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng, phát triển ngợc chiều nhautồn tại trong cùng một sự vật, hiện tợng, tạo nên sự vật, hiện tợng đó Ví dụ

nh điện tích âm và dơng trong nguyên tử, đồng hoá và dị hoá trong sinh học,tích luỹ và tiêu dùng trong kinh tế

Cần phân biệt rằng không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâuthuẫn Bởi vì trong các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan không phảichỉ tồn tại trong nó hai mặt đối lập Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật cóthể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nào tồn tại thốngnhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể, nhng có khuynh hớng phát triểnngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (sự chuyển hoá nàytạo nguồn gốc, động lực, đồng thời quy định cả bản chất, khuynh hớng pháttriển của sự vật) thì hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thànhmâu thuẫn Ví dụ, trong một nền sản xuất xã hội xuất hiện hàng loạt các mặt

có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau nh lực lợng sản xuất, quan hệ sảnxuất; cung và cầu; tích luỹ và tiêu dùng; nhu cầu vốn và khả năng huy độngvốn Trong đó, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập chínhtạo thành mâu thuẫn Bởi vì hai mặt đối lập này không chỉ là nguồn gốc, độnglực mà còn quy định rõ bản chất, khuynh hớng phát triển của nền sản xuất

2 Đặc điểm của mâu thuẫn

Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan

Đối lập với các quan điểm của triết học cũ, phép biện chứng duy vậtkhẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tợng tồn tại trong thực tại khách quan

đều chứa đựng trong nó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn

là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tợng quy định Mâuthuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất kì một lực lợng siêu tự nhiên nào, kể cả

ý chí của con ngời Mỗi một sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể

Trang 3

thống nhất đợc cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính pháttriển ngợc chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranhchuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong củamọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sựvật, hiện tợng.

Mâu thuẫn mang tính phổ biến

Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội

và t duy của con ngời Khoa học tự nhiên hiện đại chứng minh rằng thế giới vimô là sự thống nhất giữa những thực thể có điện tích trái dấu, giữa hạt và tr-ờng, hạt và phản hạt Trong sinh học có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến

dị Xã hội loài ngời có những mâu thuẫn phức tạp hơn, đó là mâu thuẫn giữalực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng;giữa những giai cấp đối kháng nh chủ nô và nô lệ, nông dân và địa chủ, t sản

và vô sản Trong hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳnghạn nh mâu thuẫn giữa cung và cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoácủa từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuấthàng hoá, mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho nền sảnxuất Trong t duy của con ngời cũng có những mâu thuẫn nh chân lý và sailầm

Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc.Trong mỗi một sự vật, mâu thuẫn đợc hình thành không phải chỉ có một mà cóthể có nhiều mâu thuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập.Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành Ăngghen chỉ ra rằngchính sự vận động đơn giản nhất của vật chất cũng là một mâu thuẫn Vật chấttồn tại ở hình thức vận động cao hơn, mâu thuẫn thể hiện càng rõ nét hơn Nógắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của

sự vật Đó chính là những thuộc tính quy định tính khách quan và phổ biếncủa mâu thuẫn

Nh vậy, mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến, hìnhthành từ những cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có tự thân của tất cả các

sự vật, hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan Do đó, trong hoạt độngthực tiễn phải biết phân tích từng mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể đểnhận thức đợc bản chất, khuynh hớng vận động, phát triển của sự vật, hiện t-ợng

Trang 4

3 Nội dung quy luật

Qui luật mâu thuẫn là qui luật quan trọng nhất của phép biện chứngduy vật Quy luật này là "hạt nhân của phép biện chứng" Nó vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển của bản thân sự vật, hiện tợng; đồngthời tác động đến tất cả các quy luật và phạm trù của phép biện chứng

3.1 Thống nhất của các mặt đối lập:

"Thống nhất" của các mặt đối lập đợc hiểu với ý nghĩa không phảichúng đứng bên cạnh nhau mà là nơng tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp, cânbằng nhng liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau Mặt đối lập nàylấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của chính mình và ngợc lại Nếuthiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất địn sẽ không có

sự tồn tại của sự vật Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiệnkhông thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào Sự thốngnhất này là do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên Ví dụ tíchluỹ và tiêu dùng là hai mặt đối lập thống nhất với nhau trong nền sản xuất.Không có tích luỹ thì không thể thực hiện đợc quá trình tái sản xuất mở rộng

và nh vậy không có điều kiện để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao.Ngợc lại, nếu không đảm bảo thoả mãn nhu cầu về tiêu dùng thì cũng khôngthể đẩy mạnh sản xuất phát triển Không đẩy mạnh sản xuất phát triển thìcũng không có tích luỹ

Nh vậy, nhờ sự thống nhất mà sự vật tồn tại là chính nó Sự thống nhấttạo tính ổn định và tơng đối của sự vật

Khái niệm "sự thống nhất của các mặt đối lập" còn đợc dùng cùngmột nghĩa với khái niệm "sự đồng nhất của các mặt đối lập" Tuy nhiên, trongtrờng hợp các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau thì hai khái niệm này khôngcòn đồng nghĩa với nhau nữa Mỗi một sự vật, hiện tợng vừa là bản thân nó,vừa là một cái khác với bản thân nó Trong sự đồng nhất đã bao hàm sự khácnhau, không có cái gì đồng nhất thuần tuý, không có đối lập, không có chuyểnhoá

3.2 Đấu tranh của các mặt đối lập

Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không táchrời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sựbài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập Bởi vì do các mặt đốilập có xu hớng trái ngợc nhau mà trong quá trình tồn tại, mỗi mặt đối lập nàylại vận động theo xu hớng vốn có của mình dẫn đến chúng ảnh hởng, hạn chế

và kìm hãm lẫn nhau Sự đấu tranh, chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau

Trang 5

giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau và

đợc chia thành nhiều giai đoạn

 Giai đoạn hình thành mâu thuẫn: Ban đầu các yếu tố trong sựvật, hiện tợng chỉ tồn tại với t cách là sự khác nhau Những yếu tố ấy cứ vận

động theo những xu hớng riêng làm cho sự khác nhau dần trở nên sự khácbiệt Sự khác biệt cứ tăng dần rồi chuyển thành sự đối lập Các yếu tố lúc nàytrở thành các mặt đối lập Các mặt đối lập tác động qua lại lẫn nhau để tạo nên

sự vật và qua đó tạo nên mâu thuẫn Nh vậy, trong giai đoạn hình thành mâuthuẫn sự thống nhất là chủ yếu

 Giai đoạn phát triển mâu thuẫn: Các mặt đối lập cứ tiếp tục vận

động theo những xu hớng riêng trái ngợc nhau Giữa chúng đã xảy ra sự hạnchế, kìm hãm lẫn nhau Sự đấu tranh xuất hiện Các mặt đối lập dần chuyểnthành các đối cực Mâu thuẫn đã phát triển đến đỉnh cao và yêu cầu đợc giảiquyết

 Giai đoạn giải quyết mâu thuẫn: Khi mâu thuẫn đã phát triển đến

đỉnh cao và trong những điều kiện phù hợp thì mâu thuẫn sẽ đợc giải quyếtbằng cách xảy ra sự chuyển hoá của các mặt đối lập Sự vật cũ mất đi, sự vậtmới đợc hình thành Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết, sự thống nhất của haimặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới Haimặt đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn đợcgiải quyết, sự vật mới hơn xuất hiện Cứ nh thế, đấu tranh giữa các mặt đối lậplàm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao Chính vì vậy, Lê ninkhẳng định: " Sự phát triển là một "cuộc đấu tranh" giữa các mặt đối lập"

Tuy nhiên không phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đềudẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lậpphát triển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kịên cần thiết mới dẫn

đến sự chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau Chuyển hoá của các mặt đốilập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời

Đó là quá trình diễn biến rất phức tạp với rất nhiều hình thức khác nhau Do

đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán

đổi vị trí một cách giản đơn, máy móc nh A chuyển thành B và ngợc lại

Thông thờng mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức : Một là, mặt đối lập

này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhng ở trình độ cao hơn xét về phơngdiện chất của sự vật Ví dụ lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hộiphong kiến chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới- quan hệ

sản xuất t bản chủ nghĩa và lực lợng sản xuất ở trình độ cao hơn Hai là, cả

Trang 6

hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mới hoàntoàn.

Nh vậy, đấu tranh đa đến sự chuyển hoá làm các mặt đối lập thay đổidẫn đến sự vận động Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc động lựccủa sự vận động, xuyên qua quá trình vận động mà thể hiện một xu hớng tiếnlên Có thể khẳng định đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc và độnglực của sự phát triển

3.3 Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh

Đó là hai mặt tồn tại trong cùng một quá trình giải quyết mâu thuẫn

và có liên quan chặt chẽ với nhau Thống nhất tạo tiền đề cho đấu tranh Đấutranh phá vỡ thể thống nhất cũ xác lập thể thống nhất mới

Thống nhất là điều kiện để sự vật tồn tại là chính nó- nhờ có sự thốngnhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đợc các sự vật, hiện tợng tồntại trong thế giới khách quan Song bản thân sự thống nhất chỉ là tạm thời, t-

ơng đối Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối Nó diễn ra thờngxuyên, liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Kể cả trong trạng thái sựvật ổn định cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất Lênin viết: "Sự thốngnhất ( phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có

điều kiện, tạm thời thoáng qua của tơng đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập,bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối"

ý nghĩa phơng pháp luận của quy luật mâu thuẫn

Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến, hình thành từnhững cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn có và tự thân của tất cả các sự vật,hiện tợng trong thế giới khách quan Do đó trong hoạt động thực tiễn phải biếtphân tích từng mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức đợc bảnchất, khuynh hớng vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng

Sự vật khác nhau thì mâu thuẫn cũng khác nhau, mỗi sự vật đều cónhiều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn lại có đặc điểm riêng của nó; quá trình pháttriển của một mâu thuẫn, ở mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng Do đó,phải biết phân tích cụ thể từng mâu thuẫn và tìm cách giải quyết cụ thể chotừng loại mâu thuẫn đó

Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn Đó là sự đấu tranhgiữa hai mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá vỡ cái cũ để thiết lập cái mớitiến bộ hơn Vì vậy, trong đời sống xã hội, mọi hành vi đấu tranh đợc coi làchân chính khi nó thúc đẩy sự phát triển

Trang 7

Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội Đặc biệt, trongnền kinh tế của các nớc đang phát triển, trong đó có nớc ta Việc nắm rõ nguyênnhân cũng nh thực trạng của từng loại mâu thuẫn sẽ giúp ta tìm ra phơng hớnggiải quyết hợp lý Tuy nhiên với phạm vi nghiên cứu của đề tài, em chỉ xin đi sâunghiên cứu mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triểnnền kinh tế nớc ta Và để hiểu rõ vấn đề, trớc hết ta đi tìm hiểu đôi chút về vốn

đầu t và vai trò của nó đối với việc phát triển kinh tế

II Vai trò của vốn đầu t đối với sự phát triển của nền kinh tế

1 Khái niệm vốn đầu t

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinhdoanh dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đavào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có vàtạo tiềm lực mới cho nền sản suất xã hội

2 Tầm quan trọng của vốn đầu t

Bất kì một quốc gia nào muốn tăng trởng và phát triển đều cần một

điều kiện không thể thiếu đợc, đó là phải tạo vốn cho nền kinh tế Việt Namcũng nằm trong quy luật đó Hoạt động đầu t là chìa khoá cho sự tăng trởng vàphát triển kinh tế, ngời ta không thể thực hiện đầu t mà không có vốn

Thực tế ở nhiều nớc cho thấy: muốn giữ đợc mức tăng trởng ổn định ởmức trung bình khoảng 6% - 7% năm cần phải duy trì mức đầu t từ 15% -20% GDP Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Hàn quốc đạt tốc độ tăng trởngkinh tế thần kỳ trong 2-3 thập kỷ gần đây, vì họ đều kiên trì thực hiện đầu tcao 30% - 40% so với GDP Nhiều nớc nếu tỷ lệ đầu t bằng 30% GDP thì th-ờng đạt tốc độ tăng trởng 7% - 8% năm Có thể nói, để đạt tốc độ tăng trởng1% thì tỷ lệ đầu t phải là 4% GDP Đối với nớc ta, các chuyên gia kinh tế chorằng muốn tăng GDP lên gấp 2 lần vào năm 2000 thì số vốn đầu t từ 35 - 40 tỷUSD

Trong văn kiện Đại hội VIII đã chỉ rõ "Cần huy động mọi nguồn vốntrong và ngoài nớc để đầu t phát triển, trong đó vốn trong nớc có ý nghĩaquyết định, vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng" cụ thể là:

2.1 Với nguồn vốn đầu t trong nớc :

Trong lịch sử phát triển, các nớc phát triển kinh tế cùng dựa trên líluận chung là: nếu bản thân nền kinh tế không tiết kiệm nội bộ thì đó là nền

Trang 8

kinh tế "tiêu hao' ăn dần vào của cải, kết cục sẽ đi vào con đờng bế tắc cho sựphát triển.

Đối với pham vi vi mô, cùng với bên ngoài nhất thiết phải có vốn đốiứng bên trong mới có thể triển khai công trình thuận lợi Thêm vào đó cần cóvốn để đầu t vào các công trình nh: điện, cấp thoát nớc, thông tin, giao thông

và hạ tầng xã hội khác

Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy cần có tích luỹ nội bộ nền kinh tế thìmới có khả năng trở thành nớc công nghiệp hoá Việt Nam ta trong thời giandài có tích luỹ âm, đến nay mức tích luỹ gộp cũng chỉ dới 20%, vẫn cha đủ

điều kiện cho sự phát triển nhanh trong những năm tới

2.2 Với nguồn vốn nớc ngoài:

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài là rất quan trọng, góp phần đáng kể vàoviệc đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng kinh tế.Nhờ đó mà nớc sở tại có thể tiếpnhận đợc công nghệ tiên tiến, đặc biệt là những nớc có nền kinh tế lạc hậu,chủ yếu dựa vào nông nghiệp Việc tiếp thu này còn giúp nớc sở tại tăng năngsuất lao động, tạo ra những ngành nghề mới và phát triển kinh tế Bên cạnh

đó, nhờ học tập đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài nên việc điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả hơn,tạo thêm đợc công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần đào tạo cán bộ có

kỹ thuật và trình độ chuyên môn cao Thông qua đó ngời lao động sẽ cónguồn thu nhập ổn định, đời sống đợc đảm bảo

2.3 Mối quan hệ giữa vốn huy động trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài.

Đối với một nớc đang phát triển, để phát triển kinh tế để từ đấy thoát

ra khỏi cảnh đói nghèo thì vấn đề nan giải ngay từ đầu là thiếu vốn gay gắt Từ

đó dẫn tới thiếu nhiều thứ cần thiết khác cho sự phát triển nh công nghệ, cở sởhạ tầng Do đó, để có đợc những bớc đi ban đầu cho sự phát triển kinh tếkhông thể không huy động vốn từ nớc ngoài Không một nớc đang phát triểnnào trên con đờng phát triển lại không tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài,nhất là trong điều kiện kinh tế mở

Tuy nhiên, để tiếp thu và phát huy tác dụng của vốn đầu t nớc ngoài

đối với sự phát triển kinh tế đất nớc lại chính là khối lợng vốn đầu t trong nớc

Muốn hiểu rõ tầm quan trọng của vốn đầu t trong nớc ở nớc ta chúng

ta nghiên cứu mối tơng quan giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài

 Tơng quan (1): vốn trong nớc > vốn nớc ngoài: Là xu hớng chúng

ta mong muốn duy trì nhằm tự chủ về vốn

Trang 9

 Tơng quan (1): vốn trong nớc < vốn nớc ngoài: Sớm muộn đất nớc

sẽ bị phụ thuộc vào vốn bên ngoài, bị bóc lột tài nguyên, sức lao

động quốc gia sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, tàichính khi có sự cố bên ngoài

 Tơng quan (3): vốn trong nớc = vốn nớc ngoài: Tơng quan này rất

ít xảy ra, nếu có sẽ không bền vững Nó tạo ra sự bình đẳng giữahai bên về kinh tế nhng thực tế chỉ là sự giả tạo và khó duy trì.Tóm lại, tơng quan (1) là tốt nhất, tơng quan (2), (3) tạm chấp nhậnban đầu và tuyệt đối tránh những tiêu cực phát sinh liên quan Để đạt đợc tơngquan (1) thì cần phải duy trì các tỷ lệ (so với GDP) nh sau:

- Tỷ lệ tích luỹ tăng nhanh hơn tỷ lệ tiêu dùng

- Tỷ lệ tiết kiệm nhanh hơn tỷ lệ đầu t

- Tỷ lệ đầu t không quá nhanh hơn so với tỷ lệ tích luỹ

Do đó, xét về lâu dài thì nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tếmột cách liên tục, đa đất nớc đến sự phồn vinh một cách chắc chắn và khôngphụ thuộc, phải là nguồn vốn đầu t trong nớc

Nh vậy, vốn đầu t có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế Đặcbiệt, trong nền kinh tế còn tồn tại nhiều mâu thuẫn nh nớc ta hiện nay, việcnghiên cứu mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn để từ đó đa

ra các phơng pháp giải quyết là vô cùng cần thiết Tuy nhiên, do thời giankhông cho phép, em chỉ xin đi sâu phân tích mâu thuẫn này ở một số điểm sau

đây

Trang 10

Phần II phân tích thực trạng mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn cho phát triển

kinh tế việt nam

I Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế Việt Nam

1 Mục tiêu phát triển nền kinh tế

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII sau khi đã phân tích đặc điểmtình hình trong nớc và trên thế giới, những thời cơ mà chúng ta phải chủ độngnắm lấy để vơn lên phát triển nhanh và vững chắc tạo thế và lực mới đã đề ramục tiêu phát triển nền kinh tế giai đoạn 1996- 2000 nh sau:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân năm đạt 9-10%; đến năm 2000,GDP bình quân đầu ngời gấp đôi năm 1995

- Phát triển toàn diện nông, lâm ng nghiệp, gắn với công nghiệp chếbiến nông, lâm thuỷ sản và đổi mới cơ cấu nông thôn theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bình quânhàng năm là 4,5-5%

- Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tải,thông tin liên lạc, du lịch, các dịch vụ tài chính, nhân hàng Tốc độ tăng giátrị dịch vụ bình quân năm đạt 12-13%

- Tăng nhanh đầu t phát triển toàn xã hội Chú trọng tăng cả tích luỹ

và đầu t trong nớc thông qua ngân sách cũng nh của doanh nghiệp và nhândân Giải quyết tốt quan hệ tích luỹ- tiêu dùng theo hớng cần kiệm để côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, không tiêu dùng quá khả năng nền kinh tế cho phép;tăng năng suất và hiệu quả để vừa cải thiện đợc đời sống, vừa có tích luỹ ngàycàng nhiều cho đầu t phát triển Huy động tối đa mọi nguồn lực bên trong,

đồng thời thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngoài để đa tỷ lệ đầu t phát triểntoàn xã hội năm 2000 lên khoảng 30% GDP

- Đến năm 2000 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 35% trong GDP; nông lâm ng nghiệp chiếm khoảng 19-20%; dịch vụ chiếmkhoảng 45-46%

34 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị trờngxuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu,tăng sức cạnh tranh và dịch vụ

- Tăng khả năng tiếp nhận vốn đầu t và công nghệ từ bên ngoài

Trang 11

Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển nh trên nhất thiết phải có vốn.Nhu cầu vốn cho đầu t phát triển trở nên rất cấp thiết.

2 Nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nền kinh tế Việt Nam

Sau khi nhắc lại các mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ1996-2000, đề tài đã tổng hợp nhu cầu vốn đầu t cho phát triển kinh tế ViệtNam thời kì này là: Mục tiêu chung để đạt tốc độ tăng trởng 9-10% một nămthì phải có ít nhất 41-42 tỷ đô la Trong đó, cơ cấu vốn đầu t đợc phân chia nhsau:

+ Vốn đầu t trong nớc: 52%

+ Vốn đầu t ngoài nớc: 48%

Trong phần vốn đầu t trong nớc thì:

+ Vốn từ ngân sách nhà nớc chiếm 21%, tơng đơng với 8,6 tỷ đô la.+ Vốn tích luỹ từ hộ gia đình và lợi nhuận doanh nghiệp: 31% (12,8 tỷ

đô la)

Còn phần vốn nớc ngoài 48% thì bao gồm:

+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): 30%

+ Đầu t gián tiếp (ODA): 17%

Về đối tợng thực hiện đầu t thì:

+ Từ ngân sách: 21% (khoảng 6% GDP), trong đó khoảng 7% là ODA.+ Từ doanh nghiệp nhà nớc: 31% (khoảng 9% GDP), trong đó có 16%

là từ ODA cho vay lại

+ Từ các hộ gia đình và doanh nghiệp t nhân trong nớc: 17% (5%GDP)

+ Từ doanh nghiệp nớc ngoài: 31% (khoảng 8% GDP)

Mục tiêu đầu t theo đối tợng đầu t thì :

+ Lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, thuỷ lợi: 20%

+ Lĩnh vực công nghiệp 43%

+ Dịch vụ ( bao gồm giao thông, bu điện, y tế ): 37%

Với nhu cầu đề ra nh vậy nhng khả năng huy động vốn ở nớc ta cònnhiều hạn chế dẫn đến mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng huy động Nhucầu thì nhiều mà khả năng thì không thể đáp ứng một cách đầy đủ

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w