Thống nhất quan điểm trong việc thu hút FDI vào Việt nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 54 - 57)

Trớc hết, cần nhận thức rằng xu hớng toàn cầu hoá ngày càng mở rộng. Đây là qúa trình mà nền kinh tế của các nớc tác động lẫn nhau, bổ sung cho nhau và phụ thuộc vào nhau. Vì vậy, cần tận dụng những khả năng to lớn của nền kinh tế thế giới và di chuyển vốn, mở rộng thị trờng, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý để bổ sung và phát huy hiệu quả và lợi thế và nguồn nhân lực trong nớc.

Để thực hiện chủ trơng trên, việc đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đó việc đẩy mạnh thu hút vốn FDI là một nội dung quan trọng của lĩnh vực kinh tế đối ngoại cần đợc đề cao. Điều này đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.

Thu hút vốn FDI là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới. FDI tồn tại và phát triển lâu dài, ngày càng mở rộng bắt nguồn từ quốc tế hoá sâu sắc nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội, từ sự cuốn hút mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, từ nhu cầu tái cấu trúc lại nền kinh tế của các quốc gia trớc sức ép của cuộc cạnh tranh vào thiên niên kỷ mới. Để tiến hành công nghiệp hoá _ hiện đại hoá phải có chiến lợc tạo nguồn

vốn và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở khai thác tốt mọi nguồn lực trong nớc và sử dụng các nguồn vốn từ bên ngoài, trong đó nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định và là điều kiện hấp thụ vốn từ bên ngoài. Nguồn vốn FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia. FDI là nhân tố nối kết và phát huy các nguồn lực tăng trởng kinh tế (vốn, công nghệ, năng lực quản lý, lao động...), là hình thức đầu t ít lệ thuộc vào điều kiện chính trị và có tính khả thi cao, tránh nợ của chính phủ và tạo cơ hội tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế. Tuy vốn FDI không chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhng nếu đợc bố trí hợp lý trong chiến lợc chung về vốn đầu t thì FDI sẽ có vai trò tích cực, hỗ trợ cho việc phát huy năng lực sản xuất xã hội.

Đối với các nớc đang phát triển nh Việt nam trong những năm đầu đổi mới, khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn vốn ODA còn cha đáng kể thì FDI đóng vai trò tích cực nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào điều kiện trong và ngoài nớc, trong đó điều kiện cụ thể và chính sách của mỗi nớc trong việc thu hút vốn FDI là quan trọng nhất. Để làm đợc việc đó đòi hỏi những cố gắng của nhà nớc trong việc tạo lập môi trờng pháp lý, quản lý hoạt động FDI và không ngừng cải thiện môi trờng thu hút FDI có định hớng để chúng phát huy hiệu quả cao nhất.

Thực tế trong suốt thời gian qua, kể từ khi thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã chứng tỏ FDI có đóng góp tích cực vào việc tạo năng lực sản xuất mới, tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến cùng với năng lực quản lý kinh doanh hiện đại, kích thích thị trờng phát triển, mở rộng thị trờng quốc tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, đóng góp cho nguồn thu ngân sách, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Mặc dù vậy, trong quá trình thu hút vốn FDI cũng cần tránh hai quan điểm sai lầm:

Một là, “coi nhẹ”, thậm chí lên án FDI là nếu triển khai trên quy mô lớn sẽ ảnh h- ởng xấu đến tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế và định hớng phát triển của đất n- ớc. Việt nam là một quốc gia độc lập, đất nớc có chủ quyền, có hệ thống pháp lý. Do vậy, mọi hoạt động của FDI đều phải tuân thủ pháp luật của Việt Nam. Cụ thể

là luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Mặt khác, Việt nam có định hớng trong việc thu hút FDI nên FDI không thể là nhân tố tạo rạ chênh lệch hớng trong xây dựng và bảo vệ nền kinh tế - xã hội - chính trị của đất nớc.

Hai là, ảo tởng về tính “mầu nhiệm” của FDI, gắn cho FDI một vai trò tích cực tự nhiên, bất chấp điều kiện bên trong và tách rời với những cố gắng chủ quan của con ngời trong quản lý nhà nớc đối với hoạt động này.

3.Cần phải xây dựng môi trờng đầu t hấp dẫn hơn hiện nay

Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung về kinh tế để tạo lập môi trờng kinh doanh bình đẳng. Trên cơ sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều kiện của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 2000 và nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chính phủ cần chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, ban hành quy định về quản lý Nhà nớc trên địa bàn đối với hoạt động đầu t nớc ngoài và các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài ở địa phơng các bộ, ngành ban hành quy định hớng dẫn về đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực thuộc chức năng và thẩm quyền quản lý của mình. Bên cạnh đó, chính phủ cần đề phòng các bộ, các UBND tỉnh trong khi ban hành các thông t hớng dẫn đa những nội dung mà họ không nhất trí với Luật sửa đổi với các văn bản đó.

Những trở ngại về thủ tục hành chính đang là nhân tố cản trở quá trình thu hút vốn FDI. Môi trờng đầu t có đợc cải thiện hay không, theo ý kiến của đại bộ phận các nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc chính là có cải cách đợc bộ máy Nhà nớc, giảm thiểu đợc các thủ tục hành chính không cần thiết, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian hình thành và triển khai dự án đầu t ...Do vậy, Chính phủ cần giành nhiều thời gian để chỉ đạo có hiệu lực hơn công việc cải cách hành chính, cần có hình thức khen thởng và kỷ luật nghiêm minh đối với những cá nhân và tổ chức trong việc thực hiện chủ trơng quan trọngvà có ý nghĩa thời sự trong thời đại này.

Những trở ngại về cơ sở hạ tầng yếu kém, những bất cập của yếu tố quản lý cần sớm đợc khắc phục. Cơ sở hạ tầng”cứng” ở Việt nam nh đờng xá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện, nớc, thông tin liên lạc đã đợc u tiên đầu t và có nhiều thay đổi sâu sắc, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt nam trong những năm qua. Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực và các nớc công nghiệp phát triển thì cơ sở hạ tầng của Việt nam còn rất lạc hậu ( trừ thông tin liên lạc, viễn thông ). Trong những năm tới cũng nh lâu dài, đầu t vào cơ sở hạ tầng vẫn đ- ợc Nhà nớc khuyến khích đầu t từ nhiều nguồn nh nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp, nhng cũng cần nghiên cứu thu hút nguồn vốn t nhân trong nớc góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Việt Nam sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w