Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

66 88 0
Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự do và sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị môi trường tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHẠM THỊ MẬN CẤU TRÚC QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO VÀ SỬ DỤNG CHÚNG NHƯ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHẠM THỊ MẬN CẤU TRÚC QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO VÀ SỬ DỤNG CHÚNG NHƯ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đình Tứ Th.S Nguyễn Thị Xuân Phương Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn thực hướng dẫn người hướng dẫn TS Nguyễn Đình Tứ người hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Xuân Phương Đây cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu đồ án xác trung thực Các thơng tin trích dẫn đồ án ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Mận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Tứ ThS Nguyễn Thị Xn Phương ln ln quan tâm tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận góp ý suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới trường Đại học Thái Nguyên sở đào Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán phòng Tuyến trùng học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam giúp đỡ suốt trình làm việc, nghiên cứu hồn thành luận văn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số “FWO.106-NN.2015.04” Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Dù nỗ lực hết mình, trình độ chun mơn kinh nghiệm hạn chế nhiều mặt nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Mận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn .4 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý .5 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên 1.2.3 Hệ thực vật động vật rừng ngập mặn Cần Giờ 1.2.4 Diện tích tự nhiên dân số 1.2.5 Đặc điểm kinh tế .9 1.3 Tổng quan tuyến trùng nghiên cứu tuyến trùng 10 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - thời gian nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 14 2.2.2 Phương pháp tiến hành phòng thí nghiệm 15 2.2.3 Phương pháp thống kê sinh học 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm yếu tố môi trường vùng thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ 19 3.1.1 Chỉ số thủy lý hóa địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ…… 19 3.1.2 Đặc điểm giới trầm tích địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ 21 3.2 Thành phần loài độ đa dạng quần xã tuyến trùng biển sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 22 3.2.1 Mật độ cá thể tuyến trùng biển sống tự địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 22 3.2.2 Thành phần loài tuyến trùng biển sống tự địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 24 3.2.3 Đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng biển sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 34 3.3 Phân tích đường cong ABC số W quần xã tuyến trùng sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm tọa độ điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 13 Bảng 3.1 Chỉ số pH độ muối mơi trường (trầm tích) điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 20 Bảng 3.2 Tỉ lệ phần trăm (%) kích cỡ hạt trầm tích địa điểm thu mẫu 21 Bảng 3.3 Mật độ trung bình tuyến trùng ba vùng thu mẫu hai mùa 22 Bảng 3.4 Các số đa dạng số lượng loài (S), số Margalef (d), số cân (J') số Shannon-Wiener (H') 35 Bảng 3.5 Kết phân tích ANOSIM (giá trị thống kê R) khác biệt cấu trúc quần xã tuyến trùng biển vùng thu mẫu hai mùa nghiên cứu……39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu thể giun tròn 11 Hình 2.1: Sơ đồ địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 14 Hình 2.2 Đồ thị mơ ba trạng thái môi trường theo phương pháp đường cong ABC 18 Hình 3.1 Phân tích PCA dựa yếu tố thủy lý, thủy hóa (độ mặn, pH) vào hai mùa thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ 20 Hình 3.2 Tỉ lệ phần trăm trung bình hạt độ trầm tích ba vùng nghiên cứu vào mùa khô mùa mưa 22 Hình 3.3 Mật độ tuyến trùng (cá thể/10cm2) trung bình ba khu vực thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 23 Hình 3.4 Tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể tuyến trùng họ khác rừng ngập mặn rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 31 Hình 3.5a Tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể tuyến trùng lồi khác vào mùa khơ rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 32 Hình 3.5b Tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể tuyến trùng loài khác vào mùa mưa rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 32 Hình 3.6 Các số đa dạng sinh học bao gồm số Margalef (d), số cân (J') Shannon-Wiener (H') vùng nghiên cứu hai mùa 34 Hình 3.7 Đường cong k – dominance (đường cong số đa dạng) 37 Hình 3.8 Độ tương đồng thành phần loài ba vùng nghiên cứu hai mùa thu mẫu 40 Hình 3.9 Độ tương đồng thành phần loài ba vùng nghiên cứu hai mùa thu mẫu thể biểu đồ 2D-MDS 41 Hình 3.10 Đường cong ABC khu vực Ni trồng (A) vào mùa khô: lần lặp (1), (2), (3) 42 Hình 3.11 Đường cong ABC khu vực Nuôi trồng (C) vào mùa khô: lần lặp (1), (2), (3) 42 Hình 3.12 Đường cong ABC khu vực Ni trồng (I) vào mùa khô: lần lặp (1), (2), (3) 42 Hình 3.13 Đường cong ABC khu vực Nuôi trồng (A) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) 43 Hình 3.14 Đường cong ABC khu vực Ni trồng (C) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) 43 Hình 3.15 Đường cong ABC khu vực Công nghiệp (I) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASPT BMWP FAA Ha Average Score Per Taxon Biological Monitoring Working Party Score Dung dịch cố định giun tròn (Formalin acid axetic) Đơn vị đo diện tích Hecta RNM Rừng ngập mặn MDS Multi-Dimensional Scaling analysis ANOSIM PCA ANalysis of SIMilarity Principal component analysis Hình 3.13 Đường cong ABC vùng Nuôi trồng (A) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) Hình 3.14 Đường cong ABC vùng Lõi (C) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) Hình 3.15 Đường cong ABC khu vực Công nghiệp (I) vào mùa mưa: lần lặp (1), (2), (3) 43 Kết hợp phân tích đường cong ABC số W cho thấy xáo trộn mơi trường trầm tích ba vùng nghiên cứu vào hai mùa khác Trong phương pháp so sánh ABC đường cong sinh khối nằm phía đường cong thành phần loài thể điểm quan trắc coi chưa bị tác động hay xáo trộn Nếu hai đường cong giao thoa với biểu mơi trường khu vực nghiên cứu bị tác động theo chiều hướng xấu tác động mức trung bình Ngược lại, đường cong sinh khối nằm phía đồ thị biểu chất lượng nước bị xấu coi bị xáo trộn Vào mùa khơ, mơi trường trầm tích ba vùng nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ (vùng nuôi trồng, vùng vùng lõi, vùng cơng nghiệp) chưa có dấu hiệu bị tác động với đường cong ABC có dạng đường sinh khối nằm phía đường số lượng Giá trị số W cao ghi nhận vùng cơng nghiệp dao động từ 0,78 đến 0,31; tiếp vùng lõi với giá trị số W đồng từ 0,207 đến 0,252 thấp vùng ni trồng dao động từ 0,145 đến 0,245 (Hình 3.10, 3.11, 3.12) Giá trị số W có mối tương quan thuận với số đa dạng S, d, H’ tuyến trùng với số đa dạng cao vùng công nghiệp (S=24, d=5,4, H’=3,0), tiếp đến vùng lõi (S=19, d=4,6, H’=2,8) sau vùng nuôi trồng (S=18, d=4,2, H’=2,7) (Bảng 3.4) Điều cho thấy rằng, mơi trường đáy vùng ni trồng ổn định hai vùng lại nơi chịu áp lực nhiều nơi chứa chất thải từ trang trại nuôi trồng thủy hải sản địa phương Khi mà mơi trường đáy bị tác động khu hệ động vật đáy khơng xương sống (tuyến trùng sống tự do) phát triển bền vững Sang mùa mưa, môi trường đáy vùng ni trồng có dấu hiệu bị tác động, đường cong sinh khối số lượng dao động quanh nhau, giá trị số W từ 0,033 đến 0,058 Vùng lõi vùng cơng nghiệp có biến động nằm ngưỡng chưa có dấu hiệu bị tác động, đường cong ABC cho thấy ưu đường sinh khối cao hơn, nằm phía đường số lượng Giá trị số W ghi nhận vùng lõi dao động từ 0,099 đến 0,175; vùng công nghiệp từ 0,142 đến 0,227 Có thể giả thuyết rằng, mùa mưa, nước từ thượng nguồn sơng Sài Gòn, Đồng Nai kênh đổ vào rừng ngập mặn mang theo tác nhân gây biến động chất lượng môi trường khu vực Cùng với gia tăng tăng dòng chảy, độ sâu ngập lượng mưa tăng làm thay đổi yếu tố trầm tích, độ mặn, pH yếu tố bất lợi làm thay đổi hấp thu dinh dưỡng, cân đời sống tuyến trùng môi trường đáy Các lồi tuyến trùng khác có khả xâm chiếm môi trường khác phụ thuộc vào nguồn thức ăn ưa thích, khả bơi phát tán chúng môi trường trầm 44 tích Các lồi tuyến trùng sau dòng chảy thủy triều mang bị “bẫy” lại mơi trường trầm tích tính chất trầm tích (xốp hay mịn) cấu trúc rừng (rễ, vật rụng hữu cơ) tùy vào khả thích nghi mà chúng trở nên chiếm ưu biến môi trường [34] [73] Như cần thay đổi nhỏ điều kiện mơi trường tác động lớn đến cấu trúc quần xã tuyến trùng Các nghiên cứu trước tuyến trùng biển rừng ngập mặn cửa sông, ven biển rằng, cấu trúc trầm tích yếu tố tiên ảnh hưởng đến cấu trúc quần xã tuyến trùng chúng lồi sống bám đáy, có khả bơi kém, có khả khuếch tán theo dòng nước thủy triều dẫn đến đặc điểm phân bố khác biệt rõ rệt cấu trúc quần xã tuyến trùng [20] [7] [46] Tại vùng nuôi trồng, chiếm ưu số lượng loài Paracomesoma sp (16%), Terschellingia obese (15%) Việc ghi nhận vài cá thể nhóm có kích thước lớn bên cạnh mật độ ưu giống có kích thước nhỏ có vai trò thị cho môi trường đáy bị xáo trộn dựa đường cong ABC có dạng đường số lượng dao động quanh đường sinh khối với giá trị số W [61] Giống Terschellingia tìm thấy có mặt trầm tích bãi triều phù sa vùng cận nhiệt đới nhiệt đới với mật độ cao [22] [57] Chúng chứng minh lồi có khả thích nghi cao với mơi trường có điều kiện thường xuyên biến đổi cửa sông (độ mặn thay đổi theo mùa), bãi triều (chịu tác động thủy triều lên xuống theo ngày, theo tháng) [43] [79] Khi mơi trường bị tác động, lồi khơng thích nghi suy giảm số lượng dần Trong số lồi khác lại tăng đột biến số lượng chúng có khả thích ứng với thay đổi mơi trường sống suy giảm loài cạnh tranh Nghiên cứu Warwick (1998) [87] đánh giá tác động môi trường đáy dựa sở liệu quần xã động vật đáy cỡ lớn (macrofauna) Ferierfjord Langesundfjord phương pháp sử dụng đường cong ABC cho kết nhanh xác cấp độ tác động tới môi trường khu vực Kết phân tích phương pháp đường cong ABC xáo trộn môi trường đáy liên quan đến chế độ thủy triều thấp ngắn sinh khối nhóm động vật khơng xương sống mức thấp Phương pháp đường cong ABC được mô tả rõ theo đường cong số cá thể sinh khối nghiên cứu Vidakovic & Bogut (2004) [84] công bố áp dụng phương pháp đường cong ABC quần xã tuyến trùng sống tự xáo trộn nhẹ vùng trầm tích cát phần biển sâu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quần xã tuyến trùng biển sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh đặc trưng mật độ cá thể có dao động lớn ba vùng nghiên cứu thuộc hai mùa thu mẫu: khu vực vùng lõi (C) (172 cá thể/10 cm2 (mùa khô) 398 cá thể/10 cm2 (mùa mưa)), khu vực công nghiệp (I) (mùa khô (200 cá thể/10 cm2) cao mùa mưa (166 cá thể/10 cm2)), vùng nuôi trồng (A) (mùa khô 352 cá thể/10 cm2 mùa mưa 1395 cá thể/10 cm2) Có 80 lồi dạng loài tuyến trùng thuộc 20 họ (Enoplida, Plectida, Araeolaimida, Chromadorida, Desmocolecida, Monhysterida) ghi nhận, Monhysterida có số lượng lồi nhiều (25 loài), Araeolaimida (15 loài), Enoplida (12 loài), Desmocolecida (10 loài), Plectida (9 loài) Chromadorida với loài Các loài tuyến trùng sống tự bắt gặp chủ yếu loài tuyến trùng biển Trong mùa khô, quần xã tuyến trùng ghi nhận với 30 giống thuộc 13 họ Các họ có số lượng lồi nhiều bao gồm Linhomoeidae (6 loài), Xyalidae (5 loài) có nhiều họ có lồi Cyatholimidae, Desmoscolecidae, Ironidae, Haliplectidae, Leptolaimidae, Monhysteridae, Oncholaimidae Các họ có số lượng cá thể lớn Desmodoridae (chiếm 23% tổng số lượng cá thể), Chromadoridae (18%), Sphaerolaimidae (16%), Comesomatidae (14%), Axonolaimidae (13%), Linhomoeidae (5%) Oxystominidae chiếm 3% Sang mùa mưa, quần xã tuyến trùng có xu hướng tăng lên với 33 giống thuộc 17 họ Các họ có số lượng lồi nhiều bao gồm Comesomatidae (24%), Linhomoeidae (23%), Chromadoridae (13%), Desmodoridae (10%), Sphaerolaimidae (4%), Oxystominidae (4%), Axonolaimidae (3%) Đặc biệt, thành phần lồi có thay đổi rõ rệt, lồi có số lượng cá thể lớn chiếm 60% tổng số lượng cá thể thu vùng nghiên cứu vào mùa mưa gồm có Paracomesoma sp (17%), Terschellingia obese (15%), Dichromadora affinis (8%), Terschellingia longicaudata (8%), Comesa vitia (7%), Desmodora vietnamica (5%) Phân tích đường cong ABC với số môi trường W cho kết quả: vào mùa khô, môi trường đáy ba vùng nghiên cứu rừng ngập mặn Cần Giờ (vùng nuôi trồng, vùng vùng lõi, vùng cơng nghiệp) chưa có dấu hiệu bị tác động Sang mùa mưa, 46 môi trường đáy vùng ni trồng có dấu hiệu bị tác động, vùng lõi vùng công nghiệp không bị tác động, Kiến nghị Những kết phân tích đa dạng sinh học đặc điểm cấu trúc quần xã tuyến trùng rừng ngập mặn Cần Giờ bước đầu có liệu chất lượng đáy ba vùng nghiên cứu hai mùa năm 2016 Tuy nhiên quan trắc cần tiến hành nhiều năm để đánh giá đầy đủ tiến trình, mức độ nhiễm, khả phục hồi mơi trường (nếu có) Ngồi cần tiến hành phân tích tiêu mơi trường như: kim loại nặng, nitrat, nitrit, coliform, COD, BOD, Từ có nhìn khái qt tác nhân gây tác động đến môi trường đáy rừng ngập mặn Cần Giờ nói chung quần xã tuyến trùng sống tự nói riêng đưa phương hướng giải có biện pháp quản lý môi trường phù hợp cho khu vực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Hồng Đức Đạt, Trần Thanh Tòng, Nguyễn Quốc Thắng, Hồng Minh Đức, Ngơ Văn Trí, Cao Văn Sung (1997), “Đánh giá khả khôi phục khu hệ động vật có xương sống cạn rừng ngập mặn Cần Giờ làm sở khoa học cho biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lí chúng”, Đề tài cấp Sở khoa học Công nghệ Mơi trường TPHCM Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ (2012), “Báo cáo tổng kết tháng đầu năm kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2012” Đoàn Cảnh, Nguyễn Vũ Thanh, (2000), “Tuyến trùng sống tự vùng nước lợ cửa Cái Mép sông Thị Vải”, Tạp chí Sinh học, 22(1): 6-9 Giới thiệu vị trí địa lý Cần Giờ (2005) Http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn, ngày 15/11/2005 Lại Phú Hoàng, Nguyễn Vũ Thanh Ulrich Saint-Paul (2007), “Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự khả phân biệt kiểu rừng ngập mặn khác khu dự trữ sinh Cần Giờ”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia Biển Đông 2007, Nha Trang, tr 237-248 Ngô Thị Lan Võ Đăng Hiến (2011), “Nghiên cứu thành phần quần xã tuyến trùng số sinh cảnh điển hình thuộc Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, tr 119 Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Thanh Hiền Hoàng Thị Thúy Hằng (2013), “Thành phần Tuyến trùng sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 818-826 Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Thị Xuân Phương, Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Thị Mận, Lê Hùng Anh (2015), “Đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 987-992 Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 10 Nguyễn Vũ Thanh, Tạ Huy Thịnh, Phạm Đình Trọng, Nguyễn Đình Tứ, Đồn Cảnh (2002), “Sử dụng số sinh học trung bình ASPT để đánh giá nhanh chất lượng nước hệ sinh thái đất ngập nước vùng Đơng Tháp Mười, Tạp chí Sinh học 26(1): 11-18 11 Nguyễn Vũ Thanh (2007), Động vật chí Việt Nam tập 22, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 455tr 12 Nguyễn Vũ Thanh, Gagarin Nguyễn Đình Tứ (2009), “Thành phần lồi Tuyến trùng (Giun tròn) Biển thuộc họ Comesomatidae Filipjev, 1918 (Nematoda) vùng cửa sông, biển ven bờ Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh học Biển phát triển bền vững, NXB KHTN & CNQG, tr 158-162 13 Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Đình Tứ, Nguyễn Thanh Hiền Gagarin (2013), “Thành phần loài tuyến trùng biển cửa sông rừng ngập mặn cửa sông Hồng”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 702-703 14 Phạm Văn Ngọt cs (2007), Nghiên cứu thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch rừng ngập mặn Cần Giờ Báo cáo khoa học đề tài nhánh cấp nhà nước 15 Phan Nguyên Hồng (1996), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng, Phạm Hồng Thái (2010), “Hiện trạng yếu tố sinh thái tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình” Tạp chí Kinh tế Sinh thái 36: 37-48 18 Tài nguyên rừng ngập mặn Cần Giờ - thành việc khôi phục rừng ngập mặn Http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn, ngày 15/11/2005 19 Thành 30 năm phục hồi, bảo vệ phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ (07/08/1978-07/08/2008) (2005) Http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn, ngày 15/11/2005 B Tài liệu tiếng Anh 20 Adão, H., Alves, A S., Patrício, J., Neto, J M., Costa, M J & Marques, J C (2009), “Spatial distribution of subtidal Nematoda communities along the salinity gradient in southern European estuaries”, Acta Oecologica 35, 287-300 49 21 Alongi, D M (1987), “Intertidal zonation and seasonality of meiobenthos in tropical mangrove estuaries”, Marine Biology 95, 447-458 22 Alongi, D M (1992), “Abundances of benthic microfauna in relation to outwelling of mangrove detritus in a tropical coastal region”, Marine Ecology Progress Series 63, 53-63 23 Alvesa, A S., Adão, H., Patrício, J., Neto, J M., Costa, M J & Marques, J C (2009), “Spatial distribution of subtidal meiobenthos along estuarine gradients in two southern European estuaries (Portugal)”, Journal of the marine biological association of The United Kingdom 89, 1529-1540 24 Andrássy, I (1976), “Evolution as a basis for the systematization of nematodes”, London, Pitman Publishing, 288pp 25 Austen, M C & Warwick, R M (1989), “Comparison of univariate and multivariate aspects of estuarine meiobenthic community structure”, Estuarine, Coastal and Shelf Science 29, 23-42 26 Bale, A J & Kenny, A J (2007), “Sediment analysis and seabed characterisation In: Anastasios Eleftheriou & Mcintyre, A (Eds)”, Methods for the study of marine benthos Oxford, UK, Blackwell Science Ltd 27 Bongers, T., Ferris H (1999), Trends Ecol Evol 14(6): 224-228 28 Cheng, C A., Long, S M & Rosli, N M (2012), “Spatial distribution of tropical estuarine nematode communities in Sarawak, Malaysia (Borneo)”, Raffles Bulletin of Zoology 60, 173-181 29 Chinnadurai, G & Fernando, O J (2006), “Meiobenthos of Cochin mangroves (Southwest coast of India) with emphasis on free-living marine nematode assemblages”, Russian Journal of Nematology 14, 127-137 30 Clarke, K R., & Warwick, R M (2001), “Change in marine communities: an approach to statistical analysis and interpretation”, PRlMER-E Ltd, 2nd edition Plymouth Marine Laboratory, UK, 175pp 31 Danovaro, R., Dell’Anno, A., Corinaldes, C., Magagnini, Noble, R., Tamburini, C., Weinbauer, M (2008), “Major viral impact on the functioning of benthic deep-sea ecosystems”, Nature 454: 1084-7 50 32 De Grisse, A T (1969), “Redescription ou modification de quelques techniques utilisees dans l'etude des nematodes phytoparasitaires”, Mededelingen Rijksfakulteit Landbowwetenschappen Gent 34, 351-369 33 De Ley, P & Blaxter, M (2004), “A new system for Nematoda: combining morphological characters with molecular trees, and translating clades into ranks and taxa”, Nematology Monographs and Perspectives 2, 633-653 34 Eeskin, R A & Palmer, M A (1985), “Suspension of marine nematodes in a turbulent tidal creek: species patterns”, The Biological Bulletin 169, 615-623 35 FAO (1994) “Mangrove forest management guidelines”, FAO forestry department, 353pp 36 FAO (2007), “The world’s mangrove (1980 – 2005)”, FAO forestry paper 153, Rome 37 Gerlach, S A (1978), “Food chain realtionships in subtidal silty and marine sediments and the role of meiofauna in stimulating bacterial productivity”, Oecologia 33, 55-69 38 Giere, O (2009), “Meiobenthology, The Microscopic Motile Fauna of Aquatic Sediments”, Heidelberg, Springer Verlag, 527pp 39 Gray, J S & Elliot, M (2009), “Ecology of marine sediments”, From science to management, New York, Oxford University Press, 225pp 40 Hamels, I., Moens T., Muylaert K & Vyverman W (2001), “Trophic interactions between ciliates and nematodes from an intertidal flat”, Aquatic Microbial Ecology 26, 61-72 41 Heip, C., Vincx, M & Vranken, G (1985), “The ecology of marine nematodes, Oceanography and Marine Biology”, An Annual Review 23, 399-489 42 Hodda, M & Nicholas, W L (1985), “Meiofauna Associated with mangroves in the Hunter River Estuary and Fullerton Cove, Southeastern Australia”, Australian Journal of Marine and Freshwater Research 36, 41-50 43 Hodda, M (1990), “Variation in estuarine littoral nematode populations over three spatial scales”, Estuarine, Coastal and Shelf Science 30, 325-340 44 Hourston, M., Potter, I C., Warwick, R M., Valesini, F J & Clarke, K R (2009), “Spatial and seasonal variations in the ecoloical characteristics of the free-living 51 nematode assemblages in a large microtidal estuary”, Estuarine, Coastal and Shelf Science 82, 309-322 45 Huynh, T M H., Nguyen, H A (2004) "Geoinformatics in Environment monitoring and Land-use planning for the wetland - Case study of Cangio Hochiminh City- South Vietnam", ISEIS' 2004 Conference, August 25 - 27/2004, Regina, Saskatchewan, Canada 46 http://www.nemys.ugent.be 47 Lai, P H (2007), “Meiobenthos with special reference to free-living marine nematodes as bioindicators for different mangrove types in Can Gio Biosphere Reserve, Vietnam”, Doctor of Natural Sciences, University of Bremen 48 Lee, S.Y (1989), “Litter production and seasonality of mangroves in Papua New Guinea”, Aquatic Botany 23(3), 215-224 49 Liao, J (1990), “The chemical properties of the mangrove Solonchak in the northeast part of Haina Island Supplement of Acta Scien-tiarum”, Naturalium Universitatis Sunyatseni 9, 67-72 50 Lin , P., Su, L., Lin, Q Y (1987), “Studies on the mangrove ecosystems of the Jiulong River Estuary in China II Accumulation and biological cycle of potassium and sodium elements in Kandelia candel community”, Acta Ecologica Sinica 7, 102-110 51 Lorenzen, S (1981), “Entwurf eines phylogenetischen Systems der freilebenden nematoden Veröffentlichungen des Institut für Meeres-forschungen bremerhaven”, Supplement 7, 472pp 52 Lorenzen, S (1994), “The phylogenetic systematics of free-living Nematodes”, London, The Ray Society, 383pp 53 Maria, T F., Esteves, A M., Vanaverbeke, J & Vanreusel, A (2013), “Is nematode colonisation in the presence of Scolelepis in tropical sandy-beach sediment similar to the colonisation process in temperate sandy beaches”, Brazilian Journal of Biology 73, 19-28 54 Moens, T & Vincx, M (1997), “Observations on the feeding ecology of estuarine nematodes”, Journal of the marine biological association of The United Kingdom 77, 211-227 52 55 Mohamed Thameemul Ansari, K G., Manokaran, S., Raja, S., Lyla, P S & Ajmal Khan, S (2014), “Interaction of free-living marine nematodes in the artificial mangrove environment (southeast coast of India)”, Environ Monit Assess 186: 293-305 56 Mokievsky, V O., Tchesunov, A V., Udalov, A A & Toan, N D (2011), “Quantitative distribution of Meiobenthos and the structure of the Free-living nematode community of the mangrove intertidal zone in Nha Trang Bay (Vietnam) in the South China Sea”, Russian Journal of Marine Biology 37, 272-283 57 Nadro, S G M., & Olafsson, E (1999), “Soft-bottom fauna with emphasis on nematode assemblage structure in a tropical interidal lagoon in Zanzibar, eastern Africa: I Spatial variability”, Hydrobiologia 405, 133-148 58 Nicholas, W L., Elek, J A., Stewart, A C & Marples, T G (1991), “The nematode fauna of a temperate Australian mangrove mudflat; its population density, diversity and distribution”, Hydrobiologia 209, 13–27 59 Ngo, X Q., Duong, D H., Nguyen, V S., Lam, D A., Tran, T., Nguyen, N C & Nguyen, V T (2009), “Biodiversity of nematode communities in durian storm impacted area, Can Gio mangrove forest, Ho Chi Minh city”, Proceedings of the 3nd National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, 732-738 60 Ngo, X Q (2012), “The ecology of free-living marine nematodes of the Mekong estuaries, VietNam”, Ghent University, 294pp 61 Ngo, X Q., Nguyen N C., Smol, Prozorova, N L & Vanreusel, A (2016), “The strong link of intertidal nematode communities with sediment features in the Mekong estuaries provides a useful tool for biomonitoring”, Environmental Monitoring and Assessment 188(2), pp.1-16 62 Nguyen, H T., Phan, N H & Le, T C (2000), “Cangio Mangrove Biosphere Reserve Ho Chi Minh City”, Report of the UNESCO - MAB Regional Workshop on 'Establishment of Mangrove Biosphere Reserve in Cangio, Southern Vietnam and Biosphere Reserve Network Initiative for Southeast Asia' held in Ho Chi Minh City, Vietnam, 43 63 Nguyen, D T., (2009), “Seasonal and spatial patterns in meiofauna community structure of the Can Gio mangrove forest (Vietnam) with a focus on nematodes and their role as bioindicator”, Doctor in Science, Biology, Ghent University 53 64 Nguyen, D T., Gagarin, V G., Nguyen, V T., Nguyen, T X P & Nguyen, T H., (2014), “Two new nematode species of the genus Daptonema Cobb, 1920 (Nematoda, Xyalidae) from Mangrove Forest Estuary of the Red River, Vietnam”, Inland Water Biology 7(2), 125–133 65 Nguyen, T X P., Nguyen, D T., Nguyen V T & Vanreusel, A (2015), “Nematode diversity patterns at different spatial scales in the Tien Yen Estuary, Quang Ninh Province, Vietnam”, The 6th National Conference on Ecology and Biological Resources, 786-792 66 Nguyen, V T., Nguyen, D T., Nguyen T H & Gagarin, V G (2013), “Fauna of free-living marine nematodes in mangrove ecosystem and estuary of Red River, Vietnam”, The 5th National Conference on Ecology and Biological Resources, 702-709 67 Thanh, N V & Gagarrin, V G (2013), “Three New Species of Nematodes (Nematoda: Enoplida) from Coastal Waters of Vietnam”, Russian Joirnal of Marine biology 39(6), 420-428 68 Tam, N F Y & Wong, Y S (1993), “Retention of nutrients and heavy matals in mangrove sediments receiving wastewater of different strengths”, Enviromental Technology 14, 719-729 69 Tam, N F Y & Wong, Y S (1998), “Retention and distribution of heavy metals in mangrove soils receiving wastewater”, Enviromental pollution 94, 283-291 70 Tam, N F Y & Wong, Y S (2000), “Spatial variation of heavy metals in surface sediments ò Hong Kong mangrove swamps”, Enviromental pollution 110, 195-205 71 Odum, W E & Heald, E J (1975), “The detritus-based food web of an esturine mangrove community”, Proceedings of the Royal Society B-Biological Sciences 270, 96-99 72 Olafsson, E (1995), “Meiobenthos in mangrove areas in Eastern Africa with emphasis on assemblage structure of free-living marine nematodes”, Hydrobiologia 312, 47-57 73 Palmer, M A (1986), “Hydrodynamics and structure: interactive effects on meiofauna dispersal”, Journal of experimental marine biology and ecology 104, 53-68 54 74 Pavluyk, O., Trebukhova, Y., Nguyen, V T & Nguyen, D T (2008), “Meiobenthos in Estuary Part of Long Bay (Gulf of Tonkin, South China Sea, Vietnam)”, Ocean Science Journal 43, 153-160 75 Pinto T K., Austen M C V., Warwick R M., Somerfield P J., Esteves A M., Castro F J V., Santos, P J P (2013), “Nematode diversity in different microhabitats in a mangrove region”, Marine Ecology 34, 257-268 76 Ross, P (1975), The mangrove of southern Vietnam:the impact of military use of herbicides”, In: Proceedings of International Symposium on Biological and Management of Mangroves, Honolulu, Hawaii 2, 695-707 77 Saenger, P (2002), “Mangrove Ecology, Silviculture and Conservation Kluwer”, Academic Publishers, Dordrecht, 11-18 78 Seinhorst J W (1959), “A rapid method for the transfer of nematodes from fixative to anhydrous glycerin”, Nematological 4, 67-69 79 Soetaert, K., Vincx, M., Wittoeck, J & Tulkens, M (1995), “Meiobenthic distribution and nematode community structure in five European estuaries”, Hydrobiologia 311, 185-206 80 Somerfield, P J., Gee, J M & Aryuthaka, C (1998), “Meiofaunal communities in a Malaysian mangrove forest”, Journal of the marine biological association of The United Kingdom 78, 717-732 81 Torres Clarke, K.R & Gorley, R N (2006), “Primer v6: User Manual/Tutorial, Plymouth, Primer-E” 82 Vanhove, S., Vincx, M., Van Gansbeke, D., Gijselinck, W & Schram, D (1992), “The meiobenthos of five mangrove vegetation types in Gazi Bay, Kenya”, Hydrobiologia 247, 99-108 83 Venekey, V., Da Fonseca-Gênvois, V G & Dos Santos, P J P (2011), “Influence of the tidal and rainfall cycles on the population structure and density of Mesacanthion hirsutum Gerlach (Nematoda, Thoracostomopsidae) on a tropical sandy beach (Tamandare Bay, Pernambuco, Brazil)”, Brazilian Journal of Oceanography 59, 253-258 84 Vidakovic, J & Bogut, I (2004), “Aquatic nematodes of Sakadaš lake (Kopački rit Nature Park , Croatia )”, Biologia, Bratislava, 59(5), 567-575 55 85 Warwick, R M (1971), “Nematode associations in Exe estuary”, Journal of the marine biological association of The United Kingdom 51, 439-454 86 Warwick, R M (1986), “A new method for detecting pollution effects on marine macrobenthic communities”, Marine Biology 92, 557-562 87 Warwick, R M., Platt, H M & Somerfield, P J (1998), “Free living marine nematodes”, Part III, Monhysterids, The Linnean Society of London and the Estuarine and Coastal Sciences Association, London, 296pp 56 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Nguyen Dinh Tu, Nguyen Thi Xuan Phuong, Pham Thi Man, Trinh Hoang Bich Diep, Nguyen Thi Linh Trang and NguyenVuThanh, (2017), “Nematode community for different zones in Cangio Biosphare Reserve, Vietnam”, International Science and Technology, Far Eastern State Technical University Fishery University, Conference 51-59 ... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHẠM THỊ MẬN CẤU TRÚC QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG SỐNG TỰ DO VÀ SỬ DỤNG CHÚNG NHƯ SINH VẬT CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH... Cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự sử dụng chúng sinh vật thị môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu Có đặc điểm cấu trúc quần xã tuyến trùng sống tự ba khu... trùng biển sống tự địa điểm thu mẫu rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 24 3.2.3 Đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng biển sống tự rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn

    • 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu

      • 1.2.1. Vị trí địa lý

      • 1.2.2. Đặc điểm tự nhiên

        • 1.2.2.1. Đặc tính thủy văn

        • 1.2.2.2. Khí hậu

        • 1.2.2.3. Thổ nhưỡng

        • 1.2.3. Hệ thực vật và động vật của rừng ngập mặn Cần Giờ

        • 1.2.4. Diện tích tự nhiên và dân số

        • 1.2.5. Đặc điểm kinh tế

        • 1.3. Tổng quan về tuyến trùng và các nghiên cứu về tuyến trùng

          • Hình 1.1. Cấu tạo và giải phẫu cơ thể giun tròn

          • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu - thời gian nghiên cứu

                • Bảng 2.1. Địa điểm và tọa độ các điểm thu mẫu tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

                  • Hình 2.1: Sơ đồ các địa điểm thu mẫu tại rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

                  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                    • 2.2.1. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

                      • 2.2.1.1. Thu mẫu phân tích cơ giới trầm tích

                      • 2.2.1.2. Thu mẫu tuyến trùng

                      • 2.2.2. Phương pháp tiến hành trong phòng thí nghiệm

                        • 2.2.2.1. Phân tích cấu trúc cơ giới trầm tích

                        • 2.2.2.2. Tách lọc mẫu tuyến trùng từ trầm tích

                        • 2.2.2.3. Phương pháp xử lý mẫu và lên tiêu bản

                        • 2.2.2.4. Phương pháp định loại tuyến trùng

                        • 2.2.3. Phương pháp thống kê sinh học

                        • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

                          • 3. Đặc điểm các yếu tố môi trường của các vùng thu mẫu tại rừng ngập mặn Cần Giờ

                            • 3.1.1. Chỉ số thủy lý hóa tại các địa điểm thu mẫu tại rừng ngập mặn Cần Giờ

                              • Bảng 3.1. Chỉ số pH và độ muối của môi trường (trầm tích) tại các điểm thu mẫu của rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan