Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ

81 12 0
Đặc điểm hội chứng chuyển hóa ở các đối tượng được quản lý tại ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ MAI LAN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ MAI LAN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH XUÂN TRÁNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết Luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Mai Lan LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn thạc sỹ Nội khoa, tơi giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, phòng Đào tạo - phận đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô môn Nội truyền thụ cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trịnh Xuân Tráng, người thầy bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Sau xin dành tình cảm lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình ln bên tơi lúc thuận lợi khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Mai Lan CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index: Chỉ số khối thể BVSKCB Bảo vệ sức khỏe cán ĐTĐ Đái tháo đường EGIR European Group for Study of Insulin Resistance: Nhóm nghiên cứu kháng insulin châu Âu HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCCH Metabolic syndrome: Hội chứng chuyển hóa HDL-C High Density Lipoprotein cholesterol: Lipoprotein tỉ trọng cao IDF International Diabetes Federation: Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế JNC Joint National Committee: Uỷ ban tăng huyết áp quốc tế Hoa Kỳ LDL-C NCEP ATP III Low Density Lipoprotein cholesterol: Lipoprotein tỉ trọng thấp - National Cholesterol Education Program, Adult Treatment Panel III (Chương trình giáo dục Cholesterol Hoa Kỳ, kênh điều trị dành cho người trưởng thành) TBMMN Tai biến mạch máu não TG Triglyceride THA Tăng huyết áp RLGMLĐ Rối loạn glucose máu lúc đói VE Vịng eo VM Vịng mông WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới WHR Waist hip ratio: Tỉ lệ vịng bụng/vịng mơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm hội chứng chuyển hóa 1.2 Một số yếu tố liên quan đến HCCH 12 1.3 Tình hình mắc hội chứng chuyển hóa giới Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.7 Một số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 27 2.8 Phương tiện nghiên cứu 28 2.9 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.10 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Một số yếu tố liên quan với hội chứng rối loạn chuyển hóa 36 Chương 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng 43 4.2 Một số yếu tố liên quan với hội chứng rối loạn chuyển hóa 48 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định béo bụng theo vòng eo IDF – 2005 Bảng 2.1 Đánh giá BMI áp dụng cho người châu Á 27 Bảng 2.2 Phân độ THA Hội tim mạch Việt Nam năm 2018 28 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 32 Bảng 3.2 Giá trị số tiêu nhân trắc đối tượng nghiên cứu hai giới 33 Bảng 3.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo BMI 34 Bảng 3.4 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo phân độ THA Hội tim mạch Việt Nam năm 2018 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo giới 35 Bảng 3.6.Tỷ lệ mắc yếu tố chẩn đốn Hội chứng chuyển hóa xếp theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc yếu tố chẩn đoán HCCH theo giới 36 Bảng 3.8 Mối liên quan số BMI hội chứng chuyển hóa 36 Bảng 3.9 Mối liên quan giới hội chứng chuyển hóa 37 Bảng 3.10 Mối liên quan độ tuổi hội chứng chuyển hóa 37 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ hoạt động thể lực với HCCH 38 Bảng 3.12 Mối liên quan hút thuốc với HCCH 38 Bảng 3.13 Mối liên quan stress với HCCH 39 Bảng 3.14 Mối liên quan thói quen ăn mặn với HCCH 39 Bảng 3.15 Mối liên quan thói quen ăn nhiều đạm với HCCH 40 Bảng 3.16 Mối liên quan tiền sử tăng huyết áp với HCCH 40 Bảng 3.17 Mối liên quan tiền sử đái tháo đường với HCCH 41 Bảng 3.18 Mối liên quan tiền sử gan nhiễm mỡ với HCCH 41 Bảng 3.19 Mối liên quan tiền sử bệnh tim mạch với HCCH 42 Bảng 3.20 Mối liên quan tiền sử tai biến mạch máu não với HCCH 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cơ chế vận chuyển glucose kháng insulin 10 Biểu đồ 3.1 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chuyển hóa vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm thiên niên kỷ XXI Theo Hiệp hội đái tháo đường giới (IDF) HCCH tập hợp yếu tố nguy tim mạch béo phì bụng, kháng Insulin, rối loạn lipid máu, dung nạp glucose bất thường tăng huyết áp, ảnh hưởng đến chất lượng sống người tốn đáng kể ngân sách y tế toàn dân nhiều nước giới [33], [42] Hội chứng chuyển hóa ngày tăng giới, tỷ lệ nước phát triển cao có xu hướng gia tăng báo động nước phát triển với phát triển kinh tế xã hội [77] Trên giới có nhiều nghiên cứu HCCH châu Âu, tỷ lệ HCCH cộng đồng khoảng 24% dân số song tính lứa tuổi 50 tỷ lệ 40% [85] Tại Hoa Kỳ theo tiêu chuẩn NCEP - ATP III tỷ lệ hội chứng chuyển hóa nam 22,8% nữ 22,6% Còn đối tượng cán nhân viên trường đại học Putra Maylaysia tỷ lệ HCCH theo NCEP - ATP III 33,5% [60] Ở Việt Nam, nghiên cứu Nguyên Văn Thành cộng Bạc Liêu nhận thấy tỷ lệ HCCH đối tượng cán tỉnh ủy quản lý chiếm 24% [31] Còn theo Trang Mộng Hải Yến (2014) nghiên cứu đối tượng cán tỉnh ủy quản lý Long An, HCCH chiếm 30,34% [39] Nghiên cứu Nguyễn Cảnh Phú CS (2012) cho thấy tỷ lệ cán hưu trí bị HCCH địa bàn tỉnh Nghệ An 35,1% [14] Nhiều nghiên cứu cho thấy người mắc HCCH thường có nguy bị tai biến tim mạch gấp lần có nguy tử vong gấp lần, nguy phát triển đái tháo đường (ĐTĐ) gấp lần so với người khơng bị hội chứng [1] Có nhiều yếu tố góp phần vào HCCH thói quen ăn uống, chế độ sinh hoạt, lối sống tĩnh tại,… việc kiểm sốt yếu tố góp phần làm giảm nguy bị HCCH Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán ( BVCSSKCB) Cao Bằng nơi khám, chữa bệnh, theo dõi quản lý sức khỏe cán trung cao cấp địa bàn đặc biệt đối tượng cán hưu trí tỉnh Họ người cịn cơng tác ln phải làm việc tình trạng áp lực, cường độ lao động trí óc cao, dinh dưỡng khơng hợp lý, hoạt động thể lực…từ hình thành nguy mắc rối loạn chuyển hóa cao Nghiên cứu đặc điểm HCCH đối tượng cán hưu việc làm quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhằm phòng chống số bệnh liên quan đến HCCH, từ đưa giải pháp kiến nghị phù hợp hiệu cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán hưu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng” với 02 mục tiêu: Mô tả số đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng Phân tích số yếu tố liên quan với đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng 59 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đề xuất kiến nghị sau: 1.Tăng cường thông tin giáo dục sức khỏe HCCH, yếu tố nguy dẫn đến HCCH Cần hướng dẫn đối tượng thuộc diện bảo vệ sức khỏe thực chế độ ăn kiêng, tập luyện, thay đổi lối sống nhằm phòng chống béo phì thừa cân để hạn chế rối loạn chuyển hóa Những nghiên cứu HCCH đối tượng thuộc diện bảo vệ sức khỏe hạn chế, nghiên cứu đề xuất cần có thêm nghiên cứu sâu tình hình mắc HCCH vấn đề sức khỏe có liên quan đến HCCH đối tượng thuộc diện quản lý sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2006), "Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa rối loạn liên quan bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện đa khoa tỉnh Kontum", Tạp chí Y học thực hành, 523, 163-168 Tạ Văn Bình (2006)," Bệnh đái tháo đường-tăng glucose máu", Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007)," Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu", Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Quang Bình, Phạm Trần Phương (2015), "Hội chứng chuyển hố người có số khối thể bình thường cộng đồng tỉnh Hà Nam", Tạp chí Y học dự phịng, (168) Bộ Y tế (2018), "Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2016 - Hướng tới mục tiêu già hóa khỏe mạnh Việt Nam", N x b Y học, Hà Nội Cục Y tế Dự phòng (2016)," Điều tra quốc gia yếu tố nguy không lây nhiễm năm 2015", Bảng thơng tin tóm tắt kết điều tra, Hà Nội Phạm Chí Cường (2003), "Nghiên cứu biến đổi hình ảnh điện tâm đồ số yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Ngơ Đình Châu (2010)," Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa số điểm nguy tim mạch người béo phì", Luận án tiến sỹ y học, Đại học Huế, Huế Trần Hữu Dàng (2014), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba - Đồng Hới", Đề tài cấp tỉnh, Đồng Hới 10 Võ Thị Dễ, Lê Thanh Liêm (2012), "Tần suất đặc điểm hội chứng chuyển hóa cộng đồng tỉnh Long An năm 2010", Y học thực hành, 856 (1), 13 - 16 11 Đại học Y Hà Nội (2011), "Dự án Hoạt động thể lực phịng chống điều trị bệnh khơng lây nhiễm Việt Nam", Journal, Hà Nội 12 Đỗ Thị Phương Hà (2018), "Thực trạng xu hướng tăng huyết áp bệnh tim mạch giới Việt Nam", Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, 13 Nguyễn Thế Hoàng, Lã Ngọc Quang (2017), "Thực trạng hội chứng chuyển hóa yếu tố liên quan bệnh nhân tăng huyết áp quản lý huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị năm 2016", Tạp chí Y học dự phòng, 27 (5) 14 Hà Thị Kim Thanh (2013), "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, tình trạng kháng insulin hiệu can thiệp người cao tuổi mắc hội chứng chuyển hóa," Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Hà Huy Khôi (2006), "Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam", NXB Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lâm (2002), "Đánh giá mức độ nguy béo phì", Tạp chí Y học thực hành, 418, 15 - 19 17 Nguyễn Thị Thùy Linh, Trần Bảo Nghi (2012), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa người cao tuổi có gan nhiễm mỡ khơng rượu", Tạp chí Nghiên cứu y học, 16, 97 - 100 18 Lê Hữu Lợi, Nguyễn Văn Sang, Võ Thị Ngọc Thúy (2017), "Đặc điểm hội chứng chuyển hóa số yếu tố liên quan bệnh nhân trung cao tỉnh Kon Tum", Tạp chí Y học dự phịng, 27 (3) 19 Đỗ Văn Lương, Nguyễn Đỗ Huy, Lê Danh Tuyên cộng (2018), "Một số yếu tố nguy mắc hội chứng chuyển hóa người bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học dự phòng, 28 (6) 20 Lê Bạch Mai (2004), "Tình hình thừa cân – béo phì, yếu tố nguy người 30 – 59 tuổi Hà Nội bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện người thừa cân béo phì", Đề tài nhánh thuộc đề tài khoa học công nghê trọng điểm cấp nhà nước KC 10-05: 22-30 21 Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Lâm (2014), "Tình trạng kháng Insulin hội chứng rối loạn chuyển hóa người trưởng thành 40 – 59 tuổi thừa cân béo phì phường nội thành Hà Nội", Tạp chí Y tế cơng cộng,, 33, 47 22 Lê Hoài Nam, Châu Ngọc Hoa (2011), "Tần suất mắc đái tháo đường phụ nữ mạn kinh có hội chứng chuyển hóa", Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 15 (1), 227-230 23 Trần Thị Phúc Nguyệt, Wha Young Kim (2011), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng số hoá sinh nhân trắc người trưởng thành vùng nông thôn Việt nam", Y học thực hành, 11 (792), 24 - 30 24 Nguyễn Cảnh Phú (2013), "Nghiên cứu tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa cán hưu trí tỉnh Nghệ An năm 2012", Y học thực hành, 873 (Số 6/2013), 7-10 25 Đặng Vạn Phước (2006), "Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, giai đoạn 2006-2010", Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Phan Hải Phương (2011), "Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp có tuổi", Tạp chí Y học thực hành, Số 2/2011 (751), 60-62 27 Lê Văn Sơn (1996), "Chuyển hóa vật chất lượng lao động", Bài giảng sinh lý học sau đại học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 370-395 28 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Đức Công (2005), "Nghiên cứu mối liên quan béo vùng bụng với số yếu tố nguy bệnh tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Tim mạch học, số 42, 49-54 29 Nguyễn Cảnh Tồn, Lương Trung Hiếu, Nguyễn Đức Cơng (2007), "Nghiên cứu vai trò kháng Insulin hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí tim mạch học, 47, 310 - 316 30 Lê Quốc Tuấn (2012), "Đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân tăng huyết áp bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh PHÚ THỌ", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên 31 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Đức Công, Trương Thiện Niềm (2013), "Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng cán thuộc diện quản lý ban BVCSSK tỉnh Bạc Liêu", Tạp chí Nghiên cứu y học, 17, 104 - 107 32 Nguyễn Thị Trung Thu, Trần Quang Bình (2017), "Hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy người trung niên bị tiền đái tháo đường", Tạp chí khoa học, 33 (1), 67 - 73 33 Trần Văn Huy, Trương Tấn Minh (2005), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa người lớn, Khánh hòa, Việt Nam Những tiêu chuẩn phù hợp với người Việt Nam Châu Á” Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (40), tr – 22 34 Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Tài cộng (2013), "Thực trạng hội chứng chuyển hóa cán công chức, viên chức thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ năm 2012 số yếu tố liên quan", Tạp chí Y học thực hành, 893, 100-102 35 Nguyễn Viết Quỳnh Thư, Lâm Vĩnh Niên, Trang Mộng Hải Yến (2008), "Đánh giá hội chứng chuyển hóa nhân viên ngành Y tế thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thực hành, (597), 54-55 36 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007), "Hội chứng chuyển hóa, Nội tiết học đại cương", Nhà xuất y học, Hà Nội, 503 – 507 37 Viện dinh dưỡng (2010), "Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010" 38 Nguyễn Quốc Việt, Tạ Văn Bình (2012), "Nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa số khu vực nội thành Hà Nội (theo tiêu chuẩn IDF - 2005)", Tạp chí Y học thực hành, 825 (6), 129-132 39 Trang Mộng Hải Yên, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Tuấn Quang (2014), "Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng cán thuộc diện quản lý ban BVCSSK tỉnh Long An", Tạp chí Nghiên cứu y học, 18 (62 - 66) TIẾNG ANH 40 Akpalu J, Akpalu A, Ofei F (2011), "The Metabolic Syndrome Among Patients With Cardiovascular Disease in Accra, Ghana", Ghana Med J, 45 (4), 161-166 41 Alberti K.G , Zimmet P.Z (1998), "Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation", Diabet Med, 15 (7), 539-553 42 Alberti KGMM , Zimmet P.Z, Shaw JE (2005), "The metabolic syndromea new world-wide definition from the International Diabetes Federation Consensus", Lancet, 366, 1059-1062 43 Alexander CM, Landsman P.B, Teutsch S.M et al (2003), "NCEP-defined metabolic syndrome, diabetes, and prevalence of coronary heart disease among NHANES III participants age 50 years and older", Diabetes, 52 (5), 1210-1214 44 Azizi F, Salehi P, Etemadi A et al (2003), "Prevalence of metabolic syndrome in an urban population: Tehran Lipid and Glucose Study", Diabetes Res Clin Pract, 61 (1), 29-37 45 Balkau B, Charles M.A (1999), "Comment on the provisional report from the WHO consultation European Group for the Study of Insulin Resistance (EGIR)", Diabet Med, 16 (5), 442-443 46 Barker D.J, Hales C.N, Fall C.H et al (1993), "Type (non-insulindependent) diabetes mellitus, hypertension and hyperlipidaemia (syndrome X): relation to reduced fetal growth", Diabetologia, 36 (1), 62-67 47 Bernard M.Y Cheung, Nelson M.S Wat, Man Y.B et al (2008), "Relationship Between the Metabolic Syndrome and the Development of Hypertension in the Hong Kong Cardiovascular Risk Factor Prevalence Study-2", American Journal of Hypertension, 21 (1), 17-22 48 Cinza-Sanjurjo S, S Freire, Yáñez,, Fernández J et al (2018), " Prevalence of cardiovascular disease in patients with metabolic syndrome in the Iberican study", Journal of Hypertension, 36 (26) 49 Cusi K, Maezono K, Osman A et al (2000), "Insulin resistance differentially affects the PI 3-kinase- and MAP kinase-mediated signaling in human muscle", J Clin Invest, 105 (3), 311-320 50 Cheung B.M, Wat N.M, Man Y.B et al (2007), "Development of diabetes in Chinese with the metabolic syndrome: a 6-year prospective study", Diabetes Care, 30 (6), 1430-1436 51 Eduardo Alegría Ezquerra, José M Castellano Vázquez, Ana Alegría Barrero (2008), "Obesity, Metabolic Syndrome and Diabetes: Cardiovascular Implications and Therapy", Rev Esp Cardiol, 61 (07) 52 Fereshteh Ashtari, Mehri Salari, Ashraf Aminoroaya et al (2012), "Metabolic syndrome in ischemic stroke: A case control study", J Res Med Sci, 17 (2), 167-170 53 Ford E.S, Giles W.H, Dietz W.H (2002 ), "Prevalence of the metabolic syndrome among US adults: findings from the third National Health and Nutrition Examination Survey", Jama, 287, 356 54 Frayn K.N (2000), "Visceral fat and insulin resistance causative or correlative?", Br J Nutr, 83 Suppl 1, S71-77 55 Fumeron F, Aubert R, Sides A (2004), "Adiponectin gene polymorphisms and adiponectin levels are independently associated with the development of hyperglycemia during a 3-year period: the epidemiologic data on the Insulin resistance syndrome prospective study", Diabetes, 53, 1150-1157 56 Garg A, Misra A (2004), "Lipodystropies : rare causing metabolic syndrome", Endocrinal Me tab Clin North Am, 33, 305-331 57 Grundy S.M, Brewer H.B, Cleeman J.I et al (2004), "Definition of metabolic syndrome: report of the National Heart, Lung, and Blood Institute/American Heart Association conference on scientific issues related to definition", Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24 (2), e13-18 58 Hansson P.O, Eriksson H, Welin L et al (1999), "Smoking and abdominal obesity: risk factors for venous thromboembolism among middle-aged men: the study of men born in 1913", Arch Intern Med, 159 (16), 1886-1890 59 Haring H.U (1991), "The insulin receptor: signalling mechanism and contribution to the pathogenesis of insulin resistance", Diabetologia, 34 (12), 848-861 60 Heng K.S, Hejar A.R, Rushdan A.Z et al (2013), "Prevalence of metabolic syndrome among staff in a Malaysian public university based on Harmonised, International Diabetes Federation and National Cholesterol Education Program Definitions", Malays J Nutr, 19 (1), 77-86 61 Hu F.B, Manson J.E, Stampfer M.J et al (2001), "Diet, lifestyle, and the risk of type diabetes mellitus in women", N Engl J Med, 345 (11), 790-797 62 Huang Z, Hankinson S.E, Colditz G.A et al (1997), "Dual effects of weight and weight gain on breast cancer risk", Jama, 278 (17), 1407-1411 63 Jiang X, Srinivasan S.R, Bao W et al (1993), "Association of fasting insulin with blood pressure in young individuals The Bogalusa Heart Study", Arch Intern Med, 153 (3), 323-328 64 Joost H.G, Bell G.I, Best J.D et al (2002), "Nomenclature of the GLUT/SLC2A family of sugar/polyol transport facilitators", Am J Physiol Endocrinol Metab, 282 (4), E974-976 65 José A Gimeno Orna, Luis M Lou Arnal, Edmundo Molinero Herguedas et al (2004), "Metabolic Syndrome as a Cardiovascular Risk Factor in Patients With Type Diabetes", Rev Esp Cardiol, 57 (6), 507-513 66 Kabakci G, Koylan N, Kozan O et al (2007), "Evaluation of the metabolic syndrome in hypertensive patients: results from the ICEBERG Study", J Cardiometab Syndr, (3), 168-173 67 Kellerer M, Lammers R, Haring H.U (1999), "Insulin signal transduction: possible mechanisms for insulin resistance", Exp Clin Endocrinol Diabetes, 107 (2), 97-106 68 Ko G.T, Cockram C.S, Chow C.C et al (2005), "High prevalence of metabolic syndrome in Hong Kong Chinese comparison of three diagnostic criteria", Diabetes Res Clin Pract, 69 (2), 160-168 69 Kruk J (2007), "Association of lifestyle and other risk factors with breast cancer according to menopausal status: a case-control study in the Region of Western Pomerania (Poland)", Asian Pac J Cancer Prev, (4), 513-524 70 Kwon H.S, Park Y.M, Lee H.J et al (2005), "Prevalence and clinical characteristics of the metabolic syndrome in middle-aged Korean adults", Korean J Intern Med, 20 (4), 310 - 316 71 Lawlor D.A, Smith G.D, Ebrahim S (2004), "Hyperinsulinaemia and increased risk of breast cancer: findings from the British Women's Heart and Health Study", Cancer Causes Control, 15 (3), 267-275 72 Lee SE, Han K, Kang M et al (2018), "Trends in the prevalence of metabolic syndrome and its components in South Korea: Findings from the Korean National Health Insurance Service Database (2009-2013)", PLoS One, 13 (3) 73 Lee Y.H, White M.F (2004), "Insulin receptor substrate proteins and diabetes", Arch Pharm Res, 27 (4), 361-370 74 Lemieux I, Pascot A, Couillard C et al (2000), "Hypertriglyceridemic waist: A marker of the atherogenic metabolic triad (hyperinsulinemia; hyperapolipoprotein B; small, dense LDL) in men?", Circulation, 102 (2), 179-184 75 Lewis G.F, Uffelman K.D, Szeto L.W et al (1995), "Interaction between free fatty acids and insulin in the acute control of very low density lipoprotein production in humans", J Clin Invest, 95 (1), 158-166 76 Li X, Lin H, Fu X et al (2017), "Metabolic syndrome and stroke: A metaanalysis of prospective cohort studies", J Clin Neurosci, 40, 34-38 77 Malik S, Wong N.D, Franklin S.S et al (2004), "Impact of the metabolic syndrome on mortality from coronary heart disease, cardiovascular disease, and all causes in United States adults", Circulation, 110 (10), 1245-1250 78 Matthaei S, Stumvoll M, Kellerer M et al (2000), "Pathophysiology and pharmacological treatment of insulin resistance", Endocr Rev, 21 (6), 585-618 79 Miroslaw Janczura, Grazyna Bochene, Jerzy Dropinski et al (2015), "The Relationship of Metabolic Syndrome with Stress, Coronary Heart Disease and Pulmonary Function - An Occupational Cohort-Based Study", PLoS One, 10 (8) 80 Mohammad Ziaul Islam Chowdhury, Ataul Mustufa Anik, Zaki Farhana et al (2018), "Prevalence of metabolic syndrome in Bangladesh: a systematic review and meta-analysis of the studies", BMC Public Health, 18 (308) 81 Mohamud W.N, Ismail A.A, Sharifuddin A et al (2011), "Prevalence of metabolic syndrome and its risk factors in adult Malaysians: results of a nationwide survey", Diabetes Res Clin Pract, 91 (2), 239-245 82 Mojgan Gharipour, Masoumeh Sadeghi, Mohsen Hosseini et al (2015), "Effect of age on the phenotype of metabolic syndrome in developing country", Adv Biomed Res, (103) 83 Onge MP, Janssen I, Heymsfield S.B (2004), "Metabolic syndrome in normal-weight Americans: new definition of the metabolically obese, normalweight individual", Diabetes Care, 27 (9), 2222-2228 84 Panagiotakos D.P, Pitsavos C, Chrysohoon C (2004), "Impact of lifestyle habits on the prevalence of the metabolic syndrome among Greek adults from the ATTICA study", American Heart Jornal, 147, 106-112 85 Park Y, Zhu S, Palaniappan L (2003), "The metabolic Syndrome Prevalence and associated risk factor findings in the US population from the third International Health and Nutrition Examination Survey 1988 - 1994", Arch Intern Med, 163, 427 – 436 86 Paschos P, Paletas K (2009), "Non alcoholic fatty liver disease and metabolic syndrome", Hippokratia, 13 (1), 9-19 87 Paul Zimmet, George Alberti, Manuel serrano rios (2006), "A new IDF worldwide definition of the metabolic syndrome: the rationale and the results", Diabetes Voice, 50 (3) 88 Pollak M (2008), "Insulin and insulin-like growth factor signalling in neoplasia", Nat Rev Cancer, (12), 915-928 89 Ranasinghe P, Mathangasinghe Y, Jayawardena R et al (2017), "Prevalence and trends of metabolic syndrome among adults in the asiapacific region: a systematic review", BMC Public Health, 17 (101) 90 Reaven G.M (1988), "Banting lecture 1988 Role of insulin resistance in human disease", Diabetes, 37 (12), 1595-1607 91 Reaven G.M, Laws A (1994), "Insulin resistance, compensatory hyperinsulinaemia, and coronary heart disease", Diabetologia, 37 (9), 948-952 92 Son Le N.T, Kunii D, Hung N.T et al (2005), "The metabolic syndrome: prevalence and risk factors in the urban population of Ho Chi Minh City", Diabetes Res Clin Pract, 67 (3), 243-250 93 Takahashi K, Bokura H, Kobayashi S et al (2007), "Metabolic syndrome increases the risk of ischemic stroke in women", Intern Med, 46 (10), 643-648 94 Taniguchi C.M, Emanuelli B, Kahn C.R (2006), "Critical nodes in signalling pathways: insights into insulin action", Nat Rev Mol Cell Biol, (2), 85-96 95 Thomas G.N, Ho S.Y, Janus E.D et al (2005), "The US National Cholesterol Education Programme Adult Treatment Panel III (NCEP ATP III) prevalence of the metabolic syndrome in a Chinese population", Diabetes Res Clin Pract, 67 (3), 251-257 96 Wilson P.W, D'Agostino R.B, Parise H et al (2005), "Metabolic syndrome as a precursor of cardiovascular disease and type diabetes mellitus", Circulation, 112(20), 3066 ĐẠI HỌC Y - DƯỢC THÁI NGUYÊN Số phiếu:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: - Họ tên: …………………………… Tuổi:……Giới: Nam Nữ - Nghề nghiệp: …………………………………… Dân tộc: ……………… - Địa chỉ: ……………………………………… …………………………… II Tiền sử Tiền sử bệnh mạn tính - Tăng huyết áp Có Khơng - ĐTĐ Có Khơng - Gan nhiễm mỡ Có Khơng - Tim mạch Có Khơng - TBMMN Có Khơng - Bệnh lý khác Có Khơng Cụ thể ……………………………………… ………………………………………………………………………………… Các yếu tố liên quan - Uống rượu: Có Khơng - Ít vận động: Có Khơng - Hút thuốc lá: Có Khơng - Stress: Có Khơng - Ăn mặn: Có Khơng - Ăn nhiều đạm: Có Khơng III Lâm sàng Chiều cao: …………… (cm) Cân nặng: …… … (kg) Vòng bụng: (cm) Vịng mơng: .(cm) HATT/HATTr: ……/ .(mmHg) Mạch: ………… lần/phút Đau đầu: Có Khơng Khó thở: Có Khơng Đau tức ngực trái: Có Khơng Ran phổi Có Khơng RLNT: Có Không Cụ thể: Các triệu chứng khác: IV Cận lâm sàng Kết xét nghiệm sinh hóa TT Chỉ số Đơn vị Cholesterol mmol/L Triglycerid mmol/L HDL-C mmol/L Glucose máu mmol/L Ure máu mmol/L Creatinin máu mmol/L Protein niệu 24h g/dl Kết Ghi Các số điện tim TT Tên số Trục điện tim Nhịp tim Chỉ số Sokolow - Lion Dày thất trái TMCT Kết Ghi Xét nghiệm khác: Kết luận chẩn đoán: Cao Bằng, ngày tháng năm 201 Người thu thập số liệu Phan Thị Mai Lan ... tiêu: Mô tả số đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng Phân tích số yếu tố liên quan với đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng 3 Chương... hợp hiệu cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán hưu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm hội chứng chuyển hóa đối tượng quản lý Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán tỉnh Cao Bằng”... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHAN THỊ MAI LAN ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BAN BẢO VỆ, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số:

Ngày đăng: 29/06/2021, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan