Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

96 12 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư; phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị quản lý rủi ro trong cho vay dự án đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng, giúp giảm tình trạng nợ xấu và nguy cơ mất vốn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH DUY TIẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HUỲNH DUY TIẾN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu tôi, chưa công bố Luận văn hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu thực tiễn thân hướng dẫn Thầy PGS.TS.Phạm Văn Năng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2014 Người thực luận văn HUỲNH DUY TIẾN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tổng quan cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Chính sách 1.1.1 Cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Chính sách 1.1.2 Dự án vay vốn TDĐT Ngân hàng Chính sách 1.2 Rủi ro tín dụng đầu tư Ngân hàng Chính sách 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng đầu tư 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng đầu tư 1.2.2.1 Rủi ro nguyên nhân từ phía khách hàng vay 1.2.2.2 Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 1.2.2.3 Rủi ro từ nguyên nhân khách quan 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng đầu tư 1.2.4 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đầu tư 1.2.5 Điểm khác biệt rủi ro TDĐT NHCS với rủi ro tín dụng NHTM 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư NHCS 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro TDĐT 1.3.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 10 1.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 11 1.3.4 Nội dung quản lý rủi ro TDĐT 14 1.4 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng theo Basel 16 1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng số nước giới học Ngân hàng Việt Nam 17 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng số nước giới 17 1.5.1.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Phát triển Nhật Bản (DBJ) 17 1.5.1.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB) 19 1.5.1.3 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB) 20 1.5.2 Bài học quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 22 2.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 2.1.1 Thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ NHPT Việt Nam 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 23 2.1.4 Nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 24 2.2.Thực trạng cho vay dự án TDĐT NHPT Việt Nam 25 2.2.1 Tình hình cho vay dự án TDĐT 25 2.2.2 Kết đạt cho vay dự án TDĐT 29 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư NHPT Việt Nam 31 2.3.1 Thực trạng nợ hạn nguyên nhân rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư NHPT Việt Nam 31 2.3.1.1 Thực trạng nợ hạn 31 2.3.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 33 2.3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư NHPT Việt Nam 38 2.3.2.1.Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng NHPT Việt Nam 38 2.3.2.2 Xây dựng văn chế độ, quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng 41 2.3.2.3 Trong công tác thẩm định dự án TDĐT 42 2.3.2.4 Chính sách cho vay dự án TDĐT 43 2.3.2.5 Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt tín dụng NHPT 43 2.3.2.6 Phân loại nợ trích lập dự phịng 44 2.3.2.7 Vấn đề Xử lý rủi ro 47 2.3.2.8 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng 49 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 49 2.3.3.1 Kết đạt quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 49 2.3.3.2 Hạn chế quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 50 2.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý rủi ro tín dụng đầu tư 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 56 3.1 Chiến lược phát triển NHPT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 56 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 56 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 56 3.1.3 Định hướng hoạt động 57 3.2 Các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam 60 3.2.1 Các giải pháp chế, sách 60 3.2.1.1 Tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng phù hợp 60 3.2.1.2 Hồn thiện quy chế, Sổ tay tín dụng 62 3.2.1.3 Điều chỉnh quy định phân cấp cho Chi nhánh 63 3.2.2 Các giải pháp phòng ngừa RRTD 64 3.2.2.1 Nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực 64 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng 66 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án phân tích tín dụng 68 3.2.2.4 Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay 69 3.2.2.5 Hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội 70 3.2.3 Giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất xử lý xảy RRTD 71 3.2.3.1 Nâng cao hiệu công tác thẩm định tài sản bảo đảm sử dụng công cụ bảo hiểm 71 3.2.3.2 Thực phân loại nợ 72 3.2.3.3 Nâng cao hiệu xử lý nợ có vấn đề 73 3.3 Một số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 75 3.3.1 Đối với Chính phủ 75 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHỤ LỤC III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐTV Bảo đảm tiền vay CBTD Cán tín dụng ĐTPT Đầu tư phát triển HĐTD Hợp đồng tín dụng KT-XH Kinh tế - Xã hội NHCS Ngân hàng Chính sách NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước QLRR Quản lý rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TDĐT Tín dụng đầu tư XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Quy mô cho vay TDĐT giai đoạn 2006-2013 26 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo ngành giai đoạn 2006-2013 30 Bảng 2.3 Nợ hạn cho vay TDĐT NHPT Việt Nam 31 Bảng 2.4 Nợ xấu TDĐT NHPT giai đoạn 2006-2013 33 Bảng 2.5 Kết phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2006-2008 45 Bảng 2.6 Kết phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2009-2013 46 Bảng 2.7 Trích lập dự phòng rủi ro TDĐT giai đoạn 2006-2013 47 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Quy mô cho vay TDĐT giai đoạn 2006-2013 29 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nợ cho vay TDĐT giai đoạn 2006-2013 32 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy NHPT Việt Nam …………………………… 24 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức quản lý RRTD NHPT Việt Nam……… 38 Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng NHPT (đề xuất) …………………… 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động cho vay thu hồi nợ vay hoạt động mang tính sống cịn Ngân hàng, tổ chức tín dụng Đối với Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam, hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư (TDĐT) Nhà nước hoạt động chủ yếu, chiếm tỷ lệ lớn dư nợ hệ thống mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng Đây kênh hỗ trợ vốn cho dự án đầu tư phát triển (ĐTPT) thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư chương trình kinh tế lớn quan trọng Nhà nước có tác dụng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước Song, tính chất đặc thù nên hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro gây tổn thất lớn tài cho Ngân hàng Trong năm qua, vấn đề nợ xấu NHPT trở thành mối quan ngại lớn, tỷ lệ nợ hạn dự đốn áp dụng phương pháp phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ nợ xấu thực tế cao nhiều so với số công bố Do vậy, cần phải giảm thiểu thiệt hại phát sinh rủi ro tín dụng (RRTD), phải kiểm sốt RRTD cách có hiệu ln mối quan tâm hàng đầu NHPT Trước đòi hỏi cấp thiết tình hình quản lý rủi ro tín dụng đầu tư nay, chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam 73 Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi cịn hạn Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Nợ hạn từ 10 đến 90 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ hạn từ 91 đến 180 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ miễn giảm lãi khách hàng khơng có đủ khả trả lãi đầy đủ theo HĐTD Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Nợ hạn 360 ngày; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần hạn từ 30 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn NHPT cần tuân thủ xác việc phân loại nợ kiên chuyển nhóm nợ trường hợp vi phạm thời hạn trả nợ theo quy định, xử lý nghiêm việc cố tình cho vay đảo nợ Thời điểm phân loại nợ cam kết ngoại bảng, quý lần, 15 ngày tháng quý, NHPT phải thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý trước theo quy định 3.2.3.3 Nâng cao hiệu xử lý nợ có vấn đề Đối với NHPT Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay TDĐT mức cao, có khoản nợ xấu khó xử lý trở thành nợ có nguy vốn Do đó, để giảm thiểu tổn thất tài sản đồng thời 74 lành mạnh hóa tình hình tài mình, NHPT cần tích cực triển khai thực biện pháp xử lý nợ xấu để thu hồi vốn sau: - NHPT cần giao nhiệm vụ thu hồi, xử lý nợ cho Chi nhánh đảm bảo tính chủ động, khơng có chủ quan, không thả buông xuôi theo khách hàng Chi nhánh cần thành lập tổ thu nợ, tổ giám sát đặc biệt với doanh nghiệp Chi nhánh để phát huy tổng lực thực công tác thu nợ Tại Chi nhánh cần thực rà soát, phân loại khách hàng theo nhóm tiêu chí cụ thể để có giải pháp, ứng xử phù hợp tổ chức thực thu hồi, xử lý nợ: + Đối với khách hàng trả nợ bình thường: Chi nhánh không để phát sinh nợ hạn lãi treo, đôn đốc thu nợ động viên khách hàng chia sẻ khó khăn với NHPT trả nợ trước hạn cho NHPT + Đối với khách hàng gặp khó khăn trả nợ: Chi nhánh thường xuyên trao đổi, giúp đỡ, đề xuất hỗ trợ kịp thời, kéo dài thời gian trả nợ, điều chỉnh mức trả nợ… + Đối với khách hàng ngừng hoạt động, trả nợ: Chi nhánh thực rà soát lập hồ sơ xử lý tài sản xử lý nợ + Đối với khách hàng thiếu hợp tác, chây ỳ: Chi nhánh xem xét xử lý tài sản đảm bảo tiến hành khởi kiện + Đối với dự án, khoản vay thuộc đối tượng xử lý rủi ro: Chi nhánh rà sốt, sớm báo cáo Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan để thực - Các Ban Hội sở cần nhanh chóng, kịp thời cho ý kiến đạo đề xuất kiến nghị Chi nhánh, tránh tình trạng chậm trễ, hội Chi nhánh cơng tác thu nợ Tích cực tăng cường công tác đôn đốc thu hồi nợ vay, tiếp tục triển khai đồn cơng tác phối hợp với chi nhánh để triển khai công tác thu hồi nợ vay.Tích cực triển khai cơng tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay, đặc biệt việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay dự án đầu tư chuyển theo dõi ngoại bảng Ban pháp chế NHPT cần hỗ trợ tích cực mặt pháp lý cho Chi nhánh tiến hành khởi kiện dự án mà chủ đầu tư chây ỳ Ngoài ra, 75 NHPT nên tiến hành thủ tục để xin phép Chính phủ cho bán khoản nợ tồn đọng lâu cho công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) 3.3 Một số kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần ban hành, hồn thiện đồng luật, văn có liên quan để tạo môi trường kinh tế, pháp lý vững cho hoạt động doanh nghiệp ngân hàng Để đạt điều này, Quốc hội quan chức cần sửa đổi hồn thiện số Luật khác có liên quan bên cạnh Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo hiểm, Luật Phá sản, quy định chấp, cầm cố, bảo lãnh… Việc có tác dụng đảm bảo an tồn cho quan hệ tín dụng dựa tảng vững đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động TDĐT NHPT nói riêng - Để cải thiện an tồn tín dụng, NHPT cần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng thời chịu quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động ngân hàng khác Hạn chế tình trạng tín dụng định, phủ cần giảm can thiệp vào hoạt động điều hành tín dụng NHPT Thực mạnh mẽ việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc định cấp tín dụng cho NHPT sở định hướng phát triển Chính phủ nên tập trung quản lý, giám sát chặt chẽ trực tiếp thông qua bộ, ngành chức sở quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cấp lãnh đạo NHPT - Nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất cho NHPT Việt Nam, Chính phủ cần cho phép NHPT Việt Nam yêu cầu chủ đầu tư bổ sung tài sản khác để BĐTV ngồi tài sản hình thành từ vốn vay dự án có hiệu kinh tế thấp Ngồi ra, dự án mà tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiện để BĐTV, cần nâng tỷ lệ BĐTV tài sản khác lên mức 30% - 50% tổng số vốn vay - Hiện tại, mức trích lập quỹ dự phịng rủi ro TDĐT NHPT hàng năm tối đa 0,5% dư nợ bình qn cho vay TDĐT, với mức trích không 76 thể đánh giá hết mức độ rủi ro khó đủ để bù đắp tổn thất có rủi ro xảy Chính phủ cần có quy định lại tỷ lệ trích cho phù hợp với đặc thù NHPT - Cần quy định lại mức lãi suất nợ hạn, cho phép NHPT ấn định mức lãi suất nợ hạn phù hợp với thực tế cho lớn mức lãi suất NHTM theo thời điểm - Thẩm quyền xử lý rủi ro cần điều chỉnh tăng tính chủ động cho NHPT, đồng thời rút gọn đầu mối quan liên quan thủ tục trình XLRR nhằm đẩy nhanh tiến độ xử lý, tạo điều kiện lành mạnh hóa chất lượng nợ 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Về công tác thông tin tín dụng, NHNN cần tập trung nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC), đảm bảo thơng tin tài doanh nghiệp thu thập đầy đủ, kịp thời, xác, cập nhật với tình hình thực tế cung cấp cho ngân hàng, để phục vụ định cho vay NHNN cần quan tâm tới ý kiến phản hồi Ngân hàng áp dụng quy định vào thực hiện, cần tham khảo tính khả thi khó khăn thực để từ đề biện pháp nhằm khắc phục, sửa đổi kịp thời KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở hạn chế cịn tồn cơng tác quản lý rủi ro dự án TDĐT NHPT Căn vào mục tiêu định hướng hoạt động NHPT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, nhằm hạn chế rủi ro cho vay dự án TDĐT, luận văn đề nhóm giải pháp góp phần hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng NHPT như: Các giải pháp chế, sách; Các giải pháp phịng ngừa RRTD; Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất xử lý xảy RRTD Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, NHNN nhằm hỗ trợ NHPT cơng tác quản lý rủi ro tín dụng 77 KẾT LUẬN Với nỗ lực phấn đấu đạo sát sao, quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, Chính phủ, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành UBND địa phương, NHPT khẳng định vai trị cơng cụ Chính phủ việc điều hành kinh tế vĩ mô, thực có hiệu sách tín dụng ĐTPT Nhà nước, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo bình đẳng thành phần kinh tế Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai thực sách tín dụng ĐTPT nhà nước nảy sinh vấn đề rủi ro hoạt động cho vay dự án tín dụng ĐTPT, làm cho tình hình nợ xấu NHPT tăng cao chất lượng tín dụng giảm sút Do đó, việc nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu NHPT giai đoạn Trên sở phân tích nguyên nhân, tồn hoạt động cho vay dự án tín dụng ĐTPT dẫn đến rủi ro tín dụng, luận văn tập trung đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động, góp phần phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHPT Từ chương nêu lý luận chung rủi ro tín dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, đến chương giới thiệu hoạt động tín dụng thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHPT chương đưa nhóm giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng NHPT Luận văn dựa sở kiến thức thu thập trình học tập kinh nghiệm thực tế, với hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Năng Trong trình thực luận văn có nhiều cố gắng nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong quan tâm góp ý Quý thầy, cô đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, 2007 Thơng tư số 111/2007/TT-BTC ngày 12/9/2007 Về việc hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chính phủ, 2006 Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ, 2008 Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 Chính phủ,2009 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 việc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ, 2011 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ, 2012 Nghị số 13/NQ-CP ngày 10/05/2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Đỗ Thị Trà Linh, 2014 Tín dụng đầu tư năm 2013 năm lề triển khai mục tiêu theo chiến lược hoạt động NHPT Tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 91, trang 09-10 Nguyễn Cảnh Hiệp, 2013 Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam Luận án tiến sỹ, Học viện tài Nguyễn Thị Thùy Linh, 2012 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 việc phân loại nợ cam kết ngoại bảng NHPT 12 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2008 Sổ tay nghiệp vụ Tín dụng đầu tư 13 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, 2006-2013 Các báo cáo tổng kết 14 Phan Tuấn Khanh, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 15 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2006 V/v thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam 16.Thủ tướng Chính phủ, 2007 Quyết định số 44/QĐ-TTg ngày 30/03/2007 việc Ban hành Quy chế quản lý tài NHPT Việt Nam 17 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2013 việc phê duyệt chiến lược phát triển NHPT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 18 TKBT(Tổng Hợp), 2014 Một số hoạt động bật NHPT năm 2013 Tạp chí hỗ trợ phát triển, số 90, trang 6-8 19 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động xã hội PHỤ LỤC I DANH MỤC CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ (ban hành kèm theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ) STT I NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI (Không phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt GIỚI HẠN QUY MƠ Nhóm A, B Dự án đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải, rác thải khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu Nhóm A, B cơng nghệ cao, bệnh viện cụm công nghiệp làng nghề Dự án xây dựng nhà cho sinh viên thuê, dự án nhà cho cơng Nhóm nhân lao động khu công nghiệp thuê, dự án nhà cho người có thu nhập thấp khu vực thị theo định A, B C Thủ tướng Chính phủ Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng thiết bị lĩnh vực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường thuộc Danh mục hưởng Nhóm A, B sách khuyến khích phát triển theo định Thủ tướng Chính phủ Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghiệp hỗ trợ, khu Nhóm A, B chế xuất, khu cơng nghệ cao II NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án nuôi, trồng thủy, hải sản gắn với chế biến công nghiệp Dự án phát triển giống trồng, giống vật nuôi, giống lâm Nhóm A, B nghiệp Dự án chăn ni gia súc, gia cầm gắn với chế biến công nghiệp III CƠNG NGHIỆP (Khơng phân biệt địa bàn đầu tư) Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khống sản: - Sản xuất fero hợp kim sắt có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có cơng suất tối thiểu nghìn tấn/năm; - Sản xuất bột màu đioxit titan có cơng suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm Nhóm A, B Nhóm A, B Nhóm A, B STT NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC GIỚI HẠN QUY MÔ Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm thuốc chữa bệnh HIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP Nhóm A, B Dự án đầu tư xây dựng nhà máy phát điện sử dụng nguồn lượng: gió, mặt trời, địa nhiệt, sinh học tài nguyên lượng khác có khả tái tạo Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Dự án đầu tư sản xuất sản phẩm khí trọng điểm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Dự án thuộc danh mục ngành công nghiệp hỗ trợ theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ IV V CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI ĐỊA BÀN CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓ KHĂN, ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN; DỰ ÁN TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ ME SINH SỐNG TẬP TRUNG, CÁC XÃ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 135 VÀ CÁC XÃ BIÊN GIỚI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH 120, CÁC XÃ VÙNG BÃI NGANG (không bao gồm dự án thủy điện, nhiệt điện, sản xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt cầu đường sắt) CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO HIỆP ĐỊNH CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ; CÁC DỰ ÁN CHO VAY THEO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU SỬ DỤNG VỐN NƯỚC NGỒI Nhóm A, B Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B C Nhóm A, B Trong đó: - Các dự án nhóm A, B, C dự án theo Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ (tham khảo Phụ lục II sau đây) - Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ (tham khảo Phụ lục III sau đây) PHỤ LỤC II PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH (Ban hành kèm theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ) STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Theo Nghị số 66/2006/QH11 Quốc hội I Dự án quan trọng quốc gia II Nhóm A Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc phịng có tính chất bảo mật quốc gia, có Khơng kể mức vốn ý nghĩa trị - xã hội quan trọng Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: sản xuất chất độc Khơng kể mức vốn hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự Trên 1.500 tỷ đồng án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thông (khác điểm I - 3), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, Trên 1.000 tỷ đồng điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng III Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Trên 700 tỷ đồng Trên 500 tỷ đồng Nhóm B Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà Từ 75 đến 1.500 tỷ đồng STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH IV Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm II - 1), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thơng tin, điện tử, tin học, hố dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác TỔNG MỨC ĐẦU TƯ Từ 50 đến 1.000 tỷ đồng Từ 40 đến 700 tỷ đồng Từ 30 đến 500 tỷ đồng Nhóm C Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí, hố chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ) Các trường phổ thông nằm quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thơng (khác điểm III - 1), cấp nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, cơng trình khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Dưới 75 tỷ đồng Dưới 50 tỷ đồng Dưới 40 tỷ đồng Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn hố, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác Dưới 30 tỷ đồng (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác Ghi chú: Các dự án nhóm A đường sắt, đường phải phân đoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu theo hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc quan nhà nước phải thực theo định Thủ tướng Chính phủ PHỤ LỤC III DANH MỤC ĐỊA BÀN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ (Ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ) STT Tỉnh Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Bắc Kạn Toàn huyện thị xã Cao Bằng Toàn huyện thị xã Hà Giang Toàn huyện thị xã Lai Châu Toàn huyện thị xã Sơn La Toàn huyện thị xã Điện Biên Toàn huyện thành phố Điện Biên Lào Cai Toàn huyện Tuyên Quang Các huyện Na Hang, Chiêm Hóa Bắc Giang Huyện Sơn Động 10 Hồ Bình Các huyện Đà Bắc, Mai Châu 11 12 13 14 15 16 17 Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Thành phố Lào Cai Các huyện Hàm Yên, Sơn Dương, Yên Sơn thị xã Tuyên Quang Các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, n Thế, Hiệp Hịa Các huyện Kim Bơi, Kỳ Sơn, Lương Sơn, Lạc Thủy, Tân Lạc, Cao Phong, Lạc Sơn, Yên Thủy Các huyện Bình Gia, Đình Lập, Các huyện Bắc Sơn, Chi Lăng, Lạng Sơn Cao Lộc, Lộc Bình, Tràng Định, Hữu Lũng Văn Lãng, Văn Quan Các huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Phú Thọ Các huyện Thanh Sơn, Yên Lập Phù Ninh, Sông Thao, Thanh Ba, Tam Nông, Thanh Thủy Thái Các huyện Đại Từ, Phổ Yên, Phú Các huyện Võ Nhai, Định Hóa Nguyên Lương, Phú Bình, Đồng Hỷ Các huyện Trấn Yên, Văn Chấn, Các huyện Lục Yên, Mù Căng Yên Bái Văn Yên, Yên Bình, thị xã Nghĩa Chải, Trạm Tấu Lộ Các huyện Ba Chẽ, Bình Liêu, Quảng Ninh huyện đảo Cơ Tô đảo, hải Huyện Vân Ðồn đảo thuộc tỉnh Các huyện đảo Bạch Long Vỹ, Hải Phòng Cát Hải Hà Nam Các huyện Lý Nhân, Thanh Liêm STT Tỉnh Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Các huyện Giao Thủy, Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng 18 Nam Định 19 Thái Bình Các huyện Thái Thụy, Tiền Hải 20 Ninh Bình Các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Kim Sơn, Tam Điệp, n Mơ 21 Thanh Hố 22 Nghệ An 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Bá Thước, Lang Chánh, Thường Xuân, Cẩm Thủy, Ngọc Lạc, Như Thanh, Như Xuân Các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Anh Sơn Các huyện Thạch Thành, Nông Cống Các huyện Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Thanh Chương Các huyện Đức Thọ, Kỳ Anh, Các huyện Hương Khê, Hương Hà Tĩnh Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Sơn, Vũ Quang Xuyên, Can Lộc Các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Quảng Bình Các huyện cịn lại Bố Trạch Các huyện Hướng Hóa, Đắc Quảng Trị Các huyện cịn lại Krơng Các huyện Phong Điền, Quảng Thừa Thiên Huyện A Lưới, Nam Đông Điền, Hương Trà, Phú Lộc, Phú Huế Vang Đà Nẵng Huyện đảo Hồng Sa Các huyện Đơng Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Quảng Nam Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Các huyện Đại Lộc, Duy Xuyên Đức, Tiên Phước, Núi Thành đảo Cù Lao Chàm Các huyện Ba Tơ, Trà Bồng, Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long, Bình Quảng Ngãi Các huyện Nghĩa Hành, Sơn Tịnh Sơn, Tây Trà huyện đảo Lý Sơn Các huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Bình Định Các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ Vân Canh, Phù Cát, Tây Sơn Phú Yên Các huyện Sông Hinh, Đồng Các huyện Sông Cầu, Tuy Hòa, Xuân, Sơn Hòa, Phú Hòa Tuy An Khánh Hoà Các huyện Khánh Vĩnh, Khánh Các huyện Vạn Ninh, Diên Sơn, huyện đảo Trường Sa Khánh, Ninh Hòa, thị xã Cam đảo thuộc tỉnh Ranh STT 33 Tỉnh Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Ninh Thuận Tồn huyện Các huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam 34 Bình Thuận Huyện đảo Phú Quý 35 36 37 38 39 Đắk Lắk Gia Lai Kom Tum Đắk Nông Lâm Đồng Bà Rịa Vũng Tàu Toàn huyện Toàn huyện thị xã Toàn huyện thị xã Toàn huyện Toàn huyện Thị xã Bảo Lộc Huyện đảo Côn Đảo Huyện Tân Thành 40 41 Tây Ninh 42 Bình Phước 43 Long An 44 Tiền Giang 45 Bến Tre 46 Trà Vinh 47 Đồng Tháp 48 49 50 Vĩnh Long Sóc Trăng Hậu Giang 51 An Giang 52 53 Bạc Liêu Cà Mau 54 Kiên Giang 55 Địa bàn khác Các huyện Tân Biên, Tân Châu, Các huyện lại Châu Thành, Bến Cầu Các huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Các huyện Đồng Phú, Bình Long, Bù Đốp Phước Long, Chơn Thành Các huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Đức Hịa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng Các huyện Gị Cơng Đơng, Gị Huyện Tân Phước Cơng Tây Các huyện Thạnh Phú, Ba Chi, Các huyện cịn lại Bình Đại Các huyện Cầu Ngang, Cầu Kè, Các huyện Châu Thành, Trà Cú Tiểu Cần Các huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Các huyện cịn lại Tam Nơng, Tháp Mười Huyện Trà Ơn Tồn huyện Thị xã Sóc Trăng Tồn huyện Thị xã Vị Thanh Các huyện An Phú, Tri Tơn, Các huyện cịn lại Thoại Sơn, Tân Châu, Tịnh Biên Toàn huyện Thị xã Bạc Liêu Toàn huyện Thành phố Cà Mau Toàn huyện đảo, hải Thị xã Hà Tiên, thị xã Rạch Giá đảo thuộc tỉnh Các khu công nghệ cao, khu kinh Các khu công nghiệp thành tế hưởng ưu đãi theo Quyết định lập theo Quyết định Thủ thành lập Thủ tướng Chính tướng Chính phủ phủ ... 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Phát triển Việt Nam 3 CHƯƠNG... VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH 1.1 Tổng quan cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Chính sách 1.1.1 Cho vay dự án đầu tư Ngân hàng Chính sách Cho vay dự. .. rủi ro tín dụng cho vay dự án đầu tư NHPT Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng Phát triển

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:28

Hình ảnh liên quan

Hai là, nguồn vốn huy động thông qua các hình thức: - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

ai.

là, nguồn vốn huy động thông qua các hình thức: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Quy mô cho vay TDĐT giai đoạn 2006-2013 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.1..

Quy mô cho vay TDĐT giai đoạn 2006-2013 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay TDĐT theo ngành giai đoạn 2006-2013 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.2..

Dư nợ cho vay TDĐT theo ngành giai đoạn 2006-2013 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. Nợ quá hạn trong cho vay TDĐT của NHPT Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.3..

Nợ quá hạn trong cho vay TDĐT của NHPT Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4 Nợ xấu TDĐT NHPT trong giai đoạn 2006-2013 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.4.

Nợ xấu TDĐT NHPT trong giai đoạn 2006-2013 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2. Mô hình tổ chức quản lý RRTD hiện tại của NHPT Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Sơ đồ 2.2..

Mô hình tổ chức quản lý RRTD hiện tại của NHPT Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5. Kết quả phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2006-2008 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.5..

Kết quả phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2006-2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2009-2013 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.6..

Kết quả phân loại nợ TDĐT giai đoạn 2009-2013 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.7. Trích lập dự phòng rủi ro TDĐT giai đoạn 2006-2013 - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Bảng 2.7..

Trích lập dự phòng rủi ro TDĐT giai đoạn 2006-2013 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

      • 1.1. Tổng quan về cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Chính sách

        • 1.1.1. Cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Chính sách

        • 1.1.2. Dự án vay vốn TDĐT tại Ngân hàng Chính sách

        • 1.2. Rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Chính sách

          • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng đầu tư

          • 1.2.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng đầu tư

            • 1.2.2.1. Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay

            • 1.2.2.2. Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

            • 1.2.2.3. Rủi ro từ các nguyên nhân khách quan

            • 1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng đầu tư

            • 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đầu tư

            • 1.2.5. Điểm khác biệt giữa rủi ro TDĐT của NHCS với rủi ro tín dụng NHTM

            • 1.3. Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư của NHCS

              • 1.3.1. Khái niệm quản lý rủi ro TDĐT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan