1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

19 3,6K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206,37 KB

Nội dung

Một cách khái quát nhất, có thể hiểu “nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách, vì thế, nợ chính phủ, nói cách khác, là thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó.

1 KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm nợ cơng Một cách khái qt nhất, hiểu “nợ phủ, nợ cơng nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)”1 Nợ phủ thường phân thành: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay ngồi nước) Việc vay phủ thực thơng qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Ngoài việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), WB 1.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu “Khủng hoảng nợ công châu Âu khủng hoảng bị phóng đại số quỹ đầu tư có ý đồ xấu thị trường vốn quốc tế phương tiện truyền thơng Mục đích ý đồ là: Thứ nhất, muốn chống lại đồng EUR, tạo bất ổn kinh tế cho toàn kinh tế châu Âu; Hai muốn xoay chuyển đồng USD theo chiều hướng suy yếu thị trường tài quốc tế, nhằm bảo vệ vị bá chủ tiền tệ giới đồng Mỹ kim http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%A3_ch%C3%ADnh_ph%E1%BB%A7 Trong giới tại, đồng EUR có ảnh hưởng ngày lớn, gây nên mối đe dọa trực tiếp cho vị bá chủ đồng USD lĩnh vực tài Do đó, việc chống lại đồng EUR, chắn giúp nâng cao vị trí mạnh mẽ đồng Mỹ kim Nếu đồng EUR sụp đổ, khơng xóa bỏ hồn tồn mối đe dọa đồng EUR vị bá chủ đồng USD, mà cịn ngăn chặn kinh tế châu Âu thách thức kinh tế Mỹ Cho dù khơng thể hủy hoại đồng EUR, hình thái theo chiều hướng lên phá vỡ đồng EUR có lợi khơng có hại cho đồng USD Cho nên, hành động chống lại đồng EUR, quỹ đầu tư phương tiện truyền thơng mà họ khống chế phóng đại tính nghiêm trọng khủng hoảng nợ châu Âu thị trường vốn quốc tế, nhằm mục đích khơng tạo tâm lý khủng hoảng cho thị trường, dọa nhà đầu tư bán tháo đồng EUR tay họ, mà cịn tạo điều kiện mơi trường thị trường cần thiết để họ giành thắng lợi hoạt động đầu tư thị trường vốn quốc tế, hành động gia tăng thêm động lực đẩy đồng EUR sụt giảm nhanh chóng Có thể nói khủng hoảng nợ châu Âu âm mưu để "mưu sát" đồng EUR, tìm chứng từ việc Ngân hàng Goldman Sachs bắt đầu giúp phủ Hy Lạp ban quản lý tài hoạch định mơ hình phát hành chứng khốn chấp đồng EUR Goldman Sachs nhử Hy Lạp rơi vào bẫy nợ, thời gian dài che giấu thật với quan quản lý tài Liên minh châu Âu (EU), hình thành nên khủng hoảng nợ, từ buộc phải cầu cứu viện trợ từ bên Đồng thời, tập đồn tài Mỹ lợi dụng khủng hoảng nợ Hy Lạp, mặt thông qua nhóm khống chế, phóng đại tính nghiêm trọng khủng hoảng nợ nước châu Âu, mặt khác đợi đến lúc thích hợp nhờ quan xếp hạng tín dụng quốc tế đánh tụt xếp hạng tín dụng nợ số nước, gia tăng thêm sụp đổ tín dụng nợ nước, cố để hình thành khủng hoảng tài châu Âu diễn biến từ khủng hoảng nợ châu Âu, chí cịn gây sụp đổ đồng EUR Nếu so sánh tình hình khủng hoảng nợ “5 quốc gia Nam Âu – PIGS” vào phạm vi tồn cầu thấy rõ, mức độ khủng hoảng nợ châu Âu nhẹ Hy Lạp - quốc gia đánh giá có mức độ vay nợ nghiêm trọng nhất, so với Mỹ mức độ thâm hụt tài Hy Lạp nhẹ nhiều Lượng phát hành trái phiếu Mỹ vượt ngưỡng 13000 tỷ USD, đạt tới 90% GDP quốc gia Cịn quy mơ trái phiếu phủ Nhật Bản lên tới 229%, quốc gia nguy hiểm khủng hoảng nợ giới, gấp đôi so với số trái phiếu phủ Hy Lạp chiếm xấp xỉ 120% GDP Nhưng Standard & Poors, Moodys, Fitch – ba quan xếp hạng tín dụng có quyền lực lớn lại chưa đưa cảnh báo giới nợ công thâm hụt ngân sách Mỹ, Nhật Bản Bởi ba quan đánh giá tín dụng nằm tay kiểm sốt nhóm tài lớn Mỹ Một chứng rõ ràng cho vấn đề việc chuyên gia kinh tế khẳng định đồng đôla Mỹ (USD) không cáo chung mà tiếp tục giữ vị trí quan trọng rổ ngoại tệ mạnh giới, sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu vừa qua Tình tạo cho đồng USD vị cao rổ ngoại tệ mạnh toàn cầu, đặc biệt bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2011 nhanh gấp lần kinh tế Anh, Nhật Bản khu vực đồng euro Lãi suất kinh tế phát triển tăng cao không tác động đến đồng USD Tuy nhiên, châu Âu suy cho khu vực có chủ nghĩa tư lâu đời nhất, thị trường vốn phát triển, khả năngkiểm sốt rủi ro tài mạnh Mỹ, trật tự tài chuẩn mực hơn, khơng có nhiều sản phẩm tài phái sinh gây khủng hoảng tài với quy mơ lớn Mỹ Cho nên, rủi ro tài châu Âu hồn tồn khống chế được, khơng thể xuất khủng hoảng tài bão tài Phố Wall Các nước chủ yếu châu Âu ý thức tầm quan trọng việc giải cứu nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu Eurozone nằm bão nợ Vì thế, khả khủng hoảng nợ châu Âu diễn biến thành khủng hoảng tài với quy mơ lớn không lớn”2 Năm 1996, để chuẩn bị cho việc mắt đồng euro, Hội đồng châu Âu họp Dublin để thảo luận vấn đề cần thiết Và Liên minh châu Âu (EU) ký hiệp ước quy định thành viên nhóm giới hạn thâm hụt ngân sách hàng năm không vượt 3% GDP tổng nợ phủ khơng vượt q 60% GDP quốc gia Mười sáng lập viên lúc ấn định G ngày 1/1/1999 mắt đồng euro Nhưng khơng có quốc gia khối lúc đáp ứng tiêu chí Ví dụ lúc Bỉ có tổng nợ quốc gia lên đến 131% GDP Tham vọng tạo khối kinh tế chung có sức ảnh hưởng khiến cho thành viên sáng lập lúc muốn có nhiều thành viên tốt Điều khiến tham vọng trị va vấp với thực trạng kinh tế quốc gia Bất chấp tất cả, quốc gia châu Âu “làm đẹp” sổ sách giá để kịp tiến độ gia nhập Lúc đó, số “sạch đẹp” thâm hụt 4% Hy Lạp khiến số người nghi ngờ Thần kỳ Hy Lạp giảm mức thâm hụt xuống 2,5% vào năm 1998 dự báo lúc nói thâm hụt cịn 1,9% vào năm 1999 Cả châu Âu hoan hơ http://vitinfo.vn/Muctin/Kinhte/Taichinhnganhang/LA78916/default.htm thành tích này, tung hô Hy Lạp câu chuyện thần kỳ khiến số nước phải ngưỡng mộ Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha cố gắng “đạt thành tích” thâm hụt 3% Quả người ta nghi ngờ: Tháng 3.2000, tiêu chuẩn kế toán mới, cho thấy thâm hụt thực Hy Lạp vào năm 1998 3,2% Đến năm 2004 báo cáo khác lại số thâm hụt Hy Lạp vào năm 1998 4,3%, Hy Lạp nhập nhằng tiền chi tiêu mua sắm công với viện trợ phủ đến tỉ euro Khơng thế, Hy Lạp cịn cố ý khơng tính đến số chi tiêu quân y tế tổng chi phủ Ngược lại, quốc gia cịn xem số viện trợ từ châu Âu khoản thu vào phủ Với cách này, Hy Lạp “bùa” thâm hụt ngân sách năm 2003 cách khó tin Vào tháng 3/2004, Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách 2,6 tỉ euro tương đương 1,7%, tức thấp nhiều so với mức trung bình EU 2,7% Điều khiến nhiều người nghi ngờ EU gây áp lực khiến Hy Lạp công bố lại Dưới áp lực từ châu Âu, Hy Lạp công bố 3,2% trước tính trợ cấp thuế ước tính châu Âu vào nguồn thu phủ Bốn tháng sau đó, Hy Lạp thừa nhận bỏ qua số khoản chi tiêu quân sự, tính cao lên giá trị thặng dư an sinh xã hội lãi suất thấp đi, nên số thực phải 4,6% Đến tháng 3.2005, Hy Lạp “thành thật” thông báo thâm hụt năm 2003 5,2% Và lần “thành thật” cuối vào cuối năm đó, số tăng lên mức 5,7% Sau 18 tháng, số liệu thâm hụt năm 2003 tăng từ 2,6 tỉ lên 8,8 tỉ euro Theo ông Jean-Pierre Jouyet, chủ tịch uỷ ban Giám sát thị trường chứng khoán Pháp cựu cố vấn trưởng chủ tịch Uỷ ban châu Âu, vấn đề Hy Lạp cho thấy thể chế tài EU khơng đủ lực chuyên môn để kềm chế thành viên không tuân thủ hiệp ước khối Liên minh tiền tệ EUROZONE xem công cụ cho liên minh trị, nên “sáng lập viên” chẳng quan tâm nhiều đến chuyện trừng phạt thành viên vi phạm quy chế chung Năm 1996, thảo luận xem liệu có cần thiết có cơng cụ trừng phạt thành viên vi phạm hay không, Tổng thống Pháp Jacques Chirac Thủ tướng Đức Helmut Kohl cho nên dựa vào ý thức, cuối EU ủng hộ chủ trương EU cho quốc gia phải tự điều tiết lấy Willem Buiter, kinh tế gia trưởng Citigroup thành viên uỷ ban Chính sách tiền tệ ngân hàng Anh quốc, mơ tả hiệp ước 1996 hổ giấy Còn ông Jean-Pierre Jouyet nói: “Một hiệp ước mà biện pháp trừng phạt vơ nghĩa”.Đâu Hy Lạp, vào năm 2002 đến 2004, Pháp Đức vượt chuẩn thâm hụt quốc gia EU khác bình chân vại Ơng Jean-Luc Dehaene, cựu Thủ tướng Bỉ, khơng ngại trích: “Họ có xu hướng đưa định trị” Nay, đến Hy Lạp kêu van lo sợ đồng euro chết yểu EU vào cuộc3 Mặt khác, áp dụng kiến thức vĩ mơ học, ta nhận xét nguyên nhân gây khủng hoảng nợ phủ chỗ hình thức 'trả nợ cơng' phủ hậu mà mang lại Theo khách quan Chính phủ muốn nợ phải áp dụng biện pháp sau: (1) Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành Trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn ngồi cịn có rủi ro tỷ giá hối đối http://dantri.com.vn/c76/s76-382564/khung-hoang-tai-chinh-o-hy-lap-nguyen-nhan-la-benh-thanhtich.htm (2) Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế) Hình thức thường Chính phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao Và vấn đề gặp phải tính tốn nợ phủ (3) Lạm phát Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách tính tốn thường khơng điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát tính tốn chi tiêu Chính phủ, người ta tính tốn khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa tiêu nên tính theo lãi suất thực tế Do lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách bị phóng đại Trong thời kỳ lạm phát mức cao nợ phủ lớn ảnh hưởng yếu tố lớn (4) Tài sản đầu tư Nhiều nhà kinh tế cho tính tốn nợ phủ cần phải trừ tổng giá trị tài sản phủ Điều đơn giản xử lý tài sản cá nhân: cá nhân vay tiền để mua nhà khơng thể tính thâm hụt ngân sách số tiền vay mà phải trừ giá trị nhà Tuy nhiên tính tốn theo phương pháp lại gặp phải vấn đề nên coi tài sản phủ tính tốn giá trị chúng nào, ví dụ: đường quốc lộ, kho vũ khí hay chi tiêu cho giáo dục (5) Các khoản nợ tiềm tàng Nhiều nhà kinh tế lập luận tính tốn nợ phủ bỏ qua khoản nợ tiềm tàng tiền trợ cấp hưu trí, khoản bảo hiểm xã hội mà phủ trả cho người lao động hay khoản mà phủ trả đứng bảo đảm cho khoản vay người có thu nhập thấp mà tương lai họ khơng có khả tốn4 1.3 Những mốc khủng hoảng nợ cơng Châu Âu Dưới mốc quan trọng khủng hoảng nợ châu Âu tính từ tháng 11/2009 phủ Hy Lạp khiến giới chấn động với việc tun bố nâng gấp đơi ước tính thâm hụt ngân sách năm 2009 5/11/2009 Thủ tướng Hy Lạp cho biết thâm hụt ngân sách năm 2009 mức 12,7% GDP, cao gấp đôi số công bố trước cố gắng cứu Hy Lạp khỏi khả vỡ nợ 22/12/2009 Moody hạ xếp hạng nợ Hy Lạp xuống mức A2 từ mức A1 thâm hụt ngân sách nước tăng cao Đây quan thứ hạ xếp hạng tín dụng Hy Lạp 14/1/2010 Chính phủ Hy Lạp cơng bố kế hoạch bình ổn, phủ Hy Lạp tun bố muốn giảm thâm hụt ngân sách xuống mức 2,8% GDP vào năm 2012 Tạp chí tiền tệ thị trường Mỹ 29/1/2010 Chính phủ Tây Ban Nha cơng bố kế hoạch tiết kiệm 50 tỷ euro tương đương 70 tỷ USD tổng số tiền chi tiêu giảm tương đương 4% GDP Lương lao động lĩnh vực công giảm 4% 11/4/2010 Bộ trưởng Tài nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch 30 tỷ euro dành cho Hy Lạp, nhiên Hy Lạp tuyên bố không cần 23/4/2010 Hy Lạp cầu cứu EU IMF 2/5/2010 Thủ tướng Hy Lạp cho biết phủ nước đạt thỏa thuận với EU IMF để nhận gói giải cứu, đổi lại nước phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro năm tới Gói giải cứu Hy Lạp nhận bao gồm 110 tỷ euro năm Đây nước khu vực đồng tiền chung châu Âu hỗ trợ Chính phủ Đức đồng ý góp 22,4 tỷ euro tương đương 30 tỷ USD cho kế hoạch cứu Hy Lạp 9/5/2010 IMF đơn phương chấp thuận trước phần kế hoạch giải cứu, cung cấp 5,5 tỷ euro 10/5/2010 Các nhà hoạch định sách kinh tế tồn cầu đưa kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro để hỗ trợ thị trường tài vực dậy đồng euro, ngăn đồng tiền chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp Gói giải cứu bao gồm 440 tỷ euro từ nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, 60 tỷ euro từ công cụ nợ châu Âu IMF đóng góp 250 tỷ euro, tổng số tiền lên tới 750 tỷ euro tương đương khoảng gần 1.000 tỷ USD tính theo tỷ giá thời điểm 18/5/2010 Chính phủ Đức, nỗ lực ngăn hoạt động đầu tài coi nguyên nhân dẫn dến khủng hoảng nợ, công bố cấm bán khống vô cổ phiếu 10 tổ chức tài lớn Đức, trái phiếu phủ đồng euro hợp đồng hoán đổi vỡ nợ tín dụng (CDS) 25/5/2010 Nội Italia bỏ phiếu thơng qua kế hoạch thắt chặt ngân sách, tiết kiệm 24 tỷ euro với mục tiêu đến năm 2012 đưa thâm hụt ngân sách mức 2,7% GDP từ mức 5,3% năm 2009 27/5/2010 Quốc hội Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách nhằm tiết kiệm 15 tỷ euro tương đương 18,4 tỷ USD 28/5/2010 Fitch hạ xếp hạng tín dụng Tây Ban Nha từ AAA xuống AA+ nợ tiêu dùng doanh nghiệp nước tăng lên mức cao, chưa kể đến nợ công mức đáng báo động 29/5/2010 Hàng ngàn người biểu tình Lisbon - Bồ Đào Nha để phản đối kế hoạch thắt chặt ngân sách phủ 7/6/2010 Đảng Thủ tướng Đức chấp thuận kế hoạch thắt chặt ngân sách thuế để hoàn thành mục tiêu đưa thâm hụt ngân sách Đức mức quy định Liên minh châu Âu khoảng thời gian từ đến năm 2013 8/6/2010 Cơng đồn Tây Ban Nha cơng bố 75% người lao động lĩnh vực công không làm để thể phản đối kế hoạch thắt chặt chi tiêu phủ Tỷ lệ lạm phát Hy Lạp tháng 5/2010 tăng 5,4%, vượt kỳ vọng chuyên gia lên mức cao từ tháng 8/1997 9/6/2010 Kế hoạch thắt chặt ngân sách bàn đến bầu cử Đảng có chủ trương chiến thắng Tuy nhiên cuối cùng, thật khó để nhà hoạch định sách thống với 10/6/2010 Thỏa thuận để cải tổ thị trường lao động Tây Ban Nha sụp đổ Chính phủ buộc phải áp dụng quy định tuyển dụng sa thải lỏng lẻo dù khơng có hỗ trợ nghiệp đoàn lao động I.4 Tác động khủng hoảng nợ công đến kinh tế Châu Âu giới (1)Khủng hoảng nợ công làm tổn thương đồng EURO Đầu tư vào đồng EURO, thị trường tài khu vực Châu Âu, với thành viên Hy Lạp bất ổn, xu hướng đầu tư mạo hiểm thoái trào lúc trái phiếu, cổ phiếu có “quốc tịch” quốc gia Châu Âu đồng tiền sử dụng khu vực kinh tề Eurozone bị giới đầu tư “hắt hủi” Điều làm ổn định lãi suất liên ngân hàng đồng Euro, khiến nhà đầu tư lòng tin vào đồng tiền chung Euro liên đới đến nước có tình trạng nợ cơng tương tự Bồ Đào Nha, Ý Tây Ban Nha Vì vậy, đợt tháo chạy với quy mô lớn thị trường trái phiếu cổ phiếu ngân hàng khu vực châu Âu hồn tồn Điều gây nên tượng tương tự “hòn tuyết lăn” hay hiệu ứng sụp đổ hàng loạt kinh tế khác (2) Khủng hoảng phủ bóng đen lên phục hồi kinh tế giới Trước tiên, thấy phục hồi kinh tế khu vực châu Âu chậm khiêm tốn mà Đức Pháp phải chia sẻ gánh nặng lớn từ gói cứu trợ thành viên khó khăn cộng đồng nguồn lực cho sách tài khóa nước họ hơn; Sự hồi phục nhanh kinh tế Mỹ khơng chắn, đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp tăng cao trở lại gần mức số (9.9% tháng từ mức 9.7% tháng 3) Sự phục hồi kinh tế Mỹ tồn cầu chững lại sau tháng tới mang hình chữ W thay chữ V mong muốn; Một số nước cho vay khu vực lại lo ngại vấn đề châu Âu gây tác động tiêu cực tới toàn hệ thống tài chính, khiến ngân hàng thắt chặt cho vay thời gian ngắn hạn làm cho khoản tiền cứu trợ phủ khó tiếp cận doanh nghiệp người tiêu dùng Mặc dù châu Á dường đủ mạnh mẽ để vượt qua rắc rối làm điên đảo Hy Lạp châu Âu, song không lo ngại hậu khủng hoảng nợ nần gây Trong tuần qua, thị trường chứng khoán châu Á thiệt hại lớn sụt giảm cổ phiếu Mỹ châu Âu Các nhà kinh tế cho rằng, nuớc trải qua khủng hoảng ngân hàng thường đến kết cục khủng hoảng nợ sau (3) Giá vàng tăng mạnh Những hệ ban đầu mối lo ngại khủng hoảng nợ công châu Âu ngày lan rộng Điều gây hoang mang khiến nhà đầu tư trở với kim loại quý giải pháp an toàn Giá bạc thị trường đạt mức cao hơn, nhiên giá bạch kim lại giảm Vàng giao tháng 12 tăng 5,5 USD, tương đương 0,4%, lên 1.357,8 USD/ounce Ông Mike Daly, chuyên gia vàng cho biết " Giá vàng chịu tác động lớn đồng đô la euro Phiên giao dịch vào thời điểm đầu giờ; đồng đô yếu, sau đồng đô la mạnh trở lại; giá vàng bốc hơi” Được biết giá bạc giao tháng 12 tăng 28,2 cent, tương đương 1%, lên mức 27,461 USD / ounce Giá bạch kim giao tháng tăng 15 USD, đạt mức 1,655.5 USD / ounce (4) Các hãng kinh doanh lớn liên tục cơng bố tình trạng thua lỗ Hãng bảo hiểm AIG công bố kết kinh doanh quý 4/2009 với thua lỗ 8.9 tỷ USD Và hãng tài Fannie Mae cơng bố thua lỗ q lên tới 16,3 tỷ USD (5) Tỷ lệ thất nghiệp tăng Cuộc khủng hoảng tài tiếp tục nối dài chuỗi ngày khó khăn thị trường việc làm Cựu lục địa Tính đến tháng 3, tỷ lệ thất nghiệp khu vực eurozone đạt 10% Tây Ban Nha quốc gia khó tìm việc cho giới trẻ tỷ lệ thất nghiệp nhóm lên tới 40% Tỷ lệ lên tới số Slovakia, Cộng hòa Ireland, Bồ Đào Nha, Hy Lạp Pháp Biểu đồ (phải) cho thấy thu nhập bình qn người lao động tồn thời gian châu Âu năm 2009 (đơn vị: EUR, số liệu Eurostat)5 (6) Nhiều ngân hàng đóng cửa Các nhà chức trách Mỹ đóng ngân hàng Nevada Washington ngày thứ 6, nâng tổng số ngân hàng vị đóng cửa từ đầu năm tới lên số 22 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Những ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu đến kinh tế Việt Nam (1) Xuất khó khăn kéo GDP sụt 1,7% Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo loạt hệ tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm lại, theo hình chữ W thay chữ V, đặc biệt khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro giá, tăng http://www.neu.edu.vn/?page=news_detail&portal=news&news_id=873 trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh Về vấn đề này, số quan điểm cho hàng hóa giá rẻ ưu Việt Nam khủng hoảng nợ cơng giúp hướng người dân châu Âu chuyển từ hàng hóa cao trung cấp sang hàng hóa Việt Nam sản xuất Tuy nhiên, số liệu tính tốn từ mơ hình ước lượng cho thấy, khủng hoảng nợ cơng châu Âu có tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam, với mức suy giảm khoảng 1,7% GDP năm 2010, cao thứ ba sau Trung Quốc (2,8%) Anh (1,9%) Vì vậy, khơng có sách phản ứng kịp thời hỗ trợ xuất triển vọng trung hạn xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn (2)Lãi suất cao, doanh nghiệp thiệt nặng Do lo ngại tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công, nhiều ngân hàng trung ương nước phát triển trì mức lãi suất sàn thấp lịch sử nhằm kích thích phục hồi kinh tế chấp nhận lạm phát chừng mực định Lãi suất tiệm cận 0% hầu hết nước: FED (Mỹ): 0,25%; ECB (EU): 1%; BOE (Anh): 0,5%; (Nhật Bản) 0,1% Ngược lại Việt Nam, lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay đứng mức cao Các doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 14-16%/năm với kỳ hạn ngắn khoảng 14,5-17%/năm với kỳ hạn trung, dài hạn Nếu tính đến lạm phát ước cho năm 2010 10%, doanh nghiệp phải đạt mức tỷ suất lợi nhuận 24-27%, mức cao so với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ngành năm 2009 (khoảng 20%) (3) FDI suy giảm Khủng hoảng nợ cơng châu Âu tạo hai tác động trái chiều hoàn toàn với luồng vốn FDI phạm vi tồn cầu Trong quốc gia có trình độ phát triển tương đương với nước thuộc EU hưởng lợi nguồn vốn FDI dịch chuyển từ châu Âu sang quốc gia nhà đầu tư muốn tránh thuế thu nhập doanh nghiệp có xu hướng tăng cao quốc gia châu Âu Ngược lại, nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam lại hồn tồn khơng hưởng lợi từ việc dịch chuyển luồng vốn FDI khỏi châu Âu chênh lệch lớn trình độ công nghệ, luồng vốn từ nhà đầu tư châu Âu vào quốc gia giảm sút khủng hoảng nợ (4)Giá vàng bùng nổ hút vốn đầu tư Các nhà đầu tư giới tìm vàng nơi trú ẩn an tồn trước nguy khủng hoảng nợ châu Âu ngày lan rộng, làm cho giá vàng thời gian qua tăng mạnh, lên mức 1.300 USD/ounce Điều phản ánh nhu cầu dự trữ an toàn so với đồng tiền giấy, sau nhiều cá nhân tổ chức châu Âu, châu Á đua mua vàng, mua bạch kim bạc Việc giá vàng tăng với xu hướng tăng mạnh đồng USD điều xảy Rất tăng tới kỷ lục thời gian tới tạo tách biệt hoàn toàn giá tài sản vàng tài sản khác Điều tác động xấu đến đầu tư toàn giới Việt Nam vàng chiếm tỷ trọng lớn danh mục đầu tư tổ chức đồng nghĩa với việc danh mục khác cổ phiếu, trái phiếu bị giảm mạnh Như vậy, luồng vốn đầu tư gián tiếp trở nên hạn chế (5)Bảo hiểu rủi ro tín dụng (CDS) xu hướng tăng lên Vấn đề Hy Lạp làm cho nhà đầu tư giới trở nên thận trọng với quốc gia có vấn nạn tương tự: số liệu cảnh báo bao gồm: nợ nhiều, thể tỷ lệ nợ GDP cao; chi tiêu mức, thể mức thâm hụt ngân sách lớn so với GDP; tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm Hệ Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triển miên bị tổ chức tài quốc tế xếp vào mục rủi ro cao, với mức CDS 263, xếp Hy Lạp (321) Iceland (466) Điều cản trở lớn việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước (6)Tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá vào cuối năm Khủng hoảng nợ châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá Đồng USD đặc biệt đồng Yên tiếp tục đà tăng mạnh so với đồng Euro tính an tồn từ phía đồng tiền Từ khủng hoảng có dấu hiệu nghiêm trọng, đồng Euro giá tương đối so với USD Sang tháng 6, tỷ giá USD/Euro 1,19, thấp so với mức xấp xỉ 1,4 đầu tháng 3, tạo rủi ro định việc vay, trả ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập cho hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại Ngoài ra, đồng USD tăng giá mạnh thâm hụt thương mại Việt Nam gia tăng, cộng với thời điểm đáo hạn khoản vay tín dụng ngoại tệ, gia tăng sức ép tăng rủi ro hối đoái biến động tỷ giá vào tháng cuối năm 2010 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Nợ cơng Hy Lạp Ireland hồn tồn gây tác động dây chuyền kiểu domino lên toàn châu Âu Và kinh tế mạnh giới Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức có nguy vướng vào bẫy “nợ cơng” Nếu nước này, với trình độ quản trị quốc gia tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm mà vướng vào khủng hoảng nợ nần, nước nghèo nước phát triển, vốn dựa nhiều vào “ngoại lực” để tăng trưởng, cần phải nghiêm túc xem lại thực trạng nợ nần Đối với Việt Nam, ngun Phó Thủ tướng Vũ Khoan nhấn mạnh yêu cầu cẩn trọng chi tiêu ngân sách: “Khủng hoảng nợ công Châu Âu học tốt cho Việt Nam Chẳng vui câu chuyện này, tơi cho phải ý giám sát hệ thống tài tiền tệ, nghiêm sách tài khố- tức ngân sách Chúng ta bội chi ngân sách dài Mặc dù mức nguy hiểm cảnh báo phải cẩn thận, vượt qua ngưỡng gay go kinh tế cịn yếu Vì phải quản lý nợ công chặt chẽ.” Vấn đề mấu chốt nước phát triển, có Việt Nam, phải vay mượn, vay vốn nước nhiều hình thức, có nguồn đầu tư cho tăng trưởng Do đó, khơng lúc lãng quên vấn đề sử dụng vốn vay cho hiệu quả, đồng tiền vay mượn, phải trả lãi đến hạn phải trả nợ TS Vũ Quang Việt, chuyên viên LHQ lĩnh vực thơng tin kinh tế nói học này: “Vay vốn để phát triển lợi ích Vấn đề đặt sử dụng nào, có hiệu hay khơng Phải xem nợ có gây nóng cho kinh tế, chẳng hạn tạo lạm phát, tạo vấn đề khác hay không Phải suy xét vay mượn chỗ làm có lợi nhất” Chuyên gia Nguyễn Quang A nhấn mạnh, nước phát triển cần thận trọng đến đồng vốn vay, kể có viện trợ phát triển thức (ODA)- loại cho vay nước xem ưu đãi nay: “ODA khoản vay viện trợ cho khơng, thường có thời hạn dài 30-40 năm, lãi suất thấp vài phần trăm năm, lại ân hạn Đó nguồn lực tốt cho phát triển, cân nhắc khoản vay cho vay có điều kiện, phải dùng nhà thầu, mua hàng, sử dụng tư vấn họ Nhiều với điều kiện khoản chi tiêu bị vống lên Do khơng thể nhìn mặt tốt ODA mà không cẩn trọng.” Thông thường, vốn vay nước nước phát triển đầu tư vào dự án sở hạ tầng để tạo đà cho tăng trưởng Nhưng phải có tính tốn, cân đối dự án sở hạ tầng TS Vũ Quang Việt nói thêm: “Đầu tư vào hạ tầng sở phải đặt vấn đề có làm cho chi phí sản xuất người khu vực giảm hay khơng, phải tính tốn xem có lợi cho doanh nghiệp hay khơng Nếu dùng nợ cơng để phát triển xây xong phải tạo công ăn việc làm, tạo lợi nhuận, khơng thể để đầu tư không làm tăng suất sản xuất cho kinh tế, khơng tạo cho hoạt động kinh tế.” Cuối cùng, học lớn phải rút suốt trình quản lý, ngăn chặn bùng nổ nợ công, giải hậu trường hợp vỡ nợ học “Tự lực cánh sinh”, tự làm, tự chịu, biết quý thận trọng đồng tiền chi tiêu Ơng Benedict Bingham, Trưởng đại diện Văn phịng Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF Việt Nam cho có học mà nước phát triển, có Việt Nam cần rút từ câu chuyện Hy Lạp Ireland: “Tơi nghĩ có học đặt cho Việt Nam Thứ cần sử dụng khoản đầu tư công hiệu Nếu bạn muốn vay tiền đầu tư vào lĩnh vực công, bạn phải chắn đầu tư có hiệu giải nhu cầu thực kinh tế Thứ vấn đề vĩ mơ Đó mức thâm hụt ngân sách so với nợ công Ở trường hợp Việt Nam, thâm hụt ngân sách Chính phủ tăng mạnh tổng thể lên tới 9% GDP năm ngoái Tôi nghĩ phải giảm thâm hụt ngân sách đến mức độ chấp nhận Điều thứ ba cần thực từ khủng hoảng Hy Lạp Ireland phủ nên tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Bởi có tăng trưởng chống rủi ro khủng hoảng” 1 ... năm tới lên số 22 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Những ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu đến kinh tế Việt Nam (1) Xuất khó... Mỹ châu Âu Các nhà kinh tế cho rằng, nuớc trải qua khủng hoảng ngân hàng thường đến kết cục khủng hoảng nợ sau (3) Giá vàng tăng mạnh Những hệ ban đầu mối lo ngại khủng hoảng nợ công châu Âu. .. đoàn lao động I.4 Tác động khủng hoảng nợ công đến kinh tế Châu Âu giới (1 )Khủng hoảng nợ công làm tổn thương đồng EURO Đầu tư vào đồng EURO, thị trường tài khu vực Châu Âu, với thành viên Hy Lạp

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w