1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà

81 826 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối vớicông cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển khá vữngchắc, từ đó tạo ra nhiều cơ hội song cũng đặt ra không ít thách thức cho cácdoanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng đổi mới, hoàn thiệncông cụ quản lí kinh tế, trong đó co kế toán.

Dưới góc độ quản lí kinh tế, việc hạch toán đúng chi phí sản xuất vàtính đúng giá thành sản phẩm giúp nhà quản lí có cái nhìn xác thực về thựctrạng hoạt động của doanh nghiệp mình.Thông qua những thông tin về chi phísản xuất và giá thành sản phẩm do kế toán cung cấp, nhà quản lí doanh nghiệpcó thể phân tích, đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn,máy móc thiết bị có hiệu quả không, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thựchiện chi phí, giá thành thế nào từ đó tìm ra các giải pháp nhằm sử dụng hợp lí,tiết kiệm các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quảkinh doanh.đó cũng chính là biện pháp cơ bản nâng cao lợi nhuận và là điềukiện để tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích luỹ cho doanh nghiệp.Chính vì vậy, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm phải chính xác và đầy đủ là một yêu cầu cần thiết và luôn là vấn đềđược các doanh nghiệp quan tâm.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, sau khoảng thời gian thực tập tạicông ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà, nhận được sự hướng dẫn tận tình củaPGS.TS.Phạm Thị Gỏi và các cô chú, anh chị trong công ty, em đã lựa chọn

nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà

Trang 2

Nội dung chuyên đề gồm 3 chơng:

- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾSƠN HÀ

- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM CễNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ

- CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ í KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CễNG TYCỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ

- Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toỏn chi phớ sản xuất vàtớnh giỏ thành.

Trong thời gian thực tập tại cụng ty, với sự khú khăn lần đầu tiờn ỏpdụng những lớ thuyết đó được học vào thực tế, bài viết của em chỉ xin đề cậpđến những vấn đề cơ bản nhất của đề tài em đó chọn Do kiến thức về thực tếcũn giới hạn, bài viết của khụng thể trỏnh khỏi những khiếm khuyết nhấtđịnh Em rất mong nhận được sự gúp ý, bổ sung của thầy cụ để chuyờn đề củaem được hoàn thiện hơn.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNQUỐC TẾ SƠN HÀ

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty.

Công ty CP Quốc Tế Sơn Hà là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thànhlập theo quyết định số 3823/TLDN ngày 17/11/1998 của UBND TP Hà Nội.Giấy phép kinh doanh số 070376 cấp ngày 23/11/1998 do sở kế hoạch đầu tưHà Nội.

* Tên công ty: Công ty Cổ Phần quốc tế Sơn Hà.* Tên giao dịch quốc tế: SonHa Co.,Ltd.

* Địa chỉ : 360 Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội.* Điện thoại : 84.4.6.642.013/014 – Fax : 84.6.642.004* Email : sonha.com.vn

* Website: www.sonhagroup.com.vn/www.sonhagroup.com Tổng Giám Đốc : Ông Lê Vĩnh Sơn

Phó Tổng Giám Đốc : Ông Lê Hoàng Hà.

_ Tổng diện tích nhà xưởng : 3000m2 nhà xưởng tại số 360 đường GiảiPhóng- Thanh Xuân – Hà nội và 9000m2 nhà xưởng tại khu công nghiệp TừLiêm HN phục vụ dây chuyền sản xuất bồn chứa INOX, thép INOX, chậu rửaINOX, bình năng lượng mặt trời….

_ Tổng số lao động đến năm 2007 : 454 người.

_ Năm 2004, công ty đạt mức tăng trưởng 160% Sản phẩm của công ty đượctiêu thụ tại tất cả các thị trường trong cả nước.

_ Nhiều năm liền sản phẩm của công ty được tặng các bằng khen, giấy khen,và nhiều huy chương vàng trong các hội chợ hàng năm Và được người tiêu

Trang 4

dùng bình chọn danh hiệu “ hàng Việt Nam chất lượng cao” các năm 2001,2002, 2003….đến 2007.

_ Sản phẩm chủ yếu bao gồm:

Bồn chứa nước INOX – Năng lực sản xuất 130.000 sản phẩm/ năm, bồn nhựanăng lực sản xuất 24.000 sản phẩm/ năm; ống thép INOX : 1.500 tấn/ năm,bình năng lượng mặt trời, các mặt hàng tiêu dùng bằng vật liệu INOX.

_ Hoạt động đào tạo, tuyển dụng lao động do phòng Hành chính_Sự nghiệpthực hiện tùy theo từng vị trí.

_ Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa máy móc thiết bị , dụng cụ, đo lường sảnxuất, hành động khắc phục phòng ngừa, cải tiến, đánh giá chất lượng doXưởng sản xuất thực hiện.

_ Hoạt động xử lý và đánh giá thỏa mãn khách hàng, trao đổi thông tin vớikhách hàng do phòng kinh doanh, phòng phát triển thị trường, phòng dịch vụkhách hàng thực hiện

* Các giai đoạn phát triển

_ Giai đoạn trước năm 2000.

Công ty Sơn Hà bắt đầu sản xuất bồn bằng chất liệu thép không rỉ từnăm 1997, trên một khu đất thuê lại của một doanh nghiệp nhà nước ở vùngPhú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội Thời điểm này, bồn nước được sản xuấtbằng những thiết bị sản xuất thô sơ nên năng suất Tuy Phú Diễn là vùng cóthế mạnh về nguồn nhân công cơ khí có tay nghề cao, nhưng địa điểm này xađường giao thông và trung tâm thương mại nên rất khó khăn trong việc pháttriển.

_ Giai đoạn từ năm 2000 đến nay

Trang 5

Đến cuối năm 2000, Ban Lãnh đạo công ty đã quyết định dời nhà máyđến khu vực đường Giải Phóng, trên trục đường quốc lộ 1, thuận tiện đườnggiao thông đến cảng biển và đi các tỉnh trong cả nước.

Trên diện tích 3.000 m2 của địa điểm mới, Ban Lãnh đạo công ty đã tổchức lại bộ máy quản lý và nhà xưởng cho phù hợp với tình hình mới

Để đáp ứng khả năng sản xuất các sản phẩm mới như chậu rửa INOX,tháng 9/2003, Công ty đầu tư thêm 01 máy ép 400 tấn phục vụ việc dập chậurửa Hiện nay, Công ty đang tiến hành hoạt động đồng thời tại hai nhà máysản xuất: Nhà máy sản xuất thứ nhất đặt tại địa chỉ 360 đường Giải Phóng -phường Phương Liệt - quận Thanh Xuân - HN chuyên lắp ráp bồn chứa nướcbằng INOX và sản xuất bồn chứa nước bằng nhựa; Nhà máy sản xuất thứ haicó diện tích 5.830 m2 trên tổng diện tích 9.000m2 đất tại Khu công nghiệphuyện Từ Liêm Tại nhà máy này, lao động và các dây chuyền sản xuất đượcsắp xếp, tổ chức một cách hợp lý nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất - kinhdoanh Tại đây tập trung sản xuất ống thép không rỉ, chậu rửa INOX và toànbộ các phụ kiện sản xuất bồn chứa nước INOX phục vụ cho Nhà máy sảnxuất tại địa chỉ 360 đường Giải phóng - Thanh xuân - Hà Nội

Mặc dù doanh nghiệp vừa mới nâng mức hoạt động theo mô hình côngty từ năm 1998 nhưng sản phẩm bồn nước cao cấp và các sản phẩm mangnhãn hiệu Sơn Hà đã được khách hàng biết tới, chấp nhận chất lîng vµ gi¸ c¶bëi v× C«ng ty cã trªn 10 n¨m kinh n ghiệm hoạt động trong lĩnh vực này theomô hình doanh nghiệp tư nhân Dự kiến năm 2008, Công ty sẽ tổ chức laođộng cho 500 lao động.

Tính đến tháng 9/2007, Công ty Sơn Hà đã có 16 cửa hàng trực thuộcCông ty và 55 đại lý cấp 1 và 30 đại lý cấp 2 trong nội thành Hà Nội; 110 đạilý ngoại tỉnh cấp 1 và 350 đại lý ngoại tỉnh cấp 2 trải đều từ Huế, Đà Nẵng

Trang 6

cho đến các tỉnh miền Bắc như Lào Cai, Hà Giang Trong năm 2004, Công tySơn Hà sẽ đẩy mạnh phát triển thị trường ngoại tỉnh bằng việc khảo sát thựctế nhu cầu của từng thành phố, thị xã, thị trấn để có kế hoạch thiết lập hệthống đại lý phân phối cấp 1 tại những khu vực thị trường tiềm năng, dự kiếnsẽ mở rộng thêm hệ thống 25 đại lý Ngoài ra, Công ty Sơn Hà sẽ thúc đẩymạnh mạng lưới tiêu thụ trong thành phố Hà Nội nhờ vào hệ thống cửa hàngđã được thiết lập và cải tạo lại; hệ thống đại lý nội thành sẽ được mở rộng vàđội ngũ nhân viên phòng khai thác thị trường đông đảo và năng động Đầunăm 2004, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập để đưa sảnphẩm phân phối đến toàn quốc và tìm cơ hội xuất khẩu.

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh

- Sản xuất các sản phẩm cơ khí tiêu dùng (chủ yếu là bồn nước);- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng;

- Sản xuất, gia công lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử, đồđiện gia dụng;

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;- Cắt, tạo dáng và hoàn thiện đá;

- Sản xuất và mua bán các sản phẩm được chế tạo từ sản phẩmcomposite;

- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch,kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, khu du lịch, thểthao văn hóa;

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông;

Trang 7

- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, sơn xây dựng, dân dụng, côngnghiệp, bột bả trong xây dựng dân dụng;

- Khai thác, sản xuất, mua bán, chế biến sản phẩm đá tự nhiên, đá dùngtrong xây dựng;

- Sản xuất và mua bán các sản phẩm năng lượng mới như: năng lượngmặt trời, năng lượng gió;

- Sản xuất và mua bán ống thép các loại;- Sản xuất và mua bán các thiết bị lọc nước;

Luyện kim, đúc thép, cán kéo thép

1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu

§¬n vÞ: Tû VN§ Năm

Ta thấy Lãi trên tổng tài sản tăng dần qua các năm Nó phản ánh khả năngsinh lợi ngày càng nhiều Muốn thu được 1 đồng lợi nhuận sau thuế thì phảibỏ ra hơn 4 đồng tài sản.

1.2, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất.

1.2.1, Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

a Văn phòng Tổng Giám Đốc

Trang 8

_ Đại diện BTGĐ trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, và hỗ trợ tháo gỡ những khókhăn của các chi nhánh, Bộ phận Phòng/ban tại công ty trong việc áp dụng các quy trình, phương pháp quản lý, hoàn thiện và vận hành hệ thống hoạt động của công ty.

_ Tham mưu, giúp việc cho ban TGĐ trong việc hoạch định chiến lược đầu tưvà phát triển kinh doanh của công ty.

+ Nhiệm vụ:

_ Hệ thống các thủ tục, quy trình:

Đầu mối đưa ra các yêu cầu hệ thống các thủ tục, quy trình liên quan đến từngphần hành công việc và yêu cầu các bộ phận liên quan xây dựng và hoàn thiện.

Đầu mối xem xét, nhận,phân phối và kiểm soát hệ thống các thủ tục, quy trình làm việc của toàn công ty.

Nghiên cứu, đề xuất cải tiến hệ thống các thủ tục quy trình cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng thời kì.

Đại diện Lãnh đạo trong các chương trình về quản lý chất lượng hoặc trong các chương trình và kế hoạch khác khi được ban TGĐ ủy quyền.

_ Xây dựng chương trình công tác, lập kế hoạch SXKD, tổng hợp phân tích báo cáo.

Trang 9

Giúp việc cho Ban TGĐ trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo quy định, xây dựng và triển khai các kế hoạch và các chương trình làm việc của ban lãnh đạo.

Đầu mối chuẩn bị kế hoạch, chương trình, tài liệu phục vụ ban TGĐ đi chỉđạo các chi nhánh, bộ phận trong công ty theo chương trình công tác.

Soạn thảo các nghị quyết, quyết định về các vấn đề đã được ban TGĐ thông qua,các báo cáo và các văn bản thuộc chức trách của ban TGĐ ký ban hành

Thông báo các nội dung theo nghị quyết, quyết định, ý kiến chỉ đạo của ban TGĐ đến các chi nhánh hoặc các bộ phận có liên quan để tổ chức triển khai thực hiện.

Đầu mối quan hệ với các cơ quan bên ngoài, cung cấp các thông tin về hoạt động của công ty theo chỉ đạo của ban TGĐ.

Trực tiếp làm thư kí và hoàn thành biên bản tại các cuộc họp, buổi làm việc do ban TGĐ chủ trì.

Lập kế hoạch SXKD của công ty trong quá trình hoạt động phát triển Theo dõi, đôn đốc, tổng hợp báo cáo và phân tích đánh giá tình hình thực hiện chương trình công tác tháng, quý, năm, báo cáo sơ kết, tổngkết địnhkì( hoặc đột xuất theo yêu cầu của ban TGĐ) của từng chi nhánh , bộ

phận/phòng ban phục vụ giao ban ban TGĐ.

Quản lý văn bản Mật theo nhiệm vụ TGĐ giao bằng văn bản._ Đại diện ban Tổng Giám Đốc trong việc

Tiếp nhận các thông tin, các đơn thư, khiếu nại từ các chi nhánh, bộ phận/phòng ban trong công ty đến ban TGĐ.

Đại diện ban TGĐ trả lời và xử lý những khó khăn và vướng mắc của các chi nhánh, Bộ phận/phòng ban trong công ty trong việc áp dụng phương

Trang 10

phỏp quản lý, cỏc quy trỡnh và trong việc hoàn thiện và vận hành hệ thống hoạt động của cụng ty.

_ Hoạch định chiến lược đầu tư và phỏt triển kinh doanh của cụng ty.

Tham mưu, giỳp việc ban TGĐ trong việc định hướng mụ hỡnh hoạt động của cụng ty, trong chiến lược mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng địa bàn, thị trường hoạt động; tham mưu giỳp việc ban TGĐ một số lĩnh vực đầu tư._ Thực hiện những nhiệm vụ khỏc do ban TGĐ cụng ty giao…

+ Ban Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, điều hành mọi

hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty.

b Phũng Hành chớnh - Nhõn sự.+ Chức năng:

_ Tham mưu, giỳp việc ban TGĐ về cơ cấu, tổ chức bộ mỏy SXKD và bố trớnhõn sự của cụng ty phự hợp với yờu cầu và quy mụ phỏt triển của cụng tytheo từng giai đoạn.

_ Quản lý hồ sơ, lý lịch nhõn viờn toàn cụng ty, giải quyết thủ tục về chế độtuyển dụng, thụi việc, bổ nhiệm, bói nhiệm, bói miễn, kỷ luật, khen thưởng,nghỉ hưu…là thành viờn thường trực của của hội đồng thi đua và hội đồng kỉluật của cụng ty.

_ Quy hoạch cỏn bộ, tham mưu cho TGĐ quyết định việc đề bạt và phõn cụngcỏn bộ lónh đạo và quản lý ( Giỏm đốc, phú GĐ, trưởng pốh phũng…) củacụng ty và cỏc đơn vị thực thuộc.

_ Xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi taynghề cho cỏn bộ, nhõn viờn và cụng nhõn toàn cụng ty.

Trang 11

_ Quản lý lao động, tiền lương cán bộ_ công nhân viên cùng với phòng kếtoán- tài vụ xây dựng tổng quỹ tiền lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiềnlương, kinh phí hành chính công ty và các đơn vị trực thuộc.

_ Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức laođộng, giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm( cùng các phòng nghiệpvụ) cho các đơn vị trực thuộc.

_ Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu, công tác lễ tân,tổng đài.Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng._ Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ cơ quan và tham gia về an ninhquốc phòng với chính quyền địa phương.Thực hiện các công tác Đảng( theoquy định của Trung ương và cấp ủy địa phương).

_ Tham gia bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy của công tyvà các đơn vị trực thuộc.

_ Xây dựng, hoàn thiện, áp dụng, theo dõi đánh giá, đề xuất cải tiến các thủtục, quy trình, quy định hướng dẫn trong hệ thống quản lý chất lượng.

+ Nhiệm vụ:

_ Tham mưu, giúp việc ban TGĐ về cơ cấu, tổ chức bộ máy sản xuất-kinh

doanh và bố trí nhân sự của công ty phù hợp với yêu cầu và quy mô phát triểncủa công ty theo từng giai đoạn.

Đề xuất ban TGĐ trong việc cơ cấu, phát triển, thu nhỏ các chi nhánh,phòng ban, tổ sản xuất trong công ty.

Đề xuất ban TGĐ về cán bộ quản lý, số lượng, chất lượng nhân viên làmviệc ở các chi nhánh, phòng/ban, tổ sản xuất phù hợp, hiệu quả dựa trên cáckế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từng thời kì.

Trang 12

_ Quản lý hồ sơ, lý lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thủ tục về chế độ

tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng,nghỉ hưu…là thành viên thường trực của Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷluật của công ty.

cầu tuyển để các phòng/ban bố trí công việc thử việc.

 Hết thời gian thử việc, các Phòng/ban, Bộ phận đánh giá kết quả thửviệc, Nếu được tiếp nhận, phòng hành chính nhân sự làm thủ tục tiếpnhận ( quyết định tiếp nhận, hợp đồng lao động).

 Lưu giữ hồ sơ cán bộ công nhân viên.

Chế độ chính sách của cán bộ công nhân viên toàn công ty.

Trang 13

 theo dõi các hợp đồng lao động đã kí với người lao động về thời hạnhợp đồng, điều khoản thực hiện trong hợp đồng đã kí.

 Đảm bảo chế độ của cán bộ công nhân viên quy định trong nội quy laođộng, quy định, quy chế do Tổng Giám Đốc công ty ban hành.

 Theo dõi, thực hiện các chế độ chính sách như bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của Nhà nước ban hànhđối với những đối tượng áp dụng tại công ty.

 Đảm bảo hồ sơ của cán bộ công nhân viên đủ, đúng chính xác theođúng quy định của Pháp luật.

 Đầu mối trong công tác bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, thôiviệc, nghỉ hưu…phối hợp với Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷ luật củacông ty giải quyết các công việc có liên quan.

 Báo cáo tình hình thực hiện cho Tổng GĐ theo định kì theo đúng quyđịnh chế độ báo cáo.

_ Quy hoạch cán bộ, tham mưu cho Tổng GĐ quyết định việc đề bạt vàphân công cán bộ lãnh đạo và quản lý ( Giám đốc/ Trưởng chi nhánh,Trưởngphó phòng,…) của công ty và các đơn vị trực thuộc.

Đầu mối trong công tác quy hoạch, điều động, thuyên chuyển cán bộ lãnh

đạo và quản lý của công ty

Tham mưu, giúp việc cho Tổng GĐ trong việc đề bạt và phân công cán bộlãnh đạo và quản lý của các Chi nhánh, Bộ phận, Phòng/Ban trong công ty._ Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi taynghề cho cán bộ, nhân viên và công nhân toàn công ty.

Đào tạo nội bộ

Trang 14

 Lập kế hoạch đào tạo năm theo yêu cầu đào tạo của các Chi nhánh, Bộphận, Phòng/ban.

 Đào tạo nhân viên mới.

 Đào tạo bất thường khi có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, chiến lược kinhdoanh và các chính sách pháp luật của Nhà nước thay đổi.

Đào tạo bên ngoài

 Xem xét các nhu cầu để cử CBCNV tham gia các khóa đào tạo bênngoài.

 Mời các tổ chức đào tạo bên ngoài đến công ty để tổ chức đào tạo choCBCNV.

 Chuẩn bị kinh phí, lập kế hoạch, sắp xếp công việc cho cán bộ côngnhân viên được cử đi học tạo điều kiện học tập đạt hiệu quả.

 Kiểm tra, đánh giá, ghi nhận kết quả đào tạo.

Bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ, nhân viên và công nhântoàn công ty.

 Kết hợp với các bộ phận, Phòng/Ban trong công ty tổ chức các lớp bồidưỡng nghiệp vụ ngắn dài hạn, nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn chocán bộ công nhân viên.

 Tổ chức thi tay nghề, nâng bậc, nâng ngạch cho cán bộ và công nhântoàn công ty.

+ Quản lý lao động, tiền lương cán bộ - công nhân viên cùng với phòng

kế toán xây dựng tổng quỹ tiền lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương,kinh phí hành chính Công ty và các đơn vị trực thuộc.

Trang 15

+ Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, xây dựng các định mức lao

động, giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm ( cùng các phòngnghiệp vụ) cho các đơn vị trực thuộc.

+ Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, công tác lễ tân, tổng

đài.Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.

+ Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ cơ quan và tham gia về an

ninh quốc phòng với chính quyền địa phương.Thực hiện các công tácĐảng( theo quy định của Trung ương và cấp ủy địa phương).

+ Tham gia bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy của công

ty và các đơn vị trực thuộc.

+ Xây dựng, triển khai thực hiện, theo dõi, lưu giữ và quản lý các thủ tục,

quy trình, hướng dẫn, quy định trong hệ thống quản lý chất lượng.

c.Phòng Kế hoạch vật tư

Chøc n¨ng: Thực hiện các giao dịch mua vật tư, nguyên vật liệu (trong và

ngoài nước) để phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty.

d, Phòng Kế toán

Chức năng: Theo dõi, tập hợp toàn bộ số liệu hoạt động của Công ty theo

đúng quy định về chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước.

Cơ cấu nhân sự:

+ Trưởng Phòng Kế toán: Bà Phạm Thanh Hà + Kế toán trưởng: Bà Nguyễn Thị Hương+ Phó Phòng Kế toán: Bà Nguyễn Thị Thương+ Và mạng lưới các kế toán viên.

Trang 16

e Phòng Kinh doanh

.Phòng Kinh doanh I

Chức năng: chuyên kinh doanh 02 mặt hàng chính là ống INOX, chậu

rửa INOX tại thị trường nội, ngoại tỉnh.

.Phòng kinh doanh II

Chức năng: chuyên kinh doanh mặt hàng truyền thống là bồn nước

inox và nhựa của cả hai nhãn hiệu Sơn Hà và Matsuno Hiện nay, các đại lýphân phối đã bao phủ trên phạm vi toàn quốc, mặt hàng bồn nước mangthương hiệu Sơn Hà đã bao phủ đến tận quận, huyện, thị xã, thị trấn

.Phòng Kinh doanh III

Chức năng: chuyên kinh doanh về các thiết bị nhà bếp Hiện nay,

phòng kinh doanh III quản lý và một hệ thống đại lý đã bao phủ toàn

f Phòng Phát triển thị trường.

Chức năng: chuyên nghiên cứu thị trường nội ngoại tỉnh, đáp ứng các mẫu

mã, catelogue, biển quảng cáo cho các cửa hàng, đại lý; thiết kế, giao dịch,làm các phim quảng cáo phục vụ công việc kinh doanh.

g - Phòng dịch vụ khách hàng.

Chức năng: Thực hiện việc vận chuyển hàng hoá trả cho khách hàng nội tỉnh

và ngoại tỉnh (Bán lẻ và bán buôn) với 17 đầu xe lớn nhỏ và 2 xe cẩu 5 tấn.

Trang 17

- Xưởng sản xuất số I:

Chức năng: sản xuất bồn chứa nước Inox, bồn chứa nước nhựa.

- Xưởng sản xuất số II:

Sản xuất bình năng lượng mặt trời.

Sản xuất cán thép phục vụ cho sản xuất các sản phẩm của toàn côngty.

Trang 18

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lớ tại cụng ty CP Quốc Tế Sơn Hà

Ban Giám đốc

Phòng Hành chính Nhân

Phòng Kỹ thuật

Phòng Kế hoạch

Phòng Kinh doanh

Phòng

Kế toánPhòng Dịch vụ khách

Chi nhánh

Hải Phòng

Chi nhánh

Tp Hồ Chí Minh

Ban điều hành

Đội xe (Lái xe +

Phụ xe nội tỉnh

và ngoại

Bộ phận bốc xếp + Kéo

1 Tổ Bồn INOX2 Tổ Hàn điện3 Tổ Hoàn thiện4 Tổ Bồn nhựa5 Tổ cơ điện

6 Tổ cắt8 Tổ lốc ống 9 Tổ chậu rửa 10.Tổ công trình

Bộ phận kinh doanh ống thép

Bộ phận kinh doanh

chậu rửa

Bộ phận quản lý đại lý nội tỉnh

Bộ phận quản lý

đại lý ngoại tỉnh

Bộ phận bán hàng tại

cửa hàng

Bộ phận khai thác thị

tr ờng

Trang 19

1.2.2, Đặc điểm tổ chức sản xuất

Đặc điểm quy trình công nghệ.

Mặt hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay là những sảnphẩm Inox dân dụng và công nghiệp.Trong đó, mặt hàng chính là bồn nướcInox cao cấp.Sản phẩm được sản xuất trên qui trình công nghệ phức tạp kiểuliên tục.

Quy trình sản xuất theo sơ đồ sau:

Trang 20

Sơ đồ 2: Sơ đồ sản xuất kinh doanh của cụng ty

1.3, Đặc điểm tổ chức cụng tỏc kế toỏn

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn

Hỡnh thức tổ chức cụng tỏc kế toỏn: Với đặc thự là cụng ty TNCP hoạtđộng trong lĩnh vực cơ kim khớ, bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chứcvừa phự hợp với chế độ kế toỏn Việt Nam vừa thớch ứng với thực tiễn, bộ

X ởng sản xuất Nhà cung cấp

Phòng kế hoạch

Phòng kinh doanh

Phòng dịch vụ khách hàng

Khả năng đáp ứng

Đánh giá sự thoả mãn của khách hàngYêu cầu của khách hàng, tài liệu kĩ

thuật khách hàng tiêu thụ

Tiến độ sản xuất

Trang 21

máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Toàn bộ côngviệc kế toán từ việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, lập báo cáo đều đượcthực hiện ở phòng kế toán, số lượng cán bộ ở phòng kế toán là 23 người Tổ chức bộ máy kế toán của công ty như trên là phù hợp với điều kiệncủa công ty, đảm bảo tính khả thi của chế độ kế toán trong thực tiễn hoạtđộng của công ty, giúp cho việc cung cấp thông tin cho quản lí và nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.

Phòng kế toán với các chức năng và nhiệm vụ quan trọng:

 Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.

 Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tíchhọat động SX_KD để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch củacông ty.

 Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và hệ thống có sự diễn biến cácnguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn, phục vụ cho việc huyđộng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá trong SX_KD của công ty.

 Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống tài sản của côngty: Tiền mặt, vật tư, nguyên liệu, hàng hoá, tài sản cố định, máy mócthiết bị, công cụ dụng cụ

 Theo dõi công nợ của công ty, phản ảnh và đề xuất kế hoạch thu – chitiền mặt và các hình thức thanh toán khác Thực hiện công tác thanhtoán đối nội và thanh toán quốc tế.

 Thực hiện quyết toán tháng, quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và thamgia cùng với các phòng nghiệp vụ của công ty để hạch toán lỗ lãi cho

Trang 22

từng đơn vị trực thuộc, giỳp cho ban Tổng Giỏm Đốc cụng ty nắm chắcnguồn vốn, nắm chắc số lói.

 Xõy dựng, triển khai thực hiện, theo dừi, lưu giữ và quản lý cỏc thủ tục,quy trỡnh, hướng dẫn, quy định trong hệ thống quản lý chất lượng.

1.3.2 Đặc điểm tổ chức hỡnh thức sổ kế toỏn

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật kớ chung (Tất cảcỏc nghiệp vụ kinh tế, tài chớnh phỏt sinh đều được ghi vào sổ nhật kớ, màtrọng tõm là sổ Nhật kớ chung, theo trỡnh tự thời gian phỏt sinh và theo nộidung kinh tế (định khoản kế toỏn) của nghiệp vụ đú.Sau đú lấy số liệu trờncỏc sổ Nhật kớ để ghi Sổ Cỏi theo từng nghiệp vụ phỏt sinh) với hệ thống sổsách tơng đối phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh và phụ hợp với quiđịnh của Nhà nớc, đảm bảo công việc đợc tiến hành thờng xuyên, liên tụchàng ngày.

Tổ chức hệ thống kế toỏn là nghiờn cứu, vận dụng phương phỏp tài khoảnvà ghi chộp vào thực tế cụng tỏc kế toỏn Thực chất hệ thống sổ là thiết lậpcho mỗi đơn vị một bộ sổ tổng hợp và cú nội dung, hỡnh thức, kết cấu phựhợp với đặc thự của đơn vị đú.

Theo hình thức kế toán Nhật kí Chung, hiện nay công ty đang mở các loạisổ kế toán nh sau:

Sổ nhật kớ chung, Sổ Nhật kớ đặc biệt; Sổ Cái.

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

.Thuyết minh BCTC B04 – DOANH NGHIệP

Trang 23

Hệ thống sổ kế toán trên được thiết kế theo quyết định 15/BTC( banhành ngày 20/03/2006).

- Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ 1/1/N đến 31/12/N.- Kì hạch toán của công ty là 01 tháng.

Trang 24

Sơ đồ 3:Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kì Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sổ nhật kí

Bảng tổng hợp chi tiếtChứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÍ CHUNG

SỔ CÁIBảng cân đối số

phát sinhBáo cáo tài chính

Trang 25

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN

QUỐC TẾ SƠN HÀ

2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí và tính giá thành

2.1.1 Đặc điểm đối tượng

Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhauvà có quan hệ mật thiết với nhau,Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sảnxuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạncông nghệ, phân xưởng…và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sảnphẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành…theo đơn vị tính giá thànhquy định.Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện haimặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chúng giống nhau về chất vì đều cùngbiểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra.

Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau vềlượng:

+ Nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kì nhất định,không phân biệt loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa.

+ Nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác định một lượng chi phí sảnxuất nhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định.

+ Chi phí sản xuất trong kì không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thànhmà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kì và sản phẩm hỏng.

+ Giá thành sản phẩm không liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kì vàsản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh dở dangcủa kì trước chuyển sang.

Trang 26

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiệnqua công thức sau:

-Trong công thức trên, giá thành sản phẩm được hiểu là giá thành sản xuấtsản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm,không bao gồm các khoản chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm và cáckhoản chi phí liên quan đến hoạt động quản lí chung toàn doanh nghiệp.

+ Công ty Sơn Hà hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cơ kim khí với đặc thù:tính chất sản xuất phức tạp, qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm kiểu liêntục khép kín, sản xuất theo đơn đặt hàng, loại hình sản xuất đơn chiếc, mộtsản phẩm có nhiều tổ sản xuất, công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất là từng loại sản phẩm.

+ Sù cÇn thiÕt ph¶i tæ chøc kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶nphÈm trong c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt.

Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều các nhân tố tác động đến chi phísản xuất và giá thành sản phẩm.

- Nhóm nhân tố khách quan: Thị trường (thị trường lao động, thị trườngnguyên vật liệu, thị trường vốn, thị trường đầu ra…), điều kiện tựnhiên, môi trường pháp lí, chính sách chế độ của Nhà nước…

 Trình độ quản lí tài chính của doanh nghiệp.

Gi¸ thµnh s¶n phÈm = Chi phÝ s¶n xuÊtdë dang ®Çu k×

Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong k×

Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang cuèi k×

Trang 27

Sự tác động của các nhân tố khách quan cũng như chủ quan trên có thểlàm tăng hoặc giảm chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm làm tăngsức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Điều này không những mang lạilợi nhuận thiết thực cho doanh nghiệp mà còn góp phần giữ vững, nâng cao vịthế của doanh nghiệp trên thị trường Do vậy trong quản lí chi phí sản xuấtđòi hỏi phải nắm bắt được những nguyên nhân gây tăng chi phí từ đó hạn chếvà loại bỏ, đồng thời cũng tìm ra và phát huy những nhân tố tích cực để giảmchi phí sản xuất và tiến tới hạ giá thành sản phẩm Muốn vậy doanh nghiệpphải tổ chức kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành một cách khoa học để cóthể thu thập, phân tích các thông tin về chi phí, tính toán, đo lường chi phí, giáthành của từng loại hàng hoá, thành phẩm.

Như vậy, tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmthực sự rất cần thiết cho tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnbền vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động.

+ Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp trong việc kế toán chi phívà tính giá thành sản phẩm.

- Trước hết cần nhận thức đúng vị trí, vai trò của kế toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với cácbộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đềcho kế toán chi phí và tính giá thành.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quá trình công nghệsản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lí cụ thểcủa doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn các đối tượng kế toán chiphí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phươngán phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm,khả năng và yêu cầu quản lí cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượngtính giá thành cho phù hợp

Trang 28

- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lí trên cơ sở phân côngrõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quanđặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổkế toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đápứng được nhu cầu thu nhận – xử lí – hệ thống hoá thông tin về chi phí, giáthành của doanh nghiệp.

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giáthành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sảnphẩm, giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định một cáchnhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

2.1.2.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Bước 1: Mở sổ ( thẻ) hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đốitượng tập hợp chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sảnphẩm…) Sổ được mở riêng cho từng tài khoản 621, 622, 627 154, 631, 142.242 335 641, 642 căn cứ để ghi vào sổ là sổ chi tiết cá TK tháng trước vàcác chứng từ gốc, các bảng phân bổ ( tiền lương, BHXH, vật liệu, dụng cụ,khấu hao…), bảng kê chi phí theo dự toán Sổ có thể mở riêng cho từng đốitượng hoặc mở chung cho nhiều đối tượng

Bước 2: Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan cho từngđối tượng hạch toán.

Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh theo từng nội dung thuộctừng đối tượng hạch toán vào cuối kỳ làm cơ sở cho việc tính giá thành Đồngthời, lập thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ theo từng loại Căn cứ để lập thẻtính giá thành từng loại sản phẩm, dịch vụ là các thẻ tính giá thành sản phẩmkì trước, sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kì này và biên bản

Trang 29

kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng với bảng kê khai khốilượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.

Hoặc theo trình tự sau:

Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản liên quan trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng.

Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất- kinh doanhphụ thuộc từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giáthành đơn vị lao vụ.

Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sảnphẩm có liên quan.

Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thànhvà giá thành đơn vị sản phẩm.

Trên máy quy trình được mô tả như sau:

Trang 30

Mô tả quy trình

Mã sựkiện

Mô tả chi tiếtĐầ

Kếtchuyển sốdưNVLphụkỳtrướcvề TKchiphí

Đầu tháng kế toán giá thànhcăn cứ số dư NVL phụ kỳtrước đã kết chuyển về TKNVL để kết chuyển trở lạiTK chi phí sản xuất (nhữngNVL phụ không có trongđịnh mức).

- Bút toán kết chuyển nàyđược thực hiện trên phân hệsổ cái:

Nợ: 627202 Có: 152MFG02.

Cuối tháng QĐ tiến hànhkiểm kê số lượng NVL phụcòn trên xưởng và báo cho kếtoán giá thành.

SốlượngNVLphụcònthừa

Trang 31

Mã sựkiện

Mô tả chi tiếtĐầ

Kếtchuyển sốdưNVLphụ

Kế toán giá thành căn cứ sốlượng còn lại và xác định giátrị cho số NVL này Sau đótiến hành kết chuyển giá trịsố NVL này về TK NVL.- Bút toán này thực hiện bênphân hệ sổ cái:

Nợ: 152 Có: 627202

CậpnhậtđơngiáResource

Cuối tháng kế toán giá thànhchạy chương trình cập nhậtđơn giá resouce cho từngthành phẩm sản xuất.Chương trình này sẽ lấy sốdư của các TK chi phí, tínhđơn giá resource cho cácthành phẩm sản xuất và cậpnhật vào đơn giá của từngresource người dùng đã khaibáo trong quy trình sản xuấtcủa thành phẩm.

Đơngiáresource

Trang 32

Mã sựkiện

Mô tả chi tiếtĐầ

KT giá thành chạy cácrequest của hệ thống theo thứtự sau để tính giá cho từnglệnh sản xuất đồng thời tínhgiá cho hàng tồn kho.

Đường dẫn:

- (N)Cost manager >Periodic costing > PeriodAcqusition Cost

- (N)Cost manager >Periodic costing >PeriodicCost

- (N)Cost manager >Periodic costing >PeriodicDistributions

Kiểmtra sốdư TKresource

Hỗtrợ 1phầnbởiHT

Sau khi tính giá thành phẩmsản xuất, kế toán giá thànhcăn cứ vào bảng cân đối phátsinh tài khoản để kiểm tra sốdư các TK chi phí sản xuấtnếu số dư các TK này khác 0(do là khi cập nhật đơn giáresource có thể chương trìnhsẽ làm tròn số dẫn đến số dưTK khác 0) thì tiến hànhupdate giá cho 1 thành phẩmbất kỳ với giá trị là số dư củaTK chi phí đó (số dư này sẽkhông lớn)

Trang 33

+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:.Tài khoản sử dụng: 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trang 34

Ta đi vào 1trong những sản phẩm chính của công ty là: sản phẩm bồninox, bồn nhựa.

2.2 Đặcđiểm các khoản mục

2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Để tạo nên một sản phẩm ( bồn chứa nước, chậu rửa…) thì chi phínguyên vật liệu trực tiếp cần cho việc sản xuất và hoàn thành sản phẩm baogồm giá thực tế của nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác phục vụtrực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

.Nguyên vật liệu chính là những thứ nguyên vật liệu khi tham gia vàoquá trình sản xuất cấu thành nên thực thể của sản phẩm Nguyên vật liệuchính của công ty bao gồm: Inox SUS 304, thép V các loại (để làm chân đế),bột nhựa KOREA, bột màu, bột nở( để sản xuất bồn nhựa).

Vật liệu phụ gồm : ốc chân đế, tem bảo hành, tem hàng Việt Nam chấtlượng cao, băng dính các loại, sơn, dầu mỡ…

Khoản mục này chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất, do đó việc quảnlí chặt chẽ và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa quan trọngtrong việc phấn đấu hạ giá thành mà chất lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo.

Công ty sử dụng TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” để theo dõi tình hìnhnhập, xuất, tồn nguyên vật liệu tại công ty, TK này được mở chi tiết theo các loạinguyên vật liệu Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán công ty căncứ vào các chứng từ: phiếu yêu cầu xuất kho, phiếu xuất kho hoặc các chứng từmua nguyên vật liệu đưa thẳng vào sử dụng như hoá đơn mua hàng,hoá đơnGTGT… và TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “.

Kế toán vật tư tiến hành ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tìnhhình nhập, xuất tồn các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ xuất dùng cho

Trang 35

sản xuất.Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được tiến hành theo phươngpháp ghi thẻ song song.

Tuỳ theo từng đơn đặt hàng, phân xưởng sản xuất lập “Phiếu yêu cầuxuất vật tư” để gửi cho phòng Kế toán.

Kế toán kho kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và hàng hoá tồn kho theo sổsách để viết “Phiếu xuất kho “ theo 02 liên: một liên giao cho thủ kho để làmcăn cứ xuất kho và ghi thẻ kho, một liên gửi cho phòng kế toán làm căn cứnhập liệu vào máy

PHIẾU YÊU CẦU XU T V T T ẤT VẬT TƯ ẬT TƯ Ư.

PHIẾU YÊU CẦUXUẤT VẬT TƯ

Ngày 14 tháng 02 năm2008

Đơn vị: Tổ bồnSố: GSD 07

STTMỤC ĐÍCHTÊN VẬT TƯĐƠN VỊ

SỐ LƯỢNGYÊU

1 Phục vụ sản xuất bồn Đá cắt các loại Viên 150 150

Trang 36

PhiÕu xuÊt kho

Ngµy15 th¸ng 02 n¨m 2008Ngêi lÜnh: NguyÔn quÝ cÇnĐơn vị: tổ bồn tháng 2

Nội dung: Xuất vật tư cho tổ bồn tháng 2Kho: NL Quang Trung

Lập phiếu Người lĩnh Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

Kế toán vật tư theo dõi phần nguyên vật liệu xuất kho theo số lượng, loại

vật tư thực xuất và tính giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho theophương pháp bình quân gia quyền

Trị giá vốn thực tếvật tư xuất kho =

Số lượng vật tư

xuất kho x Đơn giá bình quân

Trang 37

Đơn giá bình quân =

Trị giá vốn thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Trị giávốn thực tế vật tư nhập trong kỳ

Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tưnhập trong kỳ

Khi cần vật tư để tiến hành sản xuất, quản đốc hoặc nhân viên kĩ thuậtở các phân xưởng sẽ viết “Phiếu yêu cầu xuất vật tư”, trên đó có ghi rõ lí dovà mục đích sử dụng vật tư gửi cho phòng kế toán.

Căn cứ vào Phiếu yêu cầu xuất vật tư, kế toán viết “Phiếu xuất kho” vậttư theo 02 liên:

Thủ kho căn cứ vào “Phiếu xuất kho” để xuất kho Sau đó ghi thực xuấtvào “Phiếu xuất kho”, kí xác nhận và yêu cầu người lĩnh vật tư kí vào Thủkho giao:

01 liên “Phiếu xuất kho” và “Phiếu yêu cầu xuất vật tư” chophòng kế toán.

01 liên “Phiếu xuất kho” lưu lại làm thẻ kho.

Khi nhận được “Phiếu xuất kho”, kế toán tiến hành nhập liệu vào máynhư sau: tại ô “Dữ liệu” trên giao diện nhập liệu, sau đó nhấn vào ô Phiếuxuất kho để hiện ra giao diện nhập liệu:

Nhập tên vật tư, số lượng xuất, đơn giá, thành tiền.

Ô Kho: nhập tên kho xuất vật tư: kho nguyên liệu Quang Trung Ô Nợ: nhập Tk 62121

Trang 38

phí nguyên v t li u tr c ti p d a trên s s n ph m ho n th nh v hập ệu trực tiếp dựa trên số sản phẩm hoàn thành và hệ ự động phân bổ chi ế toán sẽ nhập ự động phân bổ chi ản xuất, khi sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ nhập ẩm hoàn thành kế toán sẽ nhập àn thành kế toán sẽ nhập àn thành kế toán sẽ nhập àn thành kế toán sẽ nhập ệu trực tiếp dựa trên số sản phẩm hoàn thành và hệth ng định mức chi phí cho mỗi sản phẩm Hệ thống định mức của sảnnh m c chi phí cho m i s n ph m H th ng ức chi phí cho mỗi sản phẩm Hệ thống định mức của sản ỗi sản phẩm Hệ thống định mức của sản ản xuất, khi sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ nhập ẩm hoàn thành kế toán sẽ nhập ệu trực tiếp dựa trên số sản phẩm hoàn thành và hệ định mức chi phí cho mỗi sản phẩm Hệ thống định mức của sảnnh m c c a s nức chi phí cho mỗi sản phẩm Hệ thống định mức của sản ủa sản ản xuất, khi sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ nhậpph m b n nẩm hoàn thành kế toán sẽ nhập ồn nước Inox như sau: ước Inox như sau:c Inox nh sau:ư

Bảng định mức NVL sản xuất cho 1 SP

Tên nguyên vậtliệu

lượng % haohụt

VTSDgồmhao hụt

Bồn INOX SHmẫu.Đứng.SH050

Trang 39

C«ng ty Cổ Phần quốc tế S¬n Hµ 360 §êng Gi¶i Phãng

Sæ chi tiÕt tµi kho¶n

62121 – Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp (bån níc)Th¸ng 2/2008

Ngµy ctõ M·

D ®Çu k×

01/02/2008PX131XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815213.627.996.858VN§105/02/2008PX132XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815211.658.163.920VN§110/02/2008PX133XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815214.427.848.462VN§115/02/2008PX134XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815212.011.711.873VN§120/02/2008PX135XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815212.356.256.245VN§125/02/2008PX156XuÊt Nl sx bån Inox th¸ng2/0815213.255.789.164VN§129/02/2008TD Ph©n bæ NVLTT (Bồn LD đứng

0500L F760) vµ  15421

15421206.175.456VN§1Ph©n bæ NVLTT (Bồn LD đứng

700F760vµ  15421

15421462.438.144VN§1Ph©n bæ NVLTT (Bồn LD đứng

1200L F960) vµ  15421

15421336.547.226VN§1Ph©n bæ NVLTT (Bồn LD đứng

Trang 40

Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 62121

Tháng 2/2008.

Đơn vị: 1000đ

Ngày thángghi sổ

Cộng phát sinh trong tháng 17.115.973,61

( kí, họ tên).

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại công ty CP Quốc Tế Sơn Hà - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí tại công ty CP Quốc Tế Sơn Hà (Trang 18)
Sơ đồ 2: Sơ đồ sản xuất kinh doanh của công ty - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Sơ đồ 2 Sơ đồ sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 20)
Sơ đồ 3:Sơ đồ luân chuyển chứng từ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Sơ đồ 3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ (Trang 24)
Bảng định mức NVL sản xuất cho 1 SP - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
ng định mức NVL sản xuất cho 1 SP (Trang 40)
Bảng tổng hợp sản phẩm hoàn thành - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Bảng t ổng hợp sản phẩm hoàn thành (Trang 57)
Bảng tổng hợp giá thành sản xuất. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Bảng t ổng hợp giá thành sản xuất (Trang 60)
Bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà
Bảng t ổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w