1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

63 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 665 KB

Nội dung

tài liệu tham khảo Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 1

Và thế là GATT, công ớc mang tính chất lâm thời, trở thành thoảthuận đa phơng then chốt về mậu dịch toàn cầu Hiệp định GATT trở thànhvăn kiện công pháp quốc tế đầu tiên điều chỉnh quan hệ th ơng mại giữa cácquốc gia mang tính chất đa phơng Nhiệm vụ chính của GATT là tự do hoáthơng mại, cắt giảm thuế quan, bãi bỏ các hạn chế về nhập khẩu và chấm dứtmọi phân biệt đối xử về kinh tế và buôn bán giữa các nớc Bất cứ sự thay đổinào trong hiệp định cũng đòi hỏi phải đợc tất cả các thành viên đồng ý Nếu

có sự tranh chấp, mọi thành viên phải đồng thuận về giải pháp

Khi GATT ra đời, các quốc gia chỉ xem đây là một giải pháp dung hoàtạm thời nhng trên thực tế nó tồn tại trong một thời gian dài GATT đã trảiqua bảy vòng đàm phán, không kể vòng khai sinh ra nó gồm: 1949 (vòngAnnecy), 1951 (vòng Torquay), 1956 (vòng Geneva), 1960 - 1961 (vòngDillon), 1964 - 1967 (vòng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) và 1986 -

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế, là thiết chế pháp

lý của hệ thống thơng mại thế giới quy định các nghĩa vụ chủ yếu mang tínhcam kết để xác định các chính phủ xây dựng và thực thi luật pháp và các quychế thơng mại trong nớc nh thế nào

Hiện nay WTO là một tổ chức quốc tế có quy mô lớn nhất thế giới (trừLiên Hiệp Quốc) với 146 thành viên chính thức Thêm vào đó, thoả thuậnWTO cũng có quy mô khá đồ sộ với 29 văn bản pháp quy riêng rẽ, bao quát

Trang 2

mọi thứ từ nông nghiệp đến vải vóc và may mặc, từ dịch vụ đến mua sắm củachính phủ, từ nguồn gốc hàng hoá đến sở hữu trí tuệ Ngoài ra còn có 25 vănbản bổ sung là tuyên bố, quyết định và ghi nhớ cấp bộ tr ởng giải thích rõ cácnghĩa vụ và cam kết của các thành viên WTO Nh vậy rõ ràng WTO có nhiềukhác biệt so với GATT và chủ yếu ở 5 điểm cơ bản sau:

- GATT chỉ là một loạt quy định, một thoả thuận đa ph ơng khôngmang tính chất thiết chế và chỉ có một ban th ký điều phối nhỏ WTO là mộtthiết chế thờng trực, có cả một bộ phận văn phòng điều hành lớn

- Các quy định của GATT đợc áp dụng trên cơ sở "lâm thời" Các camkết của WTO là toàn bộ và thờng trực

- Các quy định của GATT chỉ áp dụng đối với buôn bán hàng hoá.WTO thì ngoài hàng hoá còn bao quát cả thơng mại trong dịch vụ và thơngmại về phơng diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

- GATT là công cụ đa phơng, và từ những năm 1980, có thêm nhiềuhiệp định của một số bên nên mang tính chất chọn lựa Hầu hết các hiệp địnhcủa WTO là đa phơng và nh vậy đòi hỏi sự cảm kết bắt buộc của tất cả cácthành viên

- Hệ thống xử lý tranh chấp của WTO nhanh hơn, linh động hơn, và

nh vậy giảm nguy cơ bế tắc so với hệ thống của GATT Việc thực thi cũng đ

-ợc bảo đảm hơn

"GATT 1947" tồn tại cho đến cuối năm 1995 Nhng "GATT 1994", bổsung và cập nhật nó, là bộ phận tổng thành của WTO và vẫn tiếp tục pháthuy chức năng tác dụng về thơng mại hàng hoá quốc tế trong tổ chức mớinày

2.Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thơng mại thế giới.

2.1 Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế.

Theo điều khoản về "đãi ngộ tối huệ quốc - MFN", mỗi n ớc thành viên

sẽ dành sự u đãi của mình đối với sản phẩm của các thành viên khác, không

có nớc nào dành lợi thế thơng mại đặc biệt cho bất kỳ một nớc nào khác hayphân biệt đối xử chống lại nớc đó Tất cả đều trên cơ sở bình đẳng và chia sẻlợi ích về mậu dịch trong mọi lĩnh vực Một loại hình chống phân biệt đối xửkhác là "đối xử quốc gia" Loại hình này đòi hỏi khi hàng hoá thâm nhập vàomột thị trờng thì nó phải đợc đối xử không kém u đãi so với hàng hoá tơng tựsản xuất trong nớc Ngoài ra, WTO còn đa ra các điều khoản không có sựphân biệt đối xử khác bao gồm các hiệp định, các quy tắc về xuất xứ, kiểm

Trang 3

nghiệm hàng hoá trớc khi giao hàng, về biện pháp đầu t liên quan đến thơngmại và về áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch.

2.2.Nguyên tắc thứ hai: Thơng mại ngày càng đợc tự do hơn thông qua

đàm phán.

Nhiều lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng "lợi thế so sánh" làcăn nguyên của thơng mại quốc tế Tuy vậy lịch sử và kinh nghiệm cho thấy,tất cả các nớc có lợi thế, chẳng hạn lợi thế về chi phí lao động hay nguồn tàinguyên thiên nhiên, cũng có thể trở thành không thể cạnh tranh đ ợc trongmột vài sản phẩm hay dịch vụ khi nền kinh tế của họ phát triển Tuy nhiên,với những u thế của nền kinh tế mở, chúng có khả năng cạnh tranh ở một nơikhác Đây là một quá trình dần dần Mặt khác bảo hộ quá mức sẽ làm nềnkinh tế trì trệ, không hiệu quả Chính vì những lợi ích trên mà một trongnhững mục tiêu mang tính nguyên tắc của WTO là ngăn cản xu thế bảo hộ

và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa bảo hộ

Việc giải quyết tranh chấp trong WTO đợc coi là một yếu tố trungtâm bảo đảm cho việc vận hành thơng mại một cách an toàn và nằm trong dựkiến Các thành viên phải dựa vào cam kết không hành động đơn ph ơngchống lại những điều mà họ coi là vi phạm luật lệ th ơng mại, mà phải dựavào hệ thống giải quyết tranh chấp đa phơng và phải tuân thủ các quy định

và phán quyết của hệ thống này

Trong vòng 30 ngày sau khi nhận đợc khiếu kiện hoặc kháng án, cơquan xử lý tranh chấp (DSB) phải họp để phán quyết Bên bị kiện phải tuyên

bố rõ ý định chấp hành khuyến nghị Nếu có khó khăn trong việc tuân thủngay lập tức thì có thể đợc DSB cho kéo dài "một thời gian hợp lý" để chấphành Trong trờng hợp vẫn không chấp hành đợc thì thành viên bị kiện phảithơng lợng với bên nguyên để xác định những điều kiện bồi th ờng có thểchấp nhận đợc cho cả hai phía - chẳng hạn, giảm thuế suất về một số lĩnhvực nào đó có lợi cho bên nguyên

Nếu sau 21 ngày mà yêu cầu bồi thờng vẫn cha đợc thoả mãn thì bênnguyên có thể đề nghị DSB cho phép mình thực hiện việc đình chỉ thoả nh -ợng hoặc nghĩa vụ với phía bên kia DSB sẽ đồng ý với đề nghị này sau khimãn hạn 30 ngày nói trên Vụ việc sẽ nằm trong nghị trình của DSB cho đếnkhi đã đợc hoàn toàn giải quyết Nh vậy, DSB có thẩm quyền duy nhất thànhlập các hội đồng xét xử, thụ lý các báo cáo của hội đồng xét xử và khángcáo, duy trì giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến nghị, cho phép

Trang 4

vận dụng các biện pháp trả đũa trong những trờng hợp không chịu chấp hànhkhuyến nghị.

2.3.Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc dễ dự đoán.

Hệ thống thơng mại đa phơng là một sự cố gắng của các quốc gianhằm cung cấp cho các nhà đầu t, ngời chủ, ngời lao động và ngời tiêu dùngmột môi trờng kinh doanh thuận lợi để có thể khuyến khích thơng mại, đầu

t và tạo công ăn việc làm, cũng nh các cơ hội và giá cả thấp trên thị tr ờng.Môi trờng đó cần đợc ổn định và có khả năng dự đoán trớc, đặc biệt là vớinhững công việc liên quan đến đầu t và phát triển

Vấn đề mấu chốt của những điều kiện thơng mại có thể dự báo trớc là sự

rõ ràng của luật pháp trong nớc, các quy định và thực tiễn Nhiều hiệp định củaWTO chứa đựng những điều khoản rõ ràng đòi hỏi phải công bố trong toàn quốc,

ví dụ thông qua các báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng hay thông báochính thức với WTO Phần lớn công việc của các quan chức WTO có liên quan

là xem xét lại những thông báo này Việc giám sát này sẽ cung cấp thêm cácbiện pháp nhằm khuyến khích sự rõ ràng của các điều luật và các quy định ở cảphạm vi trong nớc và quốc tế

2.4.Nguyên tắc thứ t: Nguyên tắc tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng.

WTO là một tổ chức hớng tới tự do hoá thơng mại trên toàn cầu nhnghiện tại nó vẫn chấp nhận một số dạng bảo hộ (thuế ) mà WTO cho phépcác nớc thành viên sử dụng để chống trả lại mọi biện pháp có thể gây méo

mó về giá cả trong nớc hoặc gây tổn hại cho chính nớc bạn hàng nh việc bánphá giá, trợ cấp đầu vào, áp dụng các biện pháp phụ thu đối với hàng nhậpkhẩu để bảo hộ nội địa, sử dụng các hàng rào thuế để hạn chế hoặc hạn chếbuôn bán Theo nguyên tắc này buộc các thành viên phải đ a ra những ứng

xử công bằng với các nớc bạn hàng nh giảm bớt các bảo hộ, rõ ràng các luật

lệ thơng mại, đa ra các biện pháp bảo hộ trí tuệ

Các quy tắc về không phân biệt đối xử đợc đa ra đảm bảo hoạt độngthơng mại bình đẳng; tơng tự các quy tắc về chống phá giá và trợ cấp nhằmmục đích đó Hiệp định về nông sản của WTO đa ra nhằm gia tăng sự côngbằng trong thơng mại nông sản Hiệp định đa biên về mua sắm của các chínhphủ sẽ quy định các nguyên tắc cạnh tranh cho các vụ mua sắm của hàngnghìn cơ quan khác nhau của chính phủ ở nhiều quốc gia Còn nhiều ví dụkhác về điều khoản của WTO đợc đa ra để đẩy mạnh sự cạnh tranh côngbằng và không bị bóp méo

Trang 5

2.5.Nguyên tắc thứ năm: Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số u đãi.

Hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc phát triển và các nớc đangphát triển và các nớc đang trong quá trình cải cách nền kinh tế theo hớng thịtrờng Các nớc này đang ở trong thời kỳ chuyển đổi để điều chỉnh theo các

điều khoản phức tạp và phi thuế quan của WTO, đặc biệt là đối với các n ớcnghèo và kém phát triển nhất Trong phần IV của GATT - 1994, bao gồm 3

điều khoản đã đợc đa ra năm 1965, là nhằm khuyến khích các nớc côngnghiệp giúp đỡ các nớc đang phát triển thành viên "nh một sự cố gắng có ýthức và kiên quyết" trong các điều kiện thơng mại của họ và không đòi hỏimột sự đáp lại nào về sự nhợng bộ của các nớc đang phát triển trong thơng l-ợng Biện pháp tiếp theo đợc thoả thuận tại thời điểm cuối của vòng đàmphán Tokyo năm 1979 và đợc đề cập một cách thông thờng nh là "điềukhoản có thể", đa ra một cơ sở pháp lý vĩnh viễn cho sự nhợng bộ thâm nhậpthị trờng của các nớc phát triển đối với các nớc đang phát triển theo hệ thống

u đãi phổ cập (GSP)

3 Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thơng mại thế giới.

Hội nghị cấp bộ trởng là cơ quan quyền lực tối cao của WTO, gồm đạidiện của tất cả các thành viên, ít nhất hai năm họp một lần và có thể ra quyết

định về mọi vấn đề thuộc bất kỳ hiệp định thơng mại đa phơng nào

Công việc thờng ngày do một số cơ quan sau đây chịu trách nhiệm:

Đại hội đồng, cũng bao gồm các thành viên, có trách nhiệm báo cáo cho Hộinghị cấp Bộ trởng Đại hội đồng điều hành công việc thờng xuyên nhân danhHội nghị cấp bộ trởng, thành lập hai bộ phận chuyên trách là Cơ quan xử lýtranh chấp (DSB) và Ban kiểm điểm chính sách thơng mại (TPRB)

Đại hội đồng giao trách nhiệm cho 3 cơ quan chức năng sau:

- Hội đồng mậu dịch về hàng hoá

- Hội đồng mậu dịch về dịch vụ

- Hội đồng mậu dịch về các phơng diện liên quan đến sở hữu trí tuệ.Các hội đồng này hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đ ợc giao, cócác tiểu ban giúp việc Biên chế của Ban th ký có 500 ngời, đứng đầu làTổng giám đốc và bốn Phó tổng giám đốc Ngân sách của WTO do đóng gópcủa các thành viên tính theo tỷ phần của mỗi n ớc trong tổng kim ngạch th-

ơng mại thế giới

Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới

Trang 6

4.Các nớc thành viên.

Kể từ ngày thành lập đến nay, Tổ chức thơng mại thế giới hoạt động rất hiệuqủa và cho đến nay đã có 146 thành viên Việc một quốc gia nào đó gia nhập Tổchức thơng mại thế giới phải đáp ứng những điều kiện của tổ chức này, chính vìthế, để đợc gia nhập vào tổ chức này họ phải hết sức nỗ lực chuẩn bị cả về nguồnlực, cơ sở hạ tầng tới đờng lối chính sách kinh tế Điều này làm cho họ tập trungmột cách tối đa Sau khi gia nhập họ phải chịu sự ràng buộc điều kiện của tổchức, trong đó nổi bật lên là chính sách về thuế Tổ chức thơng mại thế giới thừanhận thuế quan ( thuế nhập khẩu) là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ cácngành sản xuất trong nớc Các hàng rào bỏ hộ phi thuế quan phải đợc bãi bỏ Có

nh vậy là do thuế quan là biện pháp bảo hộ ít bóp méo thơng mại nhất và cũng làbiện pháp mang tính minh bạch hơn cả Thuế quan chia thành nhiều loại thuếkhác nhau: Thuế phần trăm là một số phần trăm nhất định trên giá trị hàng hoánhập khẩu ( ví dụ 5%) Thuế cụ thể quy định một khoản tiền cố định phải nộptrên một đơn vị hàng hoá ( ví dụ 1000 đồng/kg) Ngoài ra còn có thuế thay thế cóthể áp dụng thay thế hoặc thuế phần trăm hoặc thuế cụ thể tuỳ theo loại thuế nàocao hơn Trong khi đó, thuế kết hợp buộc ngời nhập khẩu phải trả cả hai loại

Trang 7

thuế phần trăm và nhập khẩu Tuy nhiên, loại thuế phần trăm là loại thuế rõ rànghơn cả nên Tổ chức thơng mại thế giới khuyến khích dùng hơn các loại thuếkhác, cần phải đa ra mức thuế phần trăm tơng đơng nhằm xác định mức bảo hộtơng ứng Thuế quan phải đợc áp dụng trên nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN) chotất cả các thành viên Tổ chức thơng mại thế giới Chính sự ràng buộc về chínhsách thuế thúc đẩy các doanh nghiệp, công ty của các nớc thành viên ngày càngcạnh tranh quyết liệt Điều đó làm cho chất lợng sản phẩm trên thị trờng ngàymột tăng, giá thành hạ, mẫu mã đẹp,…Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phátSự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và pháttriển đã làm cho thị trờng của các nớc thành viên trở nên sôi động, luôn đợc hâmnóng.

II.Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.Giới thiệu chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI.

Kể từ khi luật đầu t đợc ban hành năm 1987 tới 24/12/2002, trên địa bàn cảnớc có trên 4500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t vớitổng vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 50 tỷ USD trừ các dự án giải thể tr ớc thờihạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện còn 3670 dự án có hiệu lực với tổng vốn

đăng ký đạt trên 39 tỷ USD Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt

động kinh doanh, 980 dự án trong thời kỳ xây dựng cơ bản và làm thủ tục hànhchính và gần 700 dự án cha triển khai do nhiều nguyên nhân ( Theo Thông tinkinh tế, xã hội số 2 (14) trang 21)

Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn một thập kỷ qua có thể nhìn nhận qua 2giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996

Giai đoạn trớc năm 1996: đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục gia tăng cả về số ợng dự án lẫn số vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng kývào năm 1996

Trong giai đoạn 1997 – 2002, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình24% năm Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đàu t đăng kýkhoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuỗng còn 2,1 tỷ USD năm 2000 và 1,4 tỷ USDnăm 2002 Ngoài ra, trong giai đoạn này còn một xu hớng khác rất đáng lo ngại

đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc Khu vực Đông Bắc á ( bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, HồngCông…Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phát) chiếm vị trí quan trọng trong các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào ViệtNam, với 2033 dự án và 15.976 triệuUSD vốn đăng ký còn hiệu lực ( chiếm55,4% tổng số dự án và 40,8% về vốn đăng ký của tất cả các dự án đang cònhiệu lực)

Đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997 trở lại đây suy giảm do

ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ thế giới năm 1997 Tuy nhiên kể từ năm

Trang 8

2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan và Nhật Bản đã có dấu hiệuphục hồi Bù vào sự giảm sút về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc châu

á, những năm qua các nớc châu Âu nh Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam

Đầu t của các nớc châu âu nh Pháp, Hà Lan, Anh vẫn nằm trong số 10 nớc đầu

t lớn nhất ở Việt Nam Mỹ đang ở vị trí thứ 13 với 1350 triệu USD vốn đăng ký

đầu t trong 127 dự án

Trang 9

Bảng 1 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002.

( Đơn vị tính: triệu USD)

Nền kinh tế Số dự

án

Vốn đăng ký Vốn thực hiệnTổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%)Singapo

446512792132101506

5776,35027,83576,13367,13167,32189,81801,7

1721,71577,61350,61102,51029,91025,55889,9

15,013,09,38,78,25,74,7

4,54,13,52,92,72,715,3

2124,72537,42828,51630,71992,4697,6943,0

960,1854,1607,8986,8528,6585,82797,7

10,612,614,18,19,93,54,7

4,84,33,04,92,62,913,9

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.

2.Phân biệt giữa ODA và FDI.

Để có nguồn lực phát triển mỗi quốc gia phải nỗ lực khai thác triệt để nguồnlực của nớc mình, biết tận dụng những thế mạnh vốn có để phát triển đất nớc.Nhng với xu hớng toàn cầu hoá, hiện đại hoá ngày nay đòi hỏi cần phải có mộtnguồn lực thật dồi dào để phát triển đất nớc Điều này làm cho nguồn lực nội tạicủa mỗi quốc gia không đủ khả năng đáp ứng, nhất là các nớc đang phát triển.Chính điều đó đã nảy sinh ra nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Nguồn vốnnày hết sức quan trọng đối với những nớc đang phát triển, những nớc có tàinguyên thiên nhiên nghèo nàn,lạc hậu Điển hình cho loại nguồn lực đầu t trựctiếp nớc ngoài này là nguồn vốn đầu t FDI, ODA

Nhng hai nguồn vốn đầu t này tơng đối khác nhau Nguồn vốn đầu t ODAchủ yếu là nguồn lực viện trợ không hoàn lại của các tổ chức chính phủ Mục

đích chủ yếu của nguồn vốn nàyla là đầu t nâng cao chất lợng xã hội nh y tế,giáo dục, xoá đói giảm nghèo, xây dựng đờng xá giao thông,…Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phátCó thể nói nguồn

đầu t này tập trung chủ yếu ở các nớc nghèo, lạc hậu, kém phát triển kinh tế.Nhng nguồn đầu t này cũng có nhợc điểm là nếu chúng ta quá lệ thuộc vào nó

Trang 10

thì dễ rơi vào tình trạng lệ thuộc về chính trị Vì thế khi đợc đầu t từ nguồn vốnnày cần phải hết sức cẩn thận trong quá trình nhận viện trợ Chính điều này giảithích cho quá trình chậm chạp trong quá trình giải ngân.

Khác với ODA, nguồn vốn đầu t FDI có thể của tổ chức chính phủ và cũng cóthể của các tổ chức phi chính phủ, t nhân hoặc các doanh nghiệp Mục đích củanguồn đầu t này là đàu t ra nớc ngoài để thu lợi nhuận về cho quốc gia mìnhhoặc cho lợi ích cá nhân của chủ đầu t Đây là loại vốn đầu t tơng đối sòngphẳng, không phải vì thế mà nó không đợc quan tâm Ngợc lại để có thể pháttriển đất nớc, nâng cao mức sống cho ngời dân, quốc gia đợc đầu t phải tìm cáchthu hút nguồn đầu t này

Phải tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn đối với các chủ đầu t, sửa đổi các chínhsách một cách phù hợp tránh sự rờm rà gây thiện cảm không tốt đối với chủ đầu

t

Tuy khác nhau về mặt bản chất, nhng giữa hai nguồn vốn này đều có điểmchung là cùng mục đích phát triển đất nớc, phát triển con ngời

3.Lợi ích đối với thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI từ việc gia nhập

Tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Tổ chức thơng mại thế giới là tổ chức có rất nhiều quốc gia muốn gia nhập,bởi những lợi ích sau khi gia nhập tôt chức này mang lại Sau khi gia nhập tổchức này, các nớc thành viên sẽ có nhiều u đãi trong quá trình phát triển đất nớc,Bên cạnh đó, để có thể gia nhập vào Tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu này

đòi hỏi mỗi quốc gia phải tuân thủ đủ các điều kiện của tổ chức nh giảm thuếhoặc phá bỏ hoàn toàn thuế quan, nới rộng chính sách đầu t,…Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phátĐiều này làm chocác nhà đàu t dễ thở hơn trong quá trình đầu t ra nớc ngoài Sự rủi ro trong đầu tgiảm nó kích thích các nhà đà t tham gia vào các thị trờng mới Chính vì thếquốc gia nào tham gia tổ chức này thì nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ ngàymột tăng, đáp ứng nguồn lực cho phát triển đất nớc Trong qúa trình triển khai

kế hoạch, quốc gia đó phải sửa đổi, bổ sung các chính sách làm sao tăng sự hấpdẫn cho nhà đầu t để thu hút họ đầu t vào hoặc tiếp tục đàu t trên lãnh thổ quốcgia mình

Nói tóm lại, việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới đa đến cho quốc giamột tiềm năng rất lớn nguồn vốn đầu t nớc ngoài FDI, đây là nguồn lực đầy hứahẹn trong kế hoạch huy động nguồn lực để đầu t xây dựng đất nớc

III.Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.

1.Những quyền lợi chủ yếu mà Trung Quốc đợc hởng sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO.

Trang 11

Quyền phát ngôn, quyền biểu quyết Sau khi gia nhập WTO, với t cách mộtnớc đang phát triển nằm trong Tổ chức thơng mại thế giới, Trung Quốc cóquyền phát ngôn và biểu quyết tơng ứng, đó là điều hết sức có lợi về mặt kinh tế,chính trị đối với Trung Quốc cũng nh đối với đông đảo các nớc đang phát triển Tham gia chế định nguyên tắc mậu dịch Sau khi gia nhập Tổ chức thơng mạithế giới, Trung Quốc sẽ tham gia vòng đàm phán mới mậu dịch nhiều bên, thôngqua việc chế định nguyên tắc mậu dịch quốc tế Điều đó giúp Trung Quốc có cơhội chủ động bảo vệ nguồn lợi chính đáng và nâng cao địa vị của mình cũng nhbảo vệ quyền lợi của các nớc đang phát triển

Đợc hởng quy chế tối huệ quốc Nh vậy, Trung Quốc sẽ cải thiện đợc môi ờng mậu dịch, tạo thuận lợi cho việc phát triển các mặt hàng xuất khẩu có u thế

Sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp Việc sử dụng cơ chế giải quyết tranhchấp của Tổ chức thơng mại thế giới có tác dụng giảm bớt tính kỳ thị đơn phơngcủa các nớc phơng Tây đối với Trung Quốc nhằm cải thiện môi trờng bên ngoài

để xúc tiến quan hệ mậu dịch

Tham dự sâu hơn vào quá trình phân công kinh tế Sau khi gia nhập WTO,nền kinh tế Trung Quốc sẽ trực tiếp hội nhập với nền kinh tế thế giới, tạo thuậnlợi cho mục tiêu quốc tế hoá sản phẩm thu hút vật t thiết bị nớc ngoài, thực hiệntính nhất thể hoá giữa tài nguyên với môi trờng

2.Đối với việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

2.1.Mức độ thu hút đầu t nớc ngoài gia tăng mạnh mẽ.

Cùng với việc tăng cờng phát triển quan hệ mậu dịch đối ngoại mở cửa thị ờng cũng là yếu tố quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu t và kỹ thuật củanớc ngoài, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng và có hiệu quả Theo “ Báocáo đầu t thế giới năm 1997”, năm 1996, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các quốcgia đang phát triển là 129 tỷ USD, trong đó đầu t vào các nớc châu á tăng hơn25% so với năm 1995 vào khoảng 81 tỷ USD, riêng Trung Quốc chiếm 1/2khoảng 42 tỷ USD Nhìn vào thực chất, những năm qua, mứcđộ thu hút phụthuộc vào đầu t của nớc ngoài tăng rất nhanh Năm 1985 mức thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài của nớc ngoài là 4,72 tỷ USD, mức độ phụ thuộc vào đầu t ( tỷtrọng đầu t nớc ngoài chiếm tròn GDP) chỉ là 1,55% Đến năm 1995 đã tăngkhoảng 20%, năm 1997 mức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là 220,14 tỷ USD.Mức độ phụ thuộc vào đầu t lêm tới 24,4% Trung Quốc đã trở thành nớc thu hútvốn đầu t nớc ngoài lớn thứ hai sau Mỹ Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàichính là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế của Trung Quốc hiệnnay

tr-2.2.Các xí nghiệp đầu t nớc ngoài đạt hiệu quả cao.

Trang 12

Song song với việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, Trung Quốc đã đảy mạnhxây dựng các xí nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài Thời gian qua, những xínghiệp đầu t của nớc ngoài đã tăng lên nhanh chóng và phát triển mạnh mẽ, đemlại nhiều hiệu quả to lớn làm tăng nguồn thu tài chính cho Trung Quốc Chỉriêng trong ngành công nghiệp năm 1983 giá trị sản lợng của các xí nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài chỉ chiếm tỷ trọng trong GDP của Trung Quốc là 0,3 Năm

1990 đã tăng lên 6,3, năm 1997 đạt tới mức 20,8% Xét về tỉ trọng thu nhập tiêuthụ sản phẩm của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm trong tỷ trọng tiêuthụ sản phẩm của toàn bộ ngành công nghiệp Trung Quốc năm 1990 chỉ là 2%,song đến năm 1997 đã đạt tới 20.5% Có thể nói lợi ích mà Trung Quốc thu đợcnhờ toàn cầu hoá kinh tế là vô cùng lớn

2.3.Nguồn vốn vay của nớc ngoài đợc đảm bảo ổn định.

Cùng với việc ở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hoà nhập với toàn cầu hoákinh tế , mcs độ phụ thuộc vào vốn vay của nớc ngoài cũng ngày càng tăng lên.Trung Quốc đã nhận định rằng nhằm pthúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, duytrì mức độ mở cửa đối ngoại cân đối với quá trình quốc tế hoá kinh tế , cần phải

đảm bảo một lợng giá trị vay nớc ngoài thông thờng là từ 0.9 – 1% Năm 1979,

số d nợ nớc ngoài của Trung Quốc là 2,35 tỉ USD , mức độ phụ thuộc vào nớcngoài ( tỷ lệ mức nợ so với tu nhập tài chính năm đó) là 0,03 Bớc vào nhữngnăm 90, cùng với mức tăng vốn đầu t nớc ngoài mức độ phụ thuộc vào vay nớcngoài cũng tăng lên Cuối năm 97, số d nợ nớc ngoài đã đạt tới 131 tỷ USD, mức

độ phụ thuộc vào vay nớc ngoài đạt tới 1,25 tỷ USD Với những con số này,Trung Quốc cho rằng hoạt động kinh tế đối ngoại hiện đang có cơ hội hoà nhập

và tham gia nhanh chóng vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc tế., từ đó tạo ra

sự tăng trởng mạnh mẽ cho nền kinh tế đất nớc

3.ảnh hởng của Trung Quốc đến Việt Nam Rút ra bài học kinh nghiệm.

Hiện nay Việt Nam đang tích cực chuản bị cho việc gia nhập Tổ chức thơngmại thế giới Do Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng về cơ cấu

và thể chế kinh tế, nên những kinhh nghiệm gia nhập Tổ chức thơng mại thế giớicủa Trung Quốc có giá trị tham khảo sâu sắc đối với Việt Nam

3.1 Về thể chế.

Trung Quốc là nớc có nền kinh tế chuyển đổi từ mô hình công hữu xãhội chủ nghĩa, thời gian thực hiện cơ chế kinh tế thị trờng còn rất ngắn, thiếukinh nghiệm, cơ cấu tổ chức cha hoàn thiện Để thích ứng với nguyên tắc vậnhành của WTO, trớc hết cần có sự thay đổi về nhận thức và quan niệm, cầnnghiên cứu, tìm hiểu những mặt có lợi và bất lợi khi gia nhập WTO nhằm đi

đến nhận thức chung, tạo thuận lợi cho các bớc cải cách từ nay về sau Trung

Trang 13

Quốc đã rất thành công trong các việc này Tiếp đến, Trung Quốc đã khôngngừng hoàn thiện cơ chế thị trờng, hệ thống luật và văn bản đồng bộ tơngứng Đồng thời tiến hành điều chỉnh, nâng cấp và đổi mới cơ cấu ngànhnghề Bên cạnh đó, Trung Quốc đã đào tạo, bồi d ỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuậtgiỏi, đi sâu nghiên cứu về WTO.

3.2 Về điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.

Đối với nông nghiệp: Trung Quốc là một nớc có nền nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân Để gia nhập WTO, TrungQuốc đã tiến hành rất nhiều các điều chỉnh cần thiết và có thể nói phải trảkhá đắt cho cái giá của nông nghiệp Trung Quốc vừa phải đầu t vốn để cơgiới hoá nông nghiệp, cấp vốn tín dụng u đãi để phát triển trang trại, cam kết

đảm bảo đầu ra cho nông sản và áp dụng các biện pháp bảo hộ hết sức linhhoạt và hiệu quả để có đợc sự đồng ý của các thành viên WTO

Đối với công nghiệp: Do cần xoá bỏ dần hạn ngạch nên việc gia nhậpWTO sẽ đa lại cho Trung Quốc nhiều cơ hội xuất khẩu các sản phẩm dệt,hàng công nghiệp cơ điện, nhng lại gây những tác động lớn đối với ngành xehơi của Trung Quốc Trong quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đổi mới,nâng cao chất lợng sản phẩm tất sẽ có hàng loạt xí nghiệp phải đóng cửa.Tuy nhiên gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho Trung Quốc du nhập kỹ thuậthiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm

Đối với ngành dịch vụ: Các lĩnh vực bu chính, ngân hàng, bảo hiểm vàtài chính tiền tệ của Trung Quốc cơ bản nằm d ới sự khống chế độc quyềncủa nhà nớc Nhng sau khi gia nhập WTO, những ngành này tất phải mở cửa,chính phủ sẽ từng bớc giảm can thiệp hành chính, lãi suất và hối suất từng b -

ớc đợc thị trờng hoá, vì thế mà thị trờng tài chính tiền tệ sẽ chịu nhiều rủi rohơn Ngân hàng nớc ngoài có chất lợng cao hơn sẽ thu hút hết khách hàngcủa ngân hàng trong nớc Vì vậy Trung Quốc đã không ngừng cải cách hệthống ngân hàng của mình, bồi dỡng thêm cho cán bộ ngân hàng trong nớc,hiện đại hoá hệ thống ngân hàng

Trên đây là vài kinh nghiệm trong quá trình chuyển đổi về thể chế vàcơ cấu kinh tế của Trung Quốc nhằm mục đích nhanh chóng gia nhập WTO

Đây là bài học quý giá cho những nớc có cơ cấu và thể chế kinh tế tơng đồngvới Trung Quốc đang trong quá trình gia nhập WTO

Ngoài Việt Nam các nớc khác nh Lào, Campuchia, Mianma cũng có một

số đặc điểm gần giống Trung Quốc , cùng là quốc gia lạc hậu hoặc ới chuyểnsang nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải có những điều chỉnh lớn về quan

Trang 14

niệm và thể chế để thích ứng với sự vận hành của nền kinh tế thị tr ờng Đồngthời các quốc gia này cũng có nhiều nét giống nhau về cơ cấu ngành nghềnh: nông nghiệp chiếm địa vị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, côngnghiệp lach hậu lại phân tán, hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm sơ chế vànguyên liệu thô; nhiệm vụ thiết yếu trớc mắt là phải nâng cấp ngay; tỷ trọngngành dịch vụ phát triển không hoàn thiện, đó là khâu yếu trong kinh tế.Trung Quốc gia nhập WTO có tác dụng thúc đẩy các nớc láng giềng hộinhập nhanh hơn và tiến trình nhất thể hoá, đẩy mạnh quá trình hoàn thiệnnền kinh tế thị trờng, xúc tiến tự do hoá mậu dịch, bao gồm thuế quan, tăngcờng tính công khai về các điều khoản quản lý hải quan, từng b ớc pha bỏhàng rào phi thuế quan…Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phát

Là một thực thể kinh tế lớn trên thế giới, Trung Quốc có nhiều điểm khácbiệt so với các nớc ASEAN, vì vậy, chiến lợc phát triển cũng nh các bớc đicũng không hoàn toàn giống các nớc này Đơng nhiên, mỗi nớc đều phảixuất phất từ đặc điểm, tình hình riêng để lựa chọn mô hình và cách đi củamình

Kinh nghiêm của Trung Quốc cho thấy hội nhập kinh tế thế giới là mộtquá trình lâu dài và gian khổ Nó vừa đem lại lợi ích, vừa tạo nên những khókhăn, phức tạp Nhng, nhất thể hoá nền kinh tế thế giới đã trở thành xu h ớngtất yếu, nếu các nớc đang phát triển không tham dự vào quá trình đó thì cụcdiện kinh tế thế giới sẽ nằm trong sự khôngs chế của các nớc phát triển , nhvậy, các nớc đang phát triển sẽ mãi mãi ở vào thế bị động, thậm chí còn cóthể rơi vào tình trạng ngày càng lạc hậu, kém xa các n ớc phát triển Cácquốc gia đang phát triển cần phải đoàn kết lại cùng kiếm tìm vận hội pháttriển

Tóm lại, dù cải cách và điều chỉnh là một quá trình gian khổ, nh ng chúng

ta vẫn phải chấp nhận sự thật này Lựa chọn cách nhìn tích cực, đối mặt vớihiện thực, thay đổi bản thân mình, chỉ nh vậy mới có thể dành đợc phần “trái ngọt” của mình trong nền kinh tế toàn cầu Trung Quốc gia nhập WTOchính là sự lựa chọn chiến lợc lâu dài trong bối cảnh nh vậy

Trang 15

Chơng II:

ảnh hởng của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức th ơng mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài i.Đánh giá thực trạng đầu t FDI trong giai đoạn vừa qua.

1 Tình hình chung

Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoàivới tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung bình mỗi năm chúng tacấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Cũng trongthời gian này, đã có 1067 dự án mở rộng quy mô vốn đầu t với lợng vốn bổ sungthêm là 6034 triệu USD Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểmhết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD

Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết hạn hoạt động với số vốnhết hạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án bị giảithể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếmgần 21% tổng lợng vốn đăng ký Nh vậy, tính đến ngày 15/03/2001, tổng số dự

án còn hiệu lực là 2701 với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) là36.329,775 triệu USD

Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng nhanh từ

1988 đến 1995 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký Riêng năm 1996 sở dĩ có ợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở

l-Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ USD/

dự án) Nh vậy nếu xét trong cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể đợc xem

là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (cả về số dự

án, vốn đăng ký cũng nh quy mô dự án) Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu h-ớng giảm đó càng rõ rệt hơn So với năm 1997, số dự án đợc duyệt của năm

1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 80,58% Số liệu tơng ứng của vốn

đăng ký là 83,83% và 33,01% Trong các năm này, số dự án giải thể và số lợngvốn giải thể tăng mạnh Lợng vốn giải thể năm 1998 là 2428 triệu USD, gấp 4,5lần so với năm 1997 Đến năm 2000, sự giảm sút có chiều hớng dừng lại và bắt

đầu có sự phục hồi Số dự án và lợng vốn đầu t của năm 2000 đã tăng lên so vớinăm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với cả những năm 1997 và 1998

Nếu nhìn lại một cách thuần tuý trên cơ sở các con số thì có thể nói chúng

ta đã ngăn chặn đợc đà giảm sút đầu t Song nếu nhìn nhận một cách tổng quát

và khách quan hơn, thì vẫn còn khá nhiều thách thức trong tơng lai Nếu khôngtính đến dự án khí Nam Côn Sơn (1080 triệu USD) đợc cấp phép vào những

Trang 16

ngày cuối cùng trong năm, thì trên thực tế năm 2000, tổng vốn FDI đăng ký chỉ

đạt 1318 triệu USD, thấp hơn nhiều so với năm 99 (2196 triệu USD) Dự án này

đã hình thành từ nhiều năm trớc nhng bị trắc trở chủ yếu do vấn đề giá cả về khígiữa các đối tác So với năm 1999, số dự án tăng vốn chỉ bằng 94% (153/163 dự

án) và số vốn tăng thêm chỉ bằng 68% (427/629 triệu USD)

Trang 17

Bảng 2: Tình hình thực hiện FDI qua các năm

vốn

Giảithể Hếthạn đăng kýVốn Tăngvốn Giảithể Hếthạn hiệu lựcCòn

Vốn còn hiệu lực = vốn cấp mới + tăng vốn - vốn hết hạn - vốn giải thể

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Trong bối cảnh đầu t quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và môi trờng

đầu t ở nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bớc đầu của đầu tnớc ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là mộtphần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t mà Chínhphủ đã thực thi trong những năm gần đây Tuy nhiên chúng ta cần nỗ lực hơnnữa để tạo ra sự phục hồi thực sự vững chắc trong lĩnh vực này

Trang 18

Bảng 3: Quy mô dự án đầu t (triệu USD/ dự án)

Quy mô 8.76 11 10.8 10.98 17.6 26.1 13.5 14.2 5.52 5.73

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2(64) 2000.

Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án thời kỳ 1988 - 2000 là11,85 triệu USD / 1dự án So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sáchthu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân ởthời kỳ này là không thấp Nhng vấn đề đáng quan tâm là quy mô dự án theovốn đăng ký bình quân của năm 1999 và năm 2000 lại nhỏ đi một cách đột ngột

và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD/ 1dự án năm 1999 và 5,73triệu USD/ 1dự án năm 2000) Quy mô dự án năm 2000 chỉ bằng 48,35% quymô dự án bình quân của thời kỳ 1988 - 2000 và bằng 32,4% so với quy mô dự

án bình quân của năm cao nhất (năm 1995, ta không so sánh với năm 1996 vì có

2 dự án đặc biệt nh đã nêu trên), trong khi quy mô dự án bình quân của năm

2000 đã có sự tăng trởng so với của năm 1999 Đây là những vấn đề rất cần đợc

lu tâm trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta thời giantới

2 Thực trạng FDI theo ngành

Những năm đầu 1988-1990, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phần lớn tập trungvào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn, du lịch, căn hộcho thuê (20,6%) Nhng từ năm 1994 trở lại đây, đầu t vào khu vực sản xuất vậtchất của nền kinh tế ngày càng gia tăng (nhất là lĩnh vực công nghiệp) Hiệnnay, các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số l-ợng dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ.Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án khá lớn nhng vốn thấp, chỉ chiếm5,79% tổng vốn đầu t, chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ Quymô dự án đầu t vào ngành thủy sản là nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD Ngành dịch

vụ có quy mô đầu t lớn nhất, khoảng 25 triệu USD/dự án, nếu không tính 2 dự

án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội thì quy mô bình quân 1 dự án là 21,7triệu USD

Tính đến ngày 15/03/2001, khu vực công nghiệp có 1715 dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu t 19430,413 triệu USD, chiếm53,5% tổng vốn FDI của cả nớc; tiếp theo là ngành dịch vụ với 638 dự án và l-ợng vốn đầu t 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vực nông lâm nghiệp

có 348 dự án với số vốn đầu t 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77% tổng vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài của cả nớc Vốn đầu t vào công nghiệp chủ yếu tập trung vàocác ngành công nghiệp nặng, sau đó dến công nghiệp nhẹ, xây dựng, côngnghiệp dầu khí và công nghiệp thực phẩm Ngành dịch vụ các dự án tập trungvào xây dựng văn phòng, căn hộ, xây dựng khu đô thị mới; khách sạn du lịch,giao thông vận tải và bu điện

Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành

Trang 19

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị : triệu USD

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Thực trạng cơ cấu vốn đầu t vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế đang đặt ranhững vấn đề cần suy nghĩ Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông, lâmnghiệp vốn đã ít lại đang có xu hớng chững lại và giảm dần vì đây là lĩnh vựcchịu nhiều rủi ro, thời gian thu hồi vốn dài, trình độ quản lý dự án còn nhiều hạnchế Đến cuối 1999, trong lĩnh vực này đã có tới 74 dự án đầu t nớc ngoài bị giảithể trớc thời hạn với số vốn 287 triệu USD Trong đó 35 dự án thuộc lĩnh vựctrồng trọt và chế biến nông sản, 39 dự án chế biến gỗ và lâm sản

Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ sốcủa cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nôngnghiệp Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành CNH-HĐH và với

đặc trng của nền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một trongnhững thế mạnh của Việt Nam thì tình hình thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực

Trang 20

này nh hiện nay còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu, mong muốn và mụctiêu mà chúng ta đặt ra Sở dĩ nh vậy là vì đối với Việt Nam, nông nghiệp là mộttrong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà chúng ta cha có điều kiện đểkhai thác Và, từ đặc điểm phân bố dân c, lao động, việc làm nh hiện nay thì sựthành công trong phát triển nông thôn, nông nghiệp là một trong những chỉ tiêucơ bản để đánh giá thành công của sự nghiệp CNH-HĐH Thực hiện CNH-HĐHtrong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạo đợc việc làm và thu nhập cho số

đông lao động cũng nh tác động làm chuyển biến đáng kể đến sản xuất và đờisống của đa số nhân dân Việt Nam

3.Thực trạng thu hút FDI theo vùng lãnh thổ.

Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyểndịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sáchkhuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh

tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa” Tuy vậy, các cấp độ u đãicha tơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa các vùng do đó, vốn nớcngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi

về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế-xã hội Nói riêng trong lĩnh vực nônglâm nghiệp, các dự án đầu t tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồngbằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long Riêng 3 vùng này đã chiếm tới63,5% số dự án và 70% vốn đầu t Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du vàmiền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và pháttriển nông lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu t, nhng do có điều kiệnkhó khăn nên hầu nh cha có dự án đầu t nớc ngoài nào vào lĩnh vực nông lâmnghiệp ở các vùng này

Hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miềnTrung chiếm tỷ lệ rất nhỏ Riêng vùng Đông Nam Bộ đã chiếm tới 53,13% tổnglợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc, trong khi vùng Tây Bắc và TâyNguyên chiếm cha đầy 1% Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khuvực thành thị và nông thôn Trên 80% tổng số vốn đầu t tập trung ở khu vựcthành thị, chỉ còn cha tới 20% cho khu vực nông thôn, trong khi 80% dân sốViệt Nam sinh sống ở nông thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khuvực ngày càng lớn

Vốn đầu t vào các vùng (1988-1999) đợc xếp thứ tự nh sau:

Bảng 5: Cơ cấu đầu t theo vùng (%)

1 Đông Nam Bộ 53,13 5 Đồng bằng sông Cửu Long 2,46

2 Đồng Bằng sông Hồng 29,6 6 Bắc Trung Bộ 2,38

Trang 21

3 Duyên hải Nam Trung Bộ 7,64 7 Tây Nguyên 0,16

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (64) 2000

Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh đã chiếm tới hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cảnớc thì 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8% TP Hồ ChíMinh chiếm 26,6% tổng vốn đăng ký của cả nớc Số liệu tơng ứng của các địaphơng tiếp theo nh sau : Hà Nội: 21,15%; Đồng Nai: 12,5%; Bình Dơng: 6,4%

Đến nay, phần lớn các tỉnh, thành phố đều đã có hoạt động hợp tác đầu t với nớcngoài Tuy nhiên, trừ hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí ở thềm lục địa,vốn đầu t tập trung nhiều vào 3 vùng kinh tế trọng điểm là những nơi có nhiềuthuận lợi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng,

sự thuận lợi về giao thông thủy, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh

là vùng thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất, 1.378 dự án, chiếm 57% tổng số dự áncủa cả nớc, vốn đầu t đăng ký đạt 17,3 tỷ USD, chiếm đến 48% tổng vốn đăng

ký cả nớc Đây cũng là vùng kinh tế sôi động nhất của cả nớc, chiếm đến 66%giá trị doanh thu và 84% giá trị xuất khẩu của khu vực FDI năm 1999 Vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc, đứng đầu là thủ đô Hà Nội, trung tâm chính trị vàkinh tế của cả nớc là vùng thu hút FDI thứ hai, với 493 dự án còn hiệu lực chiếm20,5% về số dự án và 30% tổng vốn đăng ký, là đầu tàu phát triển của cả khuvực phía Bắc Trên địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung, tính riêng dự án lọcdầu Dung Quất với tổng số vốn đầu t đăng ký 1,3 tỷ USD đã cao hơn tổng vốn

đăng ký của 113 dự án tại đồng bằng sông Cửu Long là 300 triệu USD Dới đây

là số liệu về 10 địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cao nhất:

Bảng 6: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị : triệu USD

Trang 22

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Các số liệu trên cũng phần nào nói lên rằng vấn đề thu hút vốn đầu t nớcngoài theo vùng lãnh thổ để kết hợp hoạt động này với việc khai thác các tiềmnăng trong nớc đạt kết quả cha cao Cơ cấu FDI theo vùng còn nhiều bất hợp lý

Nh vậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần đợc chú ý để điều chỉnhhoạt động của chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này

4.Cơ cấu đầu t theo hình thức đầu t

Trong giai đoạn 1988-1999, liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu

t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, chiếm tới khoảng 60% số dự án và 70% vốn

đăng ký Hiện nay, trong số các dự án còn hiệu lực thì hình thức doanh nghiệp100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ lệ lớn về số dự án (56,64%), tuy nhiên vốn đầu tchỉ chiếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI Đối với hình thức liên doanh, các con sốnày là 38,47% và 58,33%

Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t

(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị : triệu USD

Tổng số 2701 36329,775 16364,826 17842,325 100%

Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT

Sở dĩ hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ lớn là do thời kỳ đầu, các thủ tục đểtriển khai dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiềunấc và rất phức tạp, ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế-xãhội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệcùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủcác điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t.Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh

để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanhnghiệp hiệu quả hơn

Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu

t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểu biết hơn về pháp

Trang 23

luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở ViệtNam Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam giảm đi một cách đáng kể Khôngnhững thế, khi tham gia liên doanh, khả năng của phía Việt Nam thờng yếu cả

về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài khôngmuốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam nên họ thấykhông cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t Do đó, số dự án

đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam dới hình thức 100% vốn nớc ngoài ngàycàng có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối Các dự án 100% vốn nớcngoài tập trung chủ yếu trong các khu công nghiệp và khu chế xuất vì đảm bảocác điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tránh đợc nhiều thủ tục hành chính phứctạp

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,74% số dự án

và 10,36% tổng vốn đầu t, chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí,các dịch vụ viễn thông Hợp đồng BOT là hình thức chúng ta đa vào áp dụng từnăm 1993 với mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu t phát triển cơ sở hạtầng Mặc dù Nhà nớc đã có nhiều u đãi nh không thu tiền thuê đất, hởng cácmức thuế thấp nhất, đợc chuyển đổi ngoại tệ nhng số dự án thuộc hình thứcnày vẫn còn rất ít Đến nay mới chỉ có 4 dự án đầu t nớc ngoài theo hình thứcBOT với số vốn đăng ký hơn 415 triệu USD Điều này chủ yếu là do các bên chathực sự gặp nhau trong các ý tởng khi thơng lợng, nh không thống nhất đợc cáchtính giá cả đầu vào, đầu ra đối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên vật liệu

và mua sản phẩm

5.Tác động của FDI tới tăng trởng GDP.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sảnxuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức sảnxuất kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sảnphẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớngkinh tế thị trờng hiện đại

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ

số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triểnchung của cả nớc Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tnớc ngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nớc là 109,54% Số liệutơng ứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm 1997 là 120,75% và108,15%, của năm 1998 là 116,88% và 105,8% Đầu t trực tiếp nớc ngoài đãgóp phần đa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao Trong giai đoạn 1991-1997,nớc ta đạt mức tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng 8,4% Trong giai

đoạn này nguồn vốn FDI chiếm khoảng 26% -30% tổng vốn đầu t phát triển

Trang 24

toàn xã hội Những tính toán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồnvốn này thì mức tăng trởng có thể không vợt quá 5% bình quân năm và nếukhông có cả nguồn ODA thì mức tăng trởng hàng năm có thể chỉ khoảng 3% -4% trong điều kiện phát huy tốt nội lực

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có xuhớng tơng đối ổn định, từ 2% năm 1992 lên trên 9% năm 1997 và đạt 12,7%năm 2000 Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan trọng đốivới sự tăng trởng của nền kinh tế nớc ta

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Bên cạnh đó, ta thấy có mối quan hệ giữa sự gia tăng của GDP và xu hớngvận động của dòng vốn FDI Hệ số tơng quan Pearson bằng 0,882 cho thấy mốiquan hệ này tơng đối chặt chẽ và là tơng quan thuận chiều, nghĩa là sự tăng lêncủa vốn đầu t nớc ngoài sẽ làm tăng GDP

Từ sự phân tích này, ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốcnội và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua ớc lợng mô hình với các biếnGDP và VNN (vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài) Trong mô hình còn có mặt biến xuthế T vì ta thấy tổng sản phẩm trong nớc theo các năm là một chuỗi có tính xuthế, tăng dần theo thời gian

Dới đây là kết quả ớc lợng mô hình bằng phơng pháp OLS:

Ln(GDP) = 9,5712 + 0,14459  T + 0,20277  Ln(VNN)

hay GDP = e 9,5712 VNN 0,20277 e 0,14459 T

Các kiểm định chẩn đoán cho thấy mô hình đảm bảo đợc các giả thiết của

-ớc lợng bình phơng nhỏ nhất và không có khuyết tật Các hệ số của mô hình đềuphù hợp với nội dung kinh tế và đều khác 0 một cách thực sự Hệ số của biếnLn(VNN) bằng 0,20277 tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khivốn ĐTTTNN tăng lên 1% sẽ làm cho GDP của nớc ta tăng lên 0,202% Đồngthời từ năm này sang năm tiếp theo, GDP sẽ tăng lên gấp 1,119 lần ( e0,14459 ), với

điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc Đây thật sự là các kết quả có

ý nghĩa, cho thấy vai trò to lớn của vốn đầu t nói chung và vốn đầu t nớc ngoàinói riêng trong sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta

Một số lợng lớn các dự án FDI sau thời gian chuẩn bị triển khai và xây dựngcơ bản đã đi vào hoạt động, tạo ra sản phẩm và nguồn thu đáng kể Doanh thu

Trang 25

của khu vực FDI liên tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng, từ 151 triệu USD năm

1991 lên 2063 triệu USD năm 1995, 3910 triệu USD năm 1998 và đạt 5500 triệuUSD trong năm 2000 Tổng doanh thu thời kỳ 1998-2000 đạt 21.641 triệu USD.Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần đáng kể vào ngân sáchNhà nớc: 195 triệu USD năm 1995, 263 triệu USD năm 1996, 317 triệu USDnăm 1998 Trong giai đoạn 1988-2000, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp vàongân sách tổng cộng khoảng 1749 triệu USD, đây là một con số thực sự có ýnghĩa, góp phần làm giảm bớt tình trạng thâm hụt và nâng cao khả năng chi cho

đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc

Số liệu về doanh thu và nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực FDI:

Bảng 9: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Ta sẽ đi xem xét cụ thể hơn vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớcngoài đối với sự tăng trởng của các ngành kinh tế nớc ta trong những năm vừaqua:

 Đối với ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng cao

mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành.Khu vực FDI luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp

Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt đợc từ 25,1% năm 1995; 26,73%năm 1996; 28,9% năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998; 34,73% năm 1999

và 35,5% năm 2000

Bảng 10: Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tỷ trọng 26.2 26,4 26,2 25,1 26,7 28,9 32 34,7 35,5Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đang có vị trí hàng đầu, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành.Tiêu biểu mức tỷ trọng ở một số năm nh sau: 77,8% (năm 1995); 78% (năm1996); 77,7% ( năm 1997) và 81,4% (năm 1998) Đặc biệt, giá trị sản xuất củangành khai thác dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn FDI

Trang 26

tạo ra, với các mức cụ thể nh sau: 99,7% năm 1995; 99,7% năm 1996; 99,8%năm 1997 và 99,8% năm 1998

Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hớng ngày càng tăng, từ18,1% (năm 1995); 20,1% (năm 1996); 22,9% (năm 1997) lên 25,3% (năm1998) Trong đó, ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của cácdoanh nghiệp FDI nh sau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe có động cơ(trong đó 100% trong sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô); 44,3% trong ngành sảnxuất sản phẩm bằng da và giả da; 100% trong ngành sản xuất tụ điện, máy in,máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí, đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67,6%trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bị truyền thông; 31% trong ngành sản xuấtkim loại; 22,2% trong sản xuất thiết bị điện, điện tử; 20,1% trong ngành sản xuấthóa chất; 19,1% trong ngành may mặc và 18,6% trong ngành dệt Các số liệutrên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan trọng trong ngành công nghiệpcủa nớc ta và đang nắm giữ hầu hết các ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiêntiến

 Đối với ngành nông nghiệp

Tính đến nay, còn 298 dự án ĐTTTNN đang hoạt động trong lĩnh vực nônglâm nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD Đầu t nớc ngoài đã góp phầnnâng cao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vựcnày nhiều giống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lợng cao, góp phầnthúc đẩy quá trình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh củanông lâm sản hàng hóa Vốn FDI còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế CNH-HĐH Nếu nh trớc đây đầu

t nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản thì nhữngnăm gần đây nhiều dự án đã đầu t vào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sảnxuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chănnuôi

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần rất lớn vào nhữngthành tựu về tăng trởng kinh tế mà chúng ta đạt đợc trong thời gian qua và đangkhẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đấtnớc các giai đoạn tiếp theo

5.1.Xuất khẩu

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nềnkinh tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những phơng thức đa hàng hóasản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất Cácnhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành “cầu nối”, là

Trang 27

điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc vớinhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹthuật, công nghệ mạnh của thế giới

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớcngoài Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI, vô hìnhchung đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t nớc ngoài tại ViệtNam thành bạn hàng của Việt Nam Sự ra đời và hoạt động của các doanhnghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm cho thị trờng xuất khẩu của ViệtNam không ngừng đợc mở rộng Từ các thị trờng truyền thống thuộc khối các n-

ớc xã hội chủ nghĩa trớc đây mà chủ yếu là các nớc Đông Âu, thị trờng xuấtkhẩu đã mở rộng sang các nớc Tây Âu, Bắc Mỹ và các nớc Nics Với sự giúp đỡthông qua uy tín và hệ thống marketing sẵn có của các nhà đầu t nớc ngoài, cáchàng hóa xuất khẩu của chúng ta có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới mộtcách dễ dàng hơn

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của nớc ta liên tục có sự tăng ởng với tốc độ khá cao Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 24% so với năm

tr-1999 Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-1999 cho thấy xu thế mở cửacủa nền kinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng Đến năm 1999, tỷ trọng xuấtkhẩu so với GDP đạt mức 40,7%

Trang 28

Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua

Nhờ có những lợi thế trong hoạt động thị trờng thế giới nên tốc độ tăng kimngạch xuất khẩu (KNXK) của các doanh nghiệp có vốn FDI cao hơn tốc độ tăngKNXK của cả nớc và cao hơn hẳn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc Năm

1996, KNXK của các doanh nghiệp FDI tăng 78,6% so với năm trớc, thì KNXKcủa cả nớc tăng 33,2%, còn KNXK của các doanh nghiệp trong nớc chỉ tăng29,5% Số liệu tơng ứng của năm 1997 là: 127,7%; 26,6% và 14%; của năm

Trang 29

Bảng 12: Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vựcFDI :

Tóc độ

tăng(%)

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Về số tơng đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn FDI trongtổng KNXK của cả nớc đang có xu hớng tăng lên Năm 1992 chiếm 4,3%, năm

1996 chiếm 12,7% và đến năm 2000 đã chiếm 23,2% tổng KNXK của cả nớc

Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Theo số liệu của Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài thuộc Bộ KH-ĐT, trong

số hơn 6 tỷ USD giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI thu đợc trong vòng

10 năm trở lại đây, không kể phần xuất khẩu dầu thô của liên doanh VietsoPetro

và xuất khẩu dịch vụ, thì giá trị xuất khẩu của các nhà đầu t công nghiệp nhẹ làlớn nhất (3 tỷ USD), tiếp đến là các nhà đầu t công nghiệp nặng (gần 2,3 tỷUSD), sau đó đến công nghiệp thực phẩm (405 triệu USD), nông lâm nghiệp(325 triệu USD), dầu khí (101 triệu USD) và thủy sản (67 triệu USD) Ưu điểmhơn hẳn của hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp ĐTNN so với hàng hóaxuất khẩu của doanh nghiệp trong nớc ở chỗ chúng chủ yếu là hàng công nghiệpchế biến và chế tạo, trong đó có nhiều sản phẩm thuộc công nghệ cao nh bảnmạch in điện tử, máy thu hình, video

Nh vậy, các doanh nghiệp ĐTTTNN đang đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất và xuất khẩu hàng hóa ở nớc ta Kết quả đáng khích lệ đó một phần do nỗlực của bản thân các doanh nghiệp, một phần do chính sách Nhà nớc ngày mộtthông thoáng nhằm khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp FDI tham gia sảnxuất và xuất khẩu Khoảng gần 2/3 số dự án mới cấp phép trong hơn một nămnay là đầu t tại các khu công nghiệp, khu chế xuất và đều gắn với mục tiêu xuấtkhẩu ít nhất từ 50% sản phẩm trở lên Điều đó báo hiệu khả năng gia tăng xuất

Trang 30

khẩu của nớc ta nói chung, của khu vực doanh nghiệp FDI nói riêng trong nhữngnăm tới.

Tuy nhiên phải thấy rằng nếu không kể xuất khẩu dầu khí thì tỷ trọng xuấtkhẩu qua các dự án FDI so với tổng kim ngạch xuất khẩu còn khá bé, chứng tỏcác nhà đầu t vẫn tập trung vào các ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩunhiều hơn là hớng về xuất khẩu Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chínhsách khuyến khích đầu t, chú trọng phát triển năng lực xuất khẩu của nền kinh tế

để đa nớc ta ngày càng hòa nhập với kinh tế khu vực và thế giới

5.2.Việc làm - thu nhập

Hoạt động của các dự án ĐTTTNN đã tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việctrực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chếthúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam

Tính đến ngày 31-12-2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo

ra cho Việt Nam khoảng 349.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao

động gián tiếp (bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụphụ trợ có liên quan) - theo tính toán của Ngân hàng thế giới Nh vậy, số lao

động làm việc trong các bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dự án đầu

t nớc ngoài bằng khoảng 39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khuvực nhà nớc Ngành công nghiệp nhẹ là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất, vớihơn 15 vạn chỗ làm việc, chiếm gần 50% số lao động trong khối FDI Đây làmột kết quả nổi bật của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trang 31

Bảng 14: Giải quyết việc làm khu vực FDI (1000 ngời)

Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT

Thu nhập bình quân của lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài là 70 USD/ tháng (tơng đơng khoảng 980.000 đồng), bằngkhoảng 150% mức thu nhập bình quân của lao động trong khu vực nhà nớc Đây

là yếu tố hấp dẫn đối với lao động Việt Nam, do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất

định trên thị trờng lao động Tuy nhiên, lao động làm việc trong các doanhnghiệp này đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật lao động nghiêm khắc đúngvới yêu cầu của lao động làm việc trong nền sản xuất hiện đại Trong một sốlĩnh vực còn yêu cầu đối với lực lợng lao động phải có trình độ cao về tay nghề,học vấn và ngoại ngữ Các nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đã tiếp thu đợc công nghệ quản lý hiện đại, nâng cao trình độ tin học,ngoại ngữ, có điều kiện cập nhật các kiến thức, phơng tiện, công cụ mới trongquản lý kinh tế, có điều kiện làm quen và tự rèn luyện tác phong công nghiệp, sửdụng thành thạo các máy móc thiết bị hiện đại

Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạonên cơ chế buộc ngời lao động Việt Nam có ý thức tự tu dỡng, rèn luyện, nângcao trình độ và tay nghề để có thể đủ điều kiện đợc tuyển chọn vào làm việc tạicác doanh nghiệp loại này Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao độngcho thấy, đến nay, ngoại trừ một số ít lao động bỏ việc do mâu thuẫn với giớichủ, một số khác bị thải loại do không đáp ứng đợc yêu cầu (chủ yếu do taynghề yếu), số công nhân hiện còn làm việc tại các doanh nghiệp FDI đều đợcbồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợcyêu cầu đối với ngời lao động trong nền sản xuất tiên tiến

Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp FDIvới các doanh nghiệp trong nớc trên thị trờng lao động là nhân tố thúc đẩy lực l-ợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũng nh gópphần hình thành cho lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nề nếplàm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỷ luật

Về đội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh: trớc khi bớc vào cơ chế thị ờng, chúng ta cha có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuấtkinh doanh có hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh Khi các dự án đầu t nớcngoài bắt đầu hoạt động, các nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam nhữngchuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng những chế độ quản lý, tổ chức, kinh doanhhiện đại nhằm thực hiện dự án có hiệu quả Đây chính là điều kiện tốt một mặt

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới (Trang 7)
Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới (Trang 7)
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002. - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002 (Trang 10)
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002. - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002 (Trang 10)
Bảng 2: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 2 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 19)
Bảng 2: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 2 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 19)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành (Trang 21)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành (Trang 21)
Bảng 6: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 6 Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất (Trang 24)
Bảng 6: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 6 Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất (Trang 24)
chiếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI. Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và 58,33% - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
chi ếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI. Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và 58,33% (Trang 25)
Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t (Trang 25)
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 11 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 32)
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 11 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 32)
Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 13 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 34)
Bảng 12: Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 12 Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : (Trang 34)
Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 13 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 34)
Bảng 12: Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực  FDI : - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng 12 Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : (Trang 34)
Bảng tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng t ổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 71)
Bảng tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài - Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Bảng t ổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w