Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đánh giá trữ lượng cacbon trên mặt đất bằng ảnh viễn thám radar tại khu rừng ngập mặn cần giờ thành phố hồ chí minh​

90 18 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đánh giá trữ lượng cacbon trên mặt đất bằng ảnh viễn thám radar tại khu rừng ngập mặn cần giờ   thành phố hồ chí minh​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG CACBON TRÊN MẶT ĐẤT BẰNG ẢNH VIỄN THÁM RADAR TẠI KHU RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG CACBON TRÊN MẶT ĐẤT BẰNG ẢNH VIỄN THÁM RADAR TẠI KHU RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hiện, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu, đánh giá trữ lượng cacbon mặt đất ảnh viễn thám Radar khu rừng ngập mặn Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, khóa 2014 - 2016 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp Viện Sinh thái rừng Môi trường Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ q báu Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Bình tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý q thầy giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Văn Tùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu sinh khối CO2 1.1.1 Trên giới 1.1.2 i t N m 1.2 Tổng quan liệu Ảnh viễn thám RADAR 18 1.2.1 RADAR độ mở thực 20 1.2.2 RADAR độ mở tổng hợp 20 1.2.3 Các thông số củ ảnh R d r 21 1.2.3.1 Bước sóng, tần số 21 1.2.3.2 Phân cực 21 1.2.3.3 Cơ chế tán xạ 21 1.2.3.4 Độ phân giải 23 1.2.3.5 Ảnh hưởng củ đị hình 26 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 28 iv 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp kế thừ tư li u 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3.2.1 Phương pháp điều tr xử lý số li u ngoại nghi p 29 2.3.2.2 Phương pháp lự chọn xử lý ảnh RADAR 31 2.3.2.3 Phương pháp tính trữ lượng cacbon mặt đất 36 2.3.2.4 Xây dựng phương trình tương qu n kiểm định phương trình thủ nghi m 37 2.3.2.5 Xây dựng đồ cấp trữ lượng CO2 37 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 38 3.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1 ị trí đị lý 38 3.1.2 Đị hình 38 3.1.3.Thổ nhưỡng 39 3.1.4 Khí hậu - Thủy văn 39 3.1.5 Chế độ thủy triều 40 3.1.6 H sinh thái 41 3.2 Điều kiện Kinh tế – Xã hội 42 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Đặc điểm trạng rừng huyện Cần Giờ 44 4.2 Kết nghiên cứu tán xạ radar trữ lượng CO2 47 4.2.1 Xử lý hình học ảnh 47 4.2.2 Đo giá trị tán xạ ngược ảnh 51 4.3 Thử nghiệm mơ hình xây dựng hàm tương quan 52 v 4.3.1 Kết tính trữ lượng c cbon mặt đất ví trí tiêu chuẩn 52 4.3.2 Mối quan h giữ trữ lượng CO2 với giá trị tán xạ ngược r d r 53 4.4 Đánh giá độ xác kết phương trình tương quan 57 4.5 Xây dựng đồ trữ lượng CO2 mặt đất khu vực huyện Cần Giờ 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi STT 10 11 vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 4.1 4.2 4.3 4.4 Hình 4.12 So sánh giá trị trữ lƣợng CO2 đo Trữ lƣợng CO2 tính Từ kết đánh giá bảng 4.4 cho thấy, độ xác phương trình tương quan có số RMSE = 157.367 (tấn/ha) tương ứng vớ tỷ lệ sai số lý 59 thuyết thực tế 27,72% hay nói cách khác tính sinh khối cho độ xác tới 73,28% 4.5 Xây dựng đồ trữ lƣợng CO2 mặt đất khu vực huyện Cần Giờ Phương trình sử dụng để tính trữ lượng CO2 mặt đất khu vực RNM từ giá trị tán xạ ngược ảnh ALOS PALSAR sau: Mc = 1057.55*SigHV-891.99*SigHH-5970.22*SigHH/SigHV+64318.22 Trong đó: - Mc giá trị trữ lượng CO2 (tấn/ha); - SigHV trị tán xạ phân cực HV ảnh (Db); - SigHH trị tán xạ phân cực HH ảnh (Db); - SigHH/SigHV trị tán xạ phân cực HH/HV ảnh (Db); Hình 4.13 Bản đồ trạng rừng huyện Cần Giờ năm 2016 60 Sử dụng phương trình tương quan kiểm định phương trình (4.5) phần mềm Arc Gis kết hợp với phần mềm biên tập đồ Mapinfow luận văn xây dựng đồ phân bố trữ lượng CO2 sau: Hình 4.14 Bản đồ kết tính trữ lƣợng CO2 hấp thụ huyện Cần Giờ 61 Hình 4.15 Biểu đồ phần trăm trữ lƣợng CO2 hấp thụ rừng huyện Cần Giờ Vì CO2 hấp thụ tỉ lệ thuận với SK cây, đồ CO hấp thụ rừng theo phân bố SK rừng trồng Cụ thể quan sát hình 4.14 CO hấp thụ thấp khu vực bìa rừng, ven nhánh sông gần đường giao thông Những khu vực thường có CO hấp thụ < 200 tấn/ha Càng vào CO hấp thụ tăng Dựa vào biểu đồ hình 4.15 thấy rõ, lượng CO tập trung chủ yếu vào khoảng giá trị từ 200 – 500 tấn/ha với 54% Tiếp theo 39 % giá trị CO2 nằm khoảng 500-800 tấn/ha Khu vực hấp thụ CO cao từ 1100 – 1400 tấn/ha chiếm 0,99% tổng diện tích rừng, phân bố lẻ tẻ khu vực sâu rừng Cịn diện tích rừng có CO hấp thụ cao từ 1400 – 1700 tấn/ha chiếm 0.0023% Đây số thấp khơng đáng nói tới Giá trị trung bình CO2 hấp thụ rừng RNM Cần Giờ 480 tấn/ha hay trữ lượng C 480/3,67=130,79 (Tấn/ha) 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, tác giả rút kết luận sau: Hiện trạng rừng ngập Cần Giờ với diện tích có rừng 32.451,02 tồn huyện đạt độ che phủ 48,15 % trở thành khu RNM lớn Việt Nam Trong diện tích rừng tự nhiên tỷ lệ 20 %, rừng trồng tỷ lệ 28,15 diện tích đất tự nhiên Thành phần lồi Đước với 75 % diện tích rừng, thường tuổi 22 nên nguy rừng già xảy tương lai gần Tư liệu Radar nguồn tư liệu có giá trị cho cơng tác theo dõi giám sát tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, nước nằm vùng nhiệt đới có nhiều mây Việt Nam Khơng có khả chụp ảnh không phụ thuộc vào thời tiết, ngày đêm, tư liệu radar cung cấp thông tin quan trọng cấu trúc, gồ ghề bề mặt, đồng nhất, độ ẩm đối tượng lớp phủ mặt đất Những thông tin khơng thể có dùng ảnh quang học truyền thống Bên cạnh ưu điểm nêu trên, tư liệu radar có hạn chế so với ảnh quang học biến dạng hình học lớn, ảnh chứa nhiều nhiễu, hình ảnh đối tượng ảnh khơng giống với cảm nhận bình thường mắt người dẫn đến khó khăn cho việc xử lý chiết tách thông tin Sử dụng liệu ảnh với nhiều cấu hình chụp ảnh (sử dụng kết hợp quỹ đạo lên xuống, sử dụng nhiều góc tới) kết hợp phân cực HH HV cho phép nâng cao độ xác xác định trữ lượng cac bon rừng, đồng thời hạn chế nhược điểm bão hòa giá trị tán xạ sinh khối rừng kênh L Tác giả đưa phương trình tương quan giá trị tán xạ ngược ảnh ALOS PALSAR với giá trị trữ lượng CO đo thực địa với sai số khoảng 27% hay mơ hình đem lại độ xác khoảng 73% Mcdt=1057.55*SigHV-891.99*SigHH-55970.22*SigHH/SigHV+64318.22 với R = 0,719 63 Trữ lượng CO2 trung bình RNM Cần Giờ 480 (tấn/ha) hay trữ lượng cacbon 130,79 (tấn/ha) Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố trữ lượng CO với cấp độ: nhỏ 200 tấn/ha, từ 200 đến 500 tấn/ha, từ 500 đến 800 tấn/ha, từ 800 đến 1100 tấn/ha, từ 1.100 đến 1.400 tấn/ha từ 1.400 đến 1.700 tấn/ha Tồn - Trong luận văn tác giả thực tính trữ lượng carbon mặt đất có đường kính cm, mà chưa thể thực nghiên cứu carbon mặt đất (rễ, cành vật rơi rụng…) - Kết nghiên cứu đạt mức 70 %, sai số trung phương cao (trên 100 tấn/ha) Khuyến nghị - Với khả hấp thụ CO2 cao RNM Cần Giờ cần phải có nhiều nghiên cứu chuyên sâu ứng dụng cơng nghệ Viễn thám tính trữ lượng cac bon để đạt kết sát với giá trị thực tế rừng -Trong vài thập kỷ trở lại đây, với tiến nhanh chóng cơng nghệ viễn thám, ngày có nhiều vệ tinh RADAR đưa lên quỹ đạo với thông số kỹ thuật chụp ảnh ngày ưu việt độ phân giải ảnh Trong phần thực nghiệm sử dụng ảnh PALSAR băng L có độ xác 70 % Như vậy, cần thử nghiệm với vệ tinh RADARSAT, TERRSAR-X với độ phân giải cao đến 1m để để đánh giá khả viễn thám RADAR xác định khả hấp thụ cacbon rừng Việt Nam nói chung RNM nói riêng Kết nghiên cứu sử dụng để: + Cung cấp thơng tin q trình kiểm kê khí nhà kính, thực chương trình hành động quốc gia REDD+ + Xác định khu vực RNM có SK CO2 hấp thụ thấp, từ tìm nguyên nhân đưa biện pháp làm tăng SK CO hấp thụ cho khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyên.L.Đ Ứng dụng tư li u viễn thám v tinh để giám sát ự tăng trưởng củ lúa Phòng Địa Tin học – Viễn thám, Phân viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (VAST) Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon Lâm nghi p, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh (2009), Đánh giá nhanh khả tích lũy carbon số phương thức nông lâm kết hợp vùng đệm VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Nơng nghi p Phát triển nông thôn (7), tr 93 – 9823 Viên Ngọc Nam (2012), Phương pháp xác định c rbon tích tụ củ rừng ngập mặn rừng Tràm tỉnh phí N m Phan Nguyên Hồng 1991 H sinh thái rừng ngập mặn Viên Ngọc Nam (2000),Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Mắm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 86 tr Viên Ngọc Nam, Huỳnh Đức Hồn, Cao Huy Bình, Phan Văn Trung, Phạm Văn Quy, Bùi Nguyễn Thế Kiệt (2009), Nghiên cứu sinh khối Dà Quánh (Ceriops zippeliana Blume) Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Báo cáo nghi m thu, Sở Khoa học Công nghệ - trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 100 trang Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thị Hà (2009), Đánh giá khả hấp thụ CO2 rừng keo lai (Acacia auriculiformis x A mangium) trồng quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghi p (1), tr 105 –110 Viên Ngọc Nam, Lâm Khải Thạnh (2010), So sánh khả hấp thụ CO2 rừng đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) 28 – 32 tuổi Khu Dự trữ Sinh rừng ngập mặn cần giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập hội thảo quốc gia Phục hồi quản lý h sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu, tr 38 – 43 Viên Ngọc Nam (2011), Nghiên cứu tích tụ carbon rừng Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nơng nghi p Phát triển nông thôn (18), tr 78 -83 10 Viên Ngọc Nam (2011), Nghiên cứu khả hấp thụ CO rừng Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nơng nghi p Phát triển nông thôn, (2+3/2011), tr 162-166 11 Viên Ngọc Nam (2013), Tổng quan kết nghiên cứu khoa học 35 năm khôi phục bảo v rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nam bộ, Hội thảo Kết nghiên cứu Lâm nghiệp 12 Viên Ngọc Nam, Trần Thị Nguyên Thảo (2011), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon đất rừng Đước (Rhizophora apiculata Blume) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Rừng Mơi trường (44 + 45), tr 45- 49 13 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Thị Hà Trần Quốc Khải (2012), Phương trình sinh khối carbon phận loài Đước đơi (Rhizophora apiculata Blume) tỉnh Cà Mau Tạp chí Rừng Môi trường (48) I N: 1859-1248 14 Ngô Đình Quế, Đinh Thanh Giang (2008) Xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng tái trồng rừng theo chế phát triển (A/R CDM) Việt Nam Tạp chí Nơng nghi p Phát triển nơng thôn (4), tr 95 –100) 15 Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học thông tin KHKT, Hà Nội 16 Lê Thị Kim Thoa (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 sở sinh khối rưng Đước đôi (Rizophora apiculata Blume) trồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 17 Askne J., Santoro M., Boreal forest sterm volum estimation from multitemporal C-band Insar Observation 18 Autine J M., Mackey B G., Van Niel K P., 2003 Estimating forest biomass using satellite RADAR: an exploratary study in a temprate Australia Eucaliptus forest Forest ecology management 176 (575-583) 19 Brown, S (1994), “Estimating biomass and biomass change of tropical forests: A rimer” FAO forestry paper 134 20 Cannell, M.G.R (1982), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London), 391 pp 21 Cronin N.L.R., 2004 The potential of airborne polarimetric synthetic aperture radar data for quantifying and mapping the biomass and structural diversity of woodlands in semiarid Australia A thesis summited in fulfilmentof requirements for the degree of Doctor of phylosophy School of Biological Earth and Environment Sciences, The University of New South 22 Christophe Proisy, Anthea Mitchell, Richard Lucas, Franỗois Fromard, Eric Mougin; Estimation of Mangrove Biomass using Multifrequency Radar Data Application to Mangroves of French Guiana and Northern Australia, 2003 23 Houghton, R.A (1991), Releases of carbon to the atmosphere from degradation of forests in tropical Asia, Canadian Journal of Forest Research 21:132-142 24 Fleming, R.H (1957), “General features of the Oceans”, In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, J.W Hedgepeth, et Vol Ecology, Geologycal Society of American Mem, 67(1): pp 87-10 25 Liebig, J V (1840), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed.L playfair and W Gregory), London Taylor and Walton, 387pp 26 Leuvina Micosa-Tandug (2007), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb, Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baños, 21- 27.31 January 2008 27 Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 28 Lieth, H (1964), Versuch einer kartographischen Dartellung der produktivitat der pflanzendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72-80pp 29 Mc Kenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling measurement and analytical protocols for carbon estimation in soil, litter and coarse woody debris, Australian Greenhouse Office 30 NASA., Biomass and wetlands maps Northern Acmerican Boreal Zone, http://www-radar.jpl.nasa.gov/boreal/background.html#above Ngày truy cập 03 tháng năm 2009 31 Rauste Y., 2005, Multi-emporal JERS SAR data on Boreal forest biomass mapping, Remote sensing of environment 97 (2005) 263 – 275 32 Thuy L.T., 2007 ALOS K&Cproject updated Centre for The Study of the Biosphere from Space – ESBIO PHỤ BIỂU Phụ Biểu Tên điểm điều tra OTC_1 OTC_2 OTC_3 OTC_4 OTC_5 OTC_6 OTC_7 OTC_8 OTC_9 OTC_10 OTC_11 OTC_12 OTC_13 OTC_14 OTC_15 OTC_16 OTC_17 OTC_18 OTC_19 OTC_20 OTC_21 OTC_22 OTC_23 OTC_24 OTC_25 OTC_26 OTC_27 OTC_28 OTC_29 OTC_30 OTC_31 OTC_32 OTC_33 OTC_34 OTC_35 OTC_36 Tên điểm điều tra OTC_37 OTC_38 OTC_39 OTC_40 OTC_41 OTC_42 OTC_43 OTC_44 OTC_45 OTC_46 OTC_47 OTC_48 OTC_49 OTC_50 OTC_52 OTC_53 OTC_54 OTC_56 OTC_57 OTC_58 OTC_59 OTC_60 OTC_61 OTC_63 OTC_64 OTC_65 OTC_66 OTC_67 OTC_68 OTC_69 OTC_71 OTC_72 OTC_73 OTC_74 OTC_75 OTC_76 OTC_77 OTC_78 Tên điểm điều tra OTC_79 OTC_80 OTC_81 OTC_82 OTC_83 OTC_84 OTC_85 OTC_86 OTC_87 OTC_88 OTC_89 OTC_90 OTC_91 OTC_92 OTC_93 OTC_94 OTC_95 OTC_96 OTC_97 OTC_98 OTC_99 OTC_100 Phụ Biểu 2: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên điểm OTC_1 OTC_3 OTC_5 OTC_6 OTC_7 OTC_8 OTC_9 OTC_12 OTC_15 OTC_16 OTC_19 OTC_21 OTC_22 OTC_28 OTC_32 OTC_33 OTC_34 OTC_39 OTC_43 OTC_46 OTC_47 OTC_52 OTC_54 OTC_56 OTC_59 OTC_60 OTC_61 OTC_64 OTC_71 OTC_75 OTC_76 OTC_86 OTC_93 OTC_96 OTC_97 OTC_98 OTC_100 ... cứu, đánh giá trữ lượng Carbon mặt đất ảnh viễn thám Radar khu rừng ngập mặn Cần Giờ- Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm xác định sinh khối rừng, từ ứng dụng công nghệ xác định trữ lượng bon mặt đất rừng. .. nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Tùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu, đánh giá trữ lượng cacbon mặt đất ảnh viễn thám Radar khu rừng ngập mặn Cần Giờ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG CACBON TRÊN MẶT ĐẤT BẰNG ẢNH VIỄN THÁM RADAR TẠI KHU RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan