Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng cạnh tranh làm nảy sinh những lĩnh vực mới đángquan tâm cho các doanh nghiệp nh quảng cáo, Marketing nhằm đạt đợc vị thếcao trên thị trờng Nhng một số nhân tố “ nội lực ”, chủ quan, có tầm chiến lợclâu dài cho doanh nghiệp lại nằm ở khâu sản xuất Thực tế cho thấy nếu doanhnghiệp hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất l ợng sản phẩm trong khi giá thànhgiảm xuống thì luôn chiếm đợc những đoạn thị trờng lớn với sức cạnh tranh cao.Điều đó cho thấy việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôngiữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển chung của bất kỳ doanh nghiệpnào Có thể nói hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khôngthể thiếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp Hơn nữa nó còn cung cấp chodoanh nghiệp những chỉ tiêu kinh tế quan trọng nh: giá vốn hàng bán, lợi nhuậnkinh doanh, điểm hoà vốn, điểm tối đa lợi nhuận hay nói chung lại là nó chothấy đợc rõ mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng – lợi nhuận Qua đó có thểđánh giá đợc tình hình hoạt động, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp để đara các quyết định quản trị để làm sao không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao chất lợng cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhà máy in Sách Giáo Khoa là một doanh nghiệp Nhà n ớc có kinh nghiệmnhiều năm trong việc in ấn và tiêu thụ các loại sách, báo, tạp chí Với mục đíchkhông ngừng nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Nhà máy đã chútrọng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tuynhiên trớc những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị tr ờng, nhà máycần phải có những biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán để nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
ý thức đợc vai trò của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đối với hoạt động quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tại nhà máy in Sách Giáo Khoa thuộc NhàXuất Bản Giáo Dục với sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ công nhân viên của nhà
máy và cô giáo Phạm Bích Chi, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa” cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm ba phần chính:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongcác doanh nghiệp sản xuất.
1
Trang 2PhÇn II: Thùc tr¹ng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i nhµ m¸yin S¸ch Gi¸o Khoa.
PhÇn III: Ph¬ng híng hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnhs¶n phÈm t¹i nhµ m¸y in S¸ch Gi¸o Khoa.
2
Trang 3Phần I
Lý luận chung về hạch toán chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các
doanh nghiệp sản xuất
1 những vấn đề chung về chi phí sản xuất.1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá có liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong một thờikỳ.
Vậy chi phí sản xuất có bốn đặc điểm sau:
- Thứ nhất: Về chất, chi phí sản xuất là hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá mà trong đó:
+ Lao động sống hao phí gồm: tiền công, tiền lơng, các khoản trích theo lơng+ Lao động vật hoá hao phí gồm: vật t ( thể hiện toàn bộ lao động quá khứ đã tạonên đợc số vật t đó ), khấu hao TSCĐ ( thể hiện một phần lao động quá khứ đã tạo nênTSCĐ đó đợc tính là khấu hao trong kỳ )
- Thứ hai: Về lợng, chi phí sản xuất là hao phí đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền
tệ Đây là thớc đo bắt buộc có trong hạch toán kế toán Chính nhờ đặc điểm này mà tacó thể định lợng chi phí sản xuất bằng một con số duy nhất, tiện cho việc phân tích, sosánh, tính toán các chỉ tiêu kinh tế
- Thứ ba: Về không gian chi phí sản xuất là hao phí có liên quan đến hoạt động
sản xuất tại một doanh nghiệp Đặc điểm này phân biệt chi phí sản xuất với chi phínói chung bởi vì ngoài chi phí sản xuất chi phí còn bao gồm chi phí hoạt động tàichính, chi phí hoạt động bất thờng.
- Thứ t: Về thời gian chi phí sản xuất là hao phí tính cho một thời kỳ Đặc điểm
này phân biệt chi phí sản xuất với t cách là chi phí khác với chi tiêu Chi tiêu là sựgiảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp Trên thực tế cónhững chi phí đợc tính vào kỳ hiện tại nhng cha đợc chi tiêu (các khoản phải trả) haynhững khoản chi tiêu của kỳ hiện tại nhng cha đợc tính vào chi phí (bỏ tiền mua TSCĐrồi khấu hao dần đa vào chi phí).
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
3
Trang 4Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từngnhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định
Phân loại chi phí sản xuất có tác dụng lớn trong việc làm rõ các thông tin kế toán,giúp cho các nhà quản lý ra những quyết định đúng đắn.Tuỳ theo sự xem xét chi phí vàmục đích quản lý mà ngời ta sử dụng các cách phân loại khác nhau theo các tiêu thứckhác nhau.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc phân chia thành các yếu tố sau:* Yếu tố nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừgiá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi)
* Yếu tố nhiên liệu, động lực
* Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
* Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ : là các khoản trích theo lơng tính vào chi phítheo tỷ lệ qui định
* Yếu tố khấu hao TSCĐ
* Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
* Yếu tố chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ khác bằng tiền mà cha phảnánh vào các yếu tố trên.
Cách phân loại này còn gọi là cách phân loại theo nội dung, tính chất kinh tế củachi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu.Theo đó ta biết đợc kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ratrong từng kỳ để lập “ Bản thuyết minh báo cáo tài chính ” (Phần chi phí sản xuất kinhdoanh theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp về phântích tình hình thực hiện dự toán chi phí, lập dự toán chi phí
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc phân chia thành các yếu tố sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu Sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sảnphẩm
* Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, BHXH, BHYT,KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất
4
Trang 5* Chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động chung ở các phânxởng, tổ đội sản xuất Thuộc về chi phí sản xuất chung có: chi phí nhân viên phân x -ởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này còn gọi là cách phân loại theo mục đích, công dụng của chiphí Theo đó sẽ cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sảnxuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau cùng các biện pháp quản lý chi phí có hiệuquả.
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:
* Chi phí trực tiếp (còn gọi là chi phí có thể tách biệt) là những chi phí sản xuấtphát sinh liên quan trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhấtđịnh Đối với loại chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghitrực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.
* Chi phí gián tiếp (còn gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp) là chi phí sảnxuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều loại công việc Đốivới loại chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theomột tiêu thức phù hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc xác định phơng pháp kế toán tậphợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn, hợp lý.
1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vớikhối lợng công việc hoàn thành.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm ba loại:
* Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số khi khối lợng công việc hoàn thành thay
đổi Tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí này lại có tính cố định.
* Định phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số khi khối lợng công việc
hoàn thành thay đổi Tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí này lại biến đổi.
* Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí lẫnđịnh phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm củađịnh phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của định phí.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp để phân tíchđiểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sảnphẩm, tăng hiệu quả kinh doanh
5
Trang 61.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.3.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất:
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cầnphải tập hợp theo đó.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết,tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúpdoanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý chi phí Các doanh nghiệp cần lựa chọn đốitợng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị mình, th ờngcăn cứ vào các mặt sau:
* Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất:
Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất.
Với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp: đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtcó thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng sản xuất hoặcbộ phận sản xuất.
* Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm:
Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là từngsản phẩm.
Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thểlà từng đơn đặt hàng hoặc từng loại sản phẩm tuỳ thuộc vào từng quy trình công nghệsản xuất
* Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh
Nếu trình độ hạch toán càng cao thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể và chi tiết,ngợc lại nếu trình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp hơn.
1.3.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí Theo đó trong thực tế thờng có các phơng phápsau để hạch toán chi phí sản xuất
ph-* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm,theo đó chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từng chi tiết, bộ phận sản phẩm.* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm, theo đó chi phísản xuất đợc tập hợp và phân loại theo nhóm sản phẩm cùng loại.
6
Trang 7* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, theo đó chi phí sảnxuất đợc tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt hàng riêng biệt.
* Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị, theo đó chi phí sản xuất đợctập hợp và phân loại theo từng đơn vị sản xuất (phân xởng, tổ, đội ).
Tuỳ vào đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất cho phù hợp, tuy nhiên trình tự chung của các phơng pháp đócó thể khái quát qua bốn bớc sau:
* Bớc 1: Tập hợp chi phí trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
* Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất phụ cho từng đối tợng sử dụng(nếu có)
* Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng sử dụng * Bớc 4: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2 Những vấn đề chung về giá thành sản phẩm 2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụđã hoàn thành.
Có thể nói sản xuất là một quá trình thống nhất giữa hai mặt hao phí cho sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trongkỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản phẩm Hay nóicách khác giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra ở bất kỳ một thời điểm nào nhng lại liên quan đến khối lợng côngviệc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Với mục đích quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau Giá thành đ ợc xemxét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau Giá thành sản phẩm đợc phân loạitheo các cách chủ yếu sau:
2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và nguồn số liệu để tínhgiá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia làm ba loại:
7
Trang 8+ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc xác định trớc khi tiến hành sản
xuất dựa trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc, các định mức bình quân tiên tiến và dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch không biến đổi trong các kỳ kếhoạch.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, hạ giá thành của doanh nghiệp
+ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc xác định trớc khi tiến hành sản
xuất dựa trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳkế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) Giá thành định mức luôn thay đổi cho phù hợpvới sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạchgiá thành.
Giá thành định mức là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tàisản, vật t, tiền vốn trong doanh nghiệp, đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã ápdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả của chi phí sảnxuất.
+ Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc xác định khi kết thúc quá trình
sản xuất dựa trên những hao phí thực tế có liên quan đến khối lợng sản phẩm hoànthành
Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất củadoanh nghiệp và là căn cứ để xây dựng giá thành kế hoạch ngày càng tiên tiến và xácthực.
Cách phân loại giá thành sản phẩm nh trên có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt ( hụt ) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó điều chỉnh kế hoạch, định mức cho phù hợp.
2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia làm hai loại:
+ Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan
đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Vì vậy giá thànhsản xuất còn đợc gọi là giá thành phân xởng (công xởng).
Giá thành sản xuất đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập khohoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong cácdoanh nghiệp sản xuất.
+ Giá thành tiêu thụ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy giá thành tiêu thụ còn đợcgọi là giá thành toàn bộ (đầy đủ).
8
Trang 9Giá thành tiêu thụ là căn cứ để tính, xác định lãi trớc thuế thu nhập doanhnghiệp.
Cách phân loại giá thành sản phẩm nh trên giúp các nhà quản lý biết đợc kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp đang kinhdoanh.
2.3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
2.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đócó thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sảnxuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Cần phân biệt đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phảitập hợp theo đó.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết,tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúpdoanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý chi phí, còn đối tợng tính giá thành là căn cứđể kế toán tổ chức bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thànhthích hợp phục vụ cho việc quản lý tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toánhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thểcó nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại hoặc chúng có thể đồng nhất là một.
2.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc hệ thống phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuầntuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.
Trong thực tế có các phơng pháp tính giá thành sản phẩm nh sau:
+ Phơng pháp trực tiếp: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản
xuất giản đơn với số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuấtngắn.
Công thức tính:
Tổng giá thànhsản phẩm=
Tổng chi phí sản xuất
thực tế phát sinh trong kỳ
Chênh lệch sản phẩm dởdang đầu kỳ và cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm =
9
Trang 10Khối lợng sản phẩm
+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp mà
quá trình sản xuất sản phẩm đợc tiến hành ở nhiều bộ phận sản xuất hay nhiều giaiđoạn công nghệ Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng tất cả các chi phísản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giaiđoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm.
Công thức tính:
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + + Zn
+ Phơng pháp hệ số: Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp mà trong cùng
một qúa trình sản xuất từ cùng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thuđợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loạisản phẩm đợc mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Với phơng pháp nàykế toán phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm khác nhau về sảnphẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan giá thành các loại sản phẩm đã hạchtoán để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản sản xuất của các = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dang loại sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
Giá thành đơn Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
+ Phơng pháp tỷ lệ: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất
sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khíchế tạo Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán tiến hành hạch toán chi phí sảnxuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuấtthực tế với chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức, kế toán sẽ tính ra giá thành đơnvị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.
10
Trang 11Công thức tính:Giá thành thực tế
đơn vị sản phẩmtừng loại
Trong đó:
Tỷ lệ chi phísản phẩm =
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại sản phẩm
+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phơng pháp này áp dụng với các
doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thuđợc còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ Để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phảiloại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩmphụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh giá ớc tính, giá nguyên vật liệu banđầu
Công thức tính:
Tổng giáGiá trị SP Tổng CPSX Giá trị Giá trị SP thành sản=dở dang + phát sinh - SP phụ - dở dangphẩm chính đầu kỳ trong kỳ thu hồicuối kỳ
+ Phơng pháp liên hợp : Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ
chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra phức tạpđòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh đối với cácdoanh nghiệp sản xuất hoá chất, may mặc Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp cácphơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loạitrừ sản phẩm phụ
11
Trang 12hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất Nh vậy trong trờng hợp này, kỳ tính giáthành không trùng với kỳ báo cáo
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽ giúpcho việc tổ chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấpthông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, trung thực, phát huy đợc vai tròkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm
Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kếtquả sản xuất Giữa chúng có những điểm giống và khác nhau sau:
* Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các hao phívề lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình chế tạosản phẩm.
* Khác nhau:
Về mặt lợng: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuấtkinh doanh mà không tính đến chi phí đó đã tạo ra sản phẩm hoàn thành hay cha, còngiá thành sản phẩm lại bao gồm những chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Về mặt thời gian: Chi phí sản xuất chỉ tính cho một thời kỳ nhất định còn giáthành sản phẩm lại liên quan cả đến chi phí kỳ trớc chuyển sang và chi phí trích trớckỳ này Mối quan hệ trên đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
CPSX dở dang
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành CPSX dở dangcuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang ( CPSX dở dang ) đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặccác ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằngtổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
4 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm
Nền kinh tế thị trờng cạnh tranh làm nảy sinh những lĩnh vực mới đáng quan tâm cho các doanh nghiệp nh quảng cáo, Marketing nhằm đạt đợc vị thế cao trênthị trờng Nhng một số nhân tố “ nội lực ”, chủ quan, có tầm chiến lợc lâu dài cho
12
Trang 13doanh nghiệp lại nằm ở khâu sản xuất Thực tế cho thấy nếu doanh nghiệp hạ thấp chiphí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm trong khi giá thành giảm xuống thì luônchiếm đợc những đoạn thị trờng lớn với sức cạnh tranh cao Điều đó cho thấy việcquản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn giữ vai trò quan trọng trongchiến lợc phát triển chung của bất kỳ doanh nghiệp nào Có thể nói hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là không thể thiếu trong công tác kế toán củadoanh nghiệp Hơn nữa nó còn cung cấp cho doanh nghiệp những chỉ tiêu kinh tếquan trọng nh: giá vốn hàng bán, lợi nhuận kinh doanh, điểm hoà vốn, điểm tối đa lợinhuận hay nói chung lại là nó cho thấy đợc rõ mối quan hệ giữa chi phí – khối l-ợng – lợi nhuận Qua đó có thể đánh giá đợc tình hình hoạt động, khả năng kinhdoanh của doanh nghiệp để đa ra các quyết định quản trị để làm sao không ngừng tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng cũng nh khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp
Vậy để phản ánh đợc đúng các thông tin cần thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phảitổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác và tính đúng, tính đủ giá thànhsản phẩm.
5 Hạch toán chi phí sản xuất 5.1 Hạch toán ban đầu chi phí sản xuất.
Hạch toán ban đầu chi phí sản xuất chính là áp dụng phơng pháp chứng từ củakế toán vào phần kế toán chi phí sản xuất Theo đó kế toán chi phí sản xuất phải xâydựng danh mục chứng từ sử dụng và chơng trình luân chuyển chứng từ trên cơ sở quyđịnh chung của chế độ và đặc điểm riêng của đơn vị.
Các chứng từ sử dụng phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản về tên gọi chứng từ; tênvà địa chỉ của đơn vị, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh; ngàytháng và số hiệu chứng từ; nội dung và quy mô của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; chữký của những ngời chịu trách nhiệm về thực hiện các nghiệp vụ ngoài ra còn có thể cócác yếu tố bổ sung khác
Đối với hạch toán chi phí sản xuất kế toán thờng sử dụng các chứng từ nh phiếuxuất, phiếu chi, bảng tính khấu hao TSCĐ
Chứng từ kế toán nói chung và chứng từ hạch toán chi phí sản xuất nói riêng cónhiều loại với đặc tính luân chuyển khác nhau nên các giai đoạn (khâu) cụ thể của quátrình luân chuyển cũng khác nhau nhng chung quy lại, luân chuyển chứng từ thờngbao gồm các giai đoạn (khâu) sau:
* Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ từ bênngoài).
* Kiểm tra chứng từ.
13
Trang 14* Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán.* Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế toán.
* Chuyển chứng từ về lu trữ và huỷ.
5.2 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất.
Trong thực tế chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại lại có thể thuộc vềnhiều đối tợng, phạm vi khác nhau Để quản lý tốt chi phí sản xuất cần thiết phải biếtđợc các yếu tố cấu thành nên tổng chi phí sản xuất bởi các quyết định quản trị cầnchính xác đối tợng Do vậy cần thiết phải tổ chức hạch toán chi tiết chi phí sản xuất
Hạch toán kế toán cũng mang tính “ nghệ thuật”, nó biểu hiện ở nhiều điểmsong có thể nói là rõ nét trong tổ chức hạch toán chi tiết mà hạch toán chi tiết chi phísản xuất là một điển hình, nó tuỳ thuộc yêu cầu, đặc điểm từng doanh nghiệp và trìnhđộ của cán bộ kế toán Tuy nhiên cũng có thể dựa trên một số căn cứ sau để tổ chứccho phù hợp:
+ Yêu cầu của quản lý: yêu cầu quản lý cần mức độ chi tiết chi phí nh thế nào?Càng theo dõi chi tiết chi phí sản xuất thì quản lý càng tốt đối tợng.
+ Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất lựa chọn: nếu đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là các phân xởng, sản phẩm thì thờng chi tiết tiếp theo là các yếu tố chi phí
Có thể mở sổ chi tiết chi phí sản xuất theo mẫu sau:
Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh
( Dùng cho các TK 621, 622, 627, 154, 631, 142, 355 )Tài khoản
Tên phân xởng Tên sản phẩm, dịch vụ Ngày
tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK Số
Tổngsố tiền
- Cộng phát sinh- Ghi có TK - Số d cuối kỳ
14
Trang 15Ngày tháng năm
Sổ này đợc mở theo từng đối tợng tập hợp chi phí ( theo phân xởng bộ phận sảnxuất, theo sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ hoặc theo từng nội dung chi phí ).
5.3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
5.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợngtập hợp chi phí riêng biệt ( phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sảnphẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùngcó liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đ-ợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợngcó liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao,theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm
Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí vât liệu phân bổ chotừng đối tợng=
Tổng chi phí vật liệucần phân bổx
Tỷ lệ (hay hệ số)phân bổTỷ lệ (hay hệ số) phân
Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợnga Phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 - chiphí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm)
Bên Nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có : - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d.
a.2 Phơng pháp hạch toán (Sơ đồ 1 trang bên)
15
Trang 16sơ đồ 1: hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệutrực tiếp (kktx)
b Phơng pháp kiểm kê định kỳ
b.1.Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sửdụng TK 621 – chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Các chi phí đợc phản ánh trên tàikhoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi mộtlần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyênvật liệu tồn kho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của tài khoản 621 nh sau:
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở theo từng đối tợng hạch toán chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ )
b.2.Phơng pháp hạch toán
sơ đồ 2: hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trựctiếp (kkđk)
16Vật liệu mua xuất dùng trực tiếp chế tạo
sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ(không qua kho)
TK 152TK 152
Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp chếtạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch
Trang 175.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền l-ơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng ( phụ cấp khu vực,đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ ) Ngoài ra chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủsử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất địnhvới số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất
a Phơng pháp kê khai thờng xuyên
để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622- chi phínhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phính tài khoản 621.
Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.
b Phơng pháp kiểm kê định kỳ
Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm lao
17TK 631TK 111, 112, 331
Các tr ờng hợp tăng giá trị vật liệu khác: nhận vốn góp, cấp phát,
Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùng đầu kỳ
Trang 18vụ, dịch vụ kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng:
Nợ TK 631 ( chi tiết đối tợng )
Có TK 622 ( chi tiết đối tợng )
5.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩmsau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp
a Phơng pháp kê khai thờng xuyên
a.1 Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 –
chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ Bên Nợ: chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển ( hay phân bổ ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm hay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho cácloại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
6271 : chi phí nhân viên phân xởng6272 : chi phí vật liệu
6273 : chi phí dụng cụ sản xuất 6274 : chi phí khấu hao TSCĐ 6277 : chi phí dịch vụ mua ngoài6278 : chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp từng ngành, TK 627 có thểmở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí.
a.2 Phơng pháp hạch toán.
sơ đồ 3: hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (kktx)
18TK 111, 112, 152
TK 154TK 334, 338
Chi phí nhân viên
TK 627
TK 152
TK 142,135
Chi phí theo dự toán
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
133 Thuế GTGT
Trang 19Nợ TK 631 ( chi tiết đối tợng )
Có TK 627 ( chi tiết phân xởng )
c Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụtrong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, thờng sử dụng các tiêuthức phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thựctế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất
Công thức tính:=
Tổng tiêu thức phân bổ của từng
19
Trang 20Mức chi phí sản xuấtchung phân bổ chotừng đối tợng
Tổng chi phísản xuất chung
cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả
các đối tợng
5.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
a Tổng hợp chi phí sản xuất.
a.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơiphát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loạilao vụ, dịch vụ của các bộ phân sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanhphụ ( kể cả thuê ngoài gia công chế biến )
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ ( chi phí nguyên vật liệu trựctiếp; chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung )
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, laovụ, dịch vụ đã hoàn thành.
D nợ: chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoàn thành.
* Phơng pháp hạch toán
sơ đồ 4: tổng hợp chi phí sản xuất (kktx)
20TK 154
thực tế
Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
TK 632Tiêu thụ thẳng
Gửi bán Nhập kho
Trang 21Cần chú ý rằng: Trờng hợp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất kinh doanhphụ phục vụ cho các đối tợng, kế toán ghi theo giá thành sản phẩm, dịch vụ phục vụ.
a.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng tài khoản 631 – Giá thành sản xuất Tài khoản này đợc hạch toán chitiết theo địa điểm phát sinh chi phí ( phân xởng, bộ phận sản xuất ) và theo loại,nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ tơng tự nh tài khoản 154 Nội dung phảnánh của tài khoản 631:
Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ tơng tựnh tài khoản 154 Nội dung phản ánh của tài khoản 631:
Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành - Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d.
Cách thức tổng hợp theo sơ đồ sau nh sau:
* Phơng pháp hạch toán
Sơ đồ 5: tổng hợp chi phí sản xuất (KKĐK)
21TK 621
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành SX của sảnphẩm, dịch vụ hoàn thành
Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Trang 22b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiếtphải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sảnxuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụngmột trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: căncứ vào định mức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch ) cho các khâu, các bớc, các công việctrong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng: Dựa theomức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sảnphẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơng địnhmức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụngđể tính các chi phí chế biến còn các chi phí nguyên, vật liệu chính phải xác định theosố thực tế đã dùng.
Giá trị vật Số lợng S P dở dang cuối kỳToàn bộliệu chính ( không quy đổi )giá trị vật
sản phẩm Số lợng + Số lợng S P dởxuất dùngdở dang thành phẩm dang không quy đổi
Chi phí Số lợng S P dở dang cuối kỳ Tổng
Giá trị sản Giá trị NVL 50% phẩm dở dang = chính nằm trong + chi phí cha hoàn thành SP dở dang chế biến chế biến
22
Trang 23- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính: Theophơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy trongsản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp hoặctheo chi phí trực tiếp: Theo phơng pháp này trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ baogồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhâncông trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.
Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giátrị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi
phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.
6 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
Trên cơ sở các phơng pháp chung để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần lựachọn và áp dụng vào từng loại hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc điểm tổ chứcsản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cũng nh phù hợp với đối t-ợng hạch toán chi phí Sau đây là phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trongmột số loại hình doanh nghiệp chủ yếu.
6.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuất mộthoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dangkhông có hoặc có không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, quặng, hảisản ; các doanh nghiệp sản xuất động lực (điện, nớc, hơi nớc, khí nén, khí đốt ) Dosố lợng mặt hàng ít nên việc hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành theo sản phẩm,mỗi một mặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất.Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp(giản đơn) hoặc phơng pháp liên hợp.
6.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đối với doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng, kế toántiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành sảnphẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tínhchất và số lợng sản phẩm của từng đơn đặt hàng sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nhphơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơngpháp liên hợp
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phísản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, không kể số lợng sảnphẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp.
23
Trang 24Đối với các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp) phát sinh trong kỳliên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đótheo các chứng từ gốc (hay bảng phân bổ chi phí) Đối với chi phí sản xuất chung, saukhi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất,nhân công trực tiếp).
Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoànthành nên kỳ tính giá thành thờng không đồng nhất với kỳ báo cáo Đối với những đơnđặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đó đềucoi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoànthành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đó chính là tổng giá thành sản phẩm củađơn và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn chia chosố lợng sản phẩm trong đơn.
Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết, theo yêu cầu công tác quản lý cầnxác định khối lợng công việc hoàn thành trong kỳ thì với những đơn đặt hàng chỉ mớihoàn thành một phần, việc xác định sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giáthành kế hoạch ( hay định mức ) hoặc theo mức độ hoàn thành của đơn.
6.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.
Sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính Sảnphẩm lao vụ của sản xuất phụ đợc sử dụng cho các nhu cầu cầu cảu SXKD chính, phần còn lạicó thể cung cấp cho bên ngoài Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất, kinhdoanh phụ còn tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuấtphụ trong doanh nghiệp, cụ thể:
6.3.1 Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận SXKD phụhoặc phục vụ không đáng kể.
Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng bộ phận, từng hoạt động Giá thành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.
6.3.2 Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận SXKDphụ.
Có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành sau đây:
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng pháp này, ớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh phụ và xácđịnh giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho cácđối tợng khác theo giá thành đơn vị mới:
Giá Tổng chi phíGiá trị lao vụ nhận Giá trị lao vụ phục vụthànhban đầu + của PXSX phụ khác - PXSXphụ khác (kể cả
24
Trang 25phân bổ đến (kể cả tiêu thụ nội bộ) tiêu thụ nội bộ)
- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xây dựng và giải các phơng trình đại số đểtính giá thành sản phẩm, lao vụ của SXKD phụ phục vụ các đối tợng.
6.4 Doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo địnhmức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chêch lệch so với định mức phátsinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinhtrong kỳ thành ba loại: Theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênhlệch so với định mức Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằngcách:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệchthực tế=định mức do thay đổi so vớisản phẩm sản phẩm định mức định mức
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên tiếnhiện hành ngày đầu kỳ ( thờng là đầu tháng ) Tuỳ theo tính chất quy trình công nghệsản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng các phơng pháp tính giá thànhđịnh mức khác nhau ( theo sản phẩm hoàn thành, theo chi tiết, bộ phận sản phẩm rồitổng hợp lại ) Để thực hiện định mức cũng nh kiểm tra tình hình thi hành định mứcđợc thuận lợi, việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng Trờng hợpthay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng sau mới phải điều chỉnh.Còn những chi phí phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi làchênh lệch so với định mức hay thoát ly định mức.
6.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trìnhcông nghệ bao gồm nhiều bớc ( giai đoạn ) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định,mỗi bớc ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng ( hay
25
Trang 26nguyên liệu ) chế biến của bớc sau thì phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất làhạch toán theo bớc chế biến ( giai đoạn công nghệ ) Theo phơng pháp này, chi phísản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chiphí sản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớctheo tiêu thức phù hợp Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kếthợp phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số ( hoặc tỷ lệ ) tuỳ thuộc vào phơng ánhạch toán.
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm: phơng ánhạch toán này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nộibộ cao hoặc bán thành phẩm đợc bán ra ngoài Đặc điểm của phơng án hạch toán nàylà khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị bán thành phẩmcủa các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phản ánhtheo từng khoản mục chi phí gọi là kết chuyển tuần tự.
Với quy trình công nghệ có n bớc ta có các công thức:
Chi phí NVL chính (bỏ
một lần từ đầu)+ Chi phí chế biến bớc 1=
Giá thành bán thànhphẩm bớc 1
Giá thành bán thành
phẩm bớc 1+ Chi phí chế biến bớc 2=
Giá thành bán thànhphẩm bớc 2
Giá thành bán thành
phẩm bớc n –1 + Chi phí chế biến bớc n=
Giá thành thành phẩmhoàn thành
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án không có bán thành phẩm: theo phơngán này chi phí chế biến phát sinh trong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giáthành thành phẩm một cách đồng thời, song song nên còn gọi là kết chuyển song song(sơ đồ 6).
sơ đồ 6: tính giá thành phân bớc theo phơng án khôngcó bán thành phẩm
26
Trang 277 sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
Căn cứ vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, yêu cầu quản lý của đơn vịcũng nh trình độ hạch toán chi phí sản xuất của lao động kế toán mà các sổ thẻ kếtoán chi tiết, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ đợc thiết kế phùhợp Tiếp theo cần xây dựng mối liên hệ ghi chép chi phí trên hệ thống sổ, tài khoảnđã chọn trong khuôn khổ của hình thức kế toán nhất định Mối liên hệ đó thể hiện quacác sơ đồ số 7,8,9,10 tơng ứng với mỗi hình thức ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký – Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 và các TK liên quan
Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết các TK 621, 622, 627, 154
hoặc 631
Bảng tính giá thành và các bảng tổng hợp chi
tiết khácChi phí NVL chính tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí chế biến b ỡc n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
hoàn thành
Trang 28tiết khác
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc (bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 và các
Trang 29tiÕt kh¸c
Sæ c¸i c¸c TK 621, 622, 627, 154 hoÆc 631 vµ c¸c TK liªn quan
B¸o c¸o kÕ to¸n B¶ng kª sè
4, 5, 6
Trang 30thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa
1.Khái quát chung về nhà máy in Sách Giáo Khoa
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Nhà máy in Sách Giáo Khoa Đông Anh là một doanh nghiệp nhà nớc, hạch toánkinh tế độc lập, có t cách pháp nhân nhng nó trực thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Có tàikhoản tại ngân hàng nhà nớc, có con dấu riêng để giao dịch theo nhiệm vụ và quyềnhạn do giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục ủy quyền, đợc đi vay vốn tại các ngân hàngđịa phơng để hoạt động Nhà máy đợc thành lập theo quyết định số 644/QĐ ngày9/9/1975 của Bộ Giáo Dục.
Tiền thân là ban kiến thiết nhà máy in Sách Giáo Khoa Trang thiết bị máy móckỹ thuật hoàn toàn do Trung Quốc viện trợ năm 1972 Đầu năm 1973 bắt đầu xâydựng đến ngày 9/9/1975 cắt băng khánh thành Đầu năm 1976 chính thức đi vào sảnxuất theo yêu cầu của Bộ giao Bớc đầu với đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu750 ngời đảm bảo 1 tỷ trang in sách giáo khoa mỗi năm.
Trải qua 27 năm trởng thành và phát triển không ngừng, nhà máy đã từng bớc ớc những bớc dài vững chắc Sản lợng trang in ngày càng nhiều, chất lợng ngày càngcao, lợi nhuận ngày càng lớn, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đ ợc cảithiện Với sự nỗ lực cố gắng vơn lên giành những thắng lợi mới trong công cuộc phụcvụ cải cách giáo dục của Đảng và Nhà nớc, nhà máy đã đạt đợc những thành tựu: Đợcnhà nớc tặng Huân chơng lao động hạng ba năm 1991, Huân chơng lao dộng hạng hainăm 1995 và mới đây năm 2002 là huân chơng lao động hạng nhất.
Từ khi có nghị quyết của Đảng, chuyển dần nền kinh tế đất nớc sang cơ chế thịtrờng, nhà máy đã nhanh chóng tiếp cận thích nghi kịp thời đáp ứng với yêu cầuchung của cả nớc Sau khi có chủ trơng của nhà nớc cho phép đăng ký lại việc thànhlập doanh nghiệp Ngày 22/4/1994 , nhà máy in Sách Giáo Khoa là một trong nhữngdoanh nghiệp sớm đợc Bộ giáo dục và đào tạo quyết định lại thành lập doanh nghiệpNhà nớc Bằng sự nỗ lực cố găng vơn lên của chính mình, nhà máy đã đầu t thêmnhiều máy móc thiết bị hiện đại của Nhật, Đức để làm đợc những mặt hàng cao cấp,đủ khả năng cạnh tranh với những xí nghiệp in khác trong làng in Việt Nam.
Đến nay tuy chỉ hơn 200 cán bộ công nhân viên nhng đảm nhiệm 2 tỷ trangin/năm góp phần không nhỏ vào việc cung cấp sách giáo khoa trong cả cả nớc Nhiệmvụ chính của Nhà máy là in sách giáo khoa từ lớp 1 đến bậc đại học theo yêu cầu củaBộ và Nhà xuất bản Giáo dục Ngoài ra nhà máy còn in cho tất cả các bạn hàng khác Sau nghị quyết 217 HĐBT của Hội đồng Bộ trởng trớc đây, bây giờ là Thủ tớngChính phủ ký ngày 14/11/1987 đã giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho cácđơn vị cơ sở Nhà máy đã có những bớc chuyển mình về mọi mặt, không chỉ tronglĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cả trong khâu tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại lao
30
Trang 31động Vấn đề chất lợng sản phẩm, năng suất lao động , mọi vấn đề đều đợc cân nhắc,xem xét lại với mục đích thích ứng với cơ chế thị trờng Cùng với việc sắp xếp lại laođộng, nhà máy đã mạnh dạn vay vốn, xin ngân sách Nhà nớc, trích quỹ phát triển sảnxuất đầu t mua sắm một số máy móc thiết bị hiện đại nhằm nâng cao sản lợng, năngsuất lao động, chất lợng sản phẩm.
Là một nhà máy nằm ở xa trung tâm Hà Nội nên khách hàng thờng ngại đi xa, ítđến với nhà máy Để giải quyết vấn đề này, nhà máy đã dùng chính sách giá mềmdẻo, thởng công tác viên nhằm khuyến khích khách hàng đến với nhà máy Đồng thờinhà máy mở văn phòng đại diện tại 57 Giảng Võ để tiện giao dịch với khách hàng Nhà máy in SGK là một doanh nghiệp hạch toán độc lập nhng có đặc thùkhoảng 3/4 tổng sản lợng là của khách hàng Nhà xuất bản Giáo dục nên công việc ổnđịnh, giấy in là nguyên liệu chính do khách hàng mang lại Đầu ra do khách hànghoàn toàn chịu trách nhệm tiêu thụ, còn lại khoảng 1/4 sản lợng do nhà máy tự tìm tòikhai thác Do đặc thù là in sách giáo khoa nên sản suất cũng theo mùa vụ học kỳ I vàhọc kỳ II Trong khoảng gần 3 tháng còn lại phải lo việc làm cho ngời lao động Cũngdo in sách giáo khoa nên giá cả do nhà nớc quy định, muốn có lãi không có cách nàokhác là giảm các chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm Chính vì thế cho nên liên tục27 năm qua, nhà máy luôn luôn hoàn thành mọi chỉ tiêu của nhà nớc, đời sống ngờilao động ngày càng đợc cải thiện năm sau cao hơn năm trớc.
1.2.Qui trình sản xuất của nhà máy in SGK
sơ đồ 11: mô hình tổ chức sản xuất tại nhà máy in sgk
sơ đồ 12: Quy trình công nghệ tại nhà máy in sgk
31Khách hàng
2 phân x ởngSáchin offset
Sắp chữđiện tử
Phơi bản
In offset
Bình, sửachế bản vi tính
Đếm chọnsản phẩm
Bắt taysách
3 mặt
Trang 32Dựa vào đặc điểm SXKD và qui trình sản xuất nên nhà máy đã có đợc nhiềuthuận lợi nh : Doanh thu tăng trởng mạnh, sản xuất ổn định đang trên đà đi lên Từ đó,nhà máy thực hiện đa dạng hoá các loại sản phẩm và đa phơng hoá các quan hệ, mởrộng thị trờng sản xuất và tiêu thụ Bên cạnh việc nhà máy đã khai thác triệt để tiềmnăng lao động đất đai, nhà xởng và trang thiết bị hiện có nên việc sản xuất kinh doanhbớc dần vào thế ổn định, dần dần tiến tới việc làm và thu nhập thờng xuyên ổn địnhcho cán bộ công nhân viên.
Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những khó khăn đáng kể nh một số qui trìnhcòn phải làm thủ công, máy móc đã quá cũ nên năng suất không đạt đợc tối đa Ngoàira quản lý cha chặt chẽ về mọi mặt nên gây ra sai hỏng lãng phí, thiếu hụt sản phẩm.
1.3 Bộ máy tổ chức quản lý tại nhà máy in Sách Giáo Khoa
Qua 26 năm hoạt động, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh củanhà máy đã có nhiều thay đổi về số lợng nhân viên, về cơ cấu quản lý, phạm vi quảnlý Cho đến nay nhà máy đã hoàn thiện gọn nhẹ bộ máy quản lý, hoạt động có năngsuất và hiệu hiệu quả cao
Sơ đồ 13: Tổ chức bộ máy quản lý tại nhà máy in Sách giáo khoa
Ban giám đốc gồm 2 ngời:1 giám đốc và 1 phó giám đốc
Giám đốc có trách nhiệm quản lý về tổ chức nhân sự, các loại vốn, các quỹ bằng tiền,vật t, hàng hoá, tài sản gồm nhà xởng, kho tàng, máy móc, phơng tiện vận chuyển…cùng với các loại hồ sơ về sổ sách tài chính, tài sản theo phân cấp quản lý do ônggiám đốc Nhà xuất bản Giáo dục qui định
BanGiám đốc
PhòngTổchức Hành chính
Phòng tàivụ
Phòng kế hoạch,
vật t
Tổ KCS
Trang 33Phó giám đốc có trách nhiệm trực tiếp phụ trách phòng Kế hoạch – Vật t Thaymặt giám đốc điều hành công tác quản lý nhà máy khi giám đốc đi vắng
Cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm:
- Phòng Kế toán - tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán, lập báocáo tài chính cũng nh lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu chogiám đốc trong việc ra các quyết định.
- Phòng Tổ chức hành chính ( gồm 18 ngời): Xắp xếp và kí hợp đồng lao động,kiểm tra giám sát việc thực hiện nội qui lao động Xây dựng phơng án và tính toán l-ơng trả cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế hoạch, vật t ( gồm 35 ngời): Xây dựng kế hoạch sản xuất kĩ thuậthàng năm, chỉ đạo đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất Tổ chức thực hiện mua sắmcung cấp vật t, phụ tùng theo yêu cầu của kế hoạch sản xuất.
- Phân xởng in offset ( gồm 66 ngời): Thực hiện in ấn sản phẩm theo mẫu in củaphòng Kế hoạch vật t cung cấp.
- Phân xởng sách (gồm 93 ngời): Thực hiện các công đoạn hoàn thiện sản phẩmtrớc khi nhập kho.
- Tổ KCS (gồm 5 ngời): Kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho.
- Tổ y tế ( gồm 5 ngời): Chăm sóc sức khoẻ cán bộ công nhân viên, vệ sinh côngnghiệp.
- Bộ máy quản lý bao gồm: 60 ngời Trong đó có 35% tốt nghiệp đại học,
30%trung cấp còn lại đều trởng thành từ công nhân viên Bên cạnh đó ở phân xởngsản xuất và hai tổ thì trình độ đại học chỉ chiếm 15% còn lại đều là công nhân trự ctiếp sản xuất Trong đó có một đội ngũ công nhân lành nghề, có tay nghề bậc 5 bậc 6
1.4 Công tác hạch toán kế toán tại nhà máy in Sách Giáo Khoa
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh , tổ chức bộ máy quản lý phải phùhợp với yêu cầu quản lý, trình độ kế toán Căn cứ vào quy trình sản xuất, chức năng vànhiệm vụ đợc giao nhà máy đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung nhsau(Sơ đồ số14, trang bên):
Sơ đồ 14:tổ chức bộ máy kế toán ở nhà máy in sgk
33
Phó phòngTr ởng phòngKế toán tr ởng
Kế toánTSCĐ-TL
BHXHKế toán
vật t CCDCThủ
Kế toántính giáSp vàtheo dõi
Trang 34Nhiệm vụ của của công tác kế toán là ghi chép, thu thập thông tin về kế toánchính xác trung thực đầy đủ và kịp thời…Trình bày các thông tin kinh tế tài chính căncứ vào đó lên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán theo qui định hàngquí Phòng kế toán có 7 ngời
- Kế toán trởng, kiêm trởng phòng: Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trựctiếp trớc giám đốc, kế toán trởng cấp trên và các cơ quan chức năng của nhà nớc.Tổng hợp đầy đủ và kịp thời về tình hình tài chính của nhà máy
- Phó phòng: phụ trách những thông tin chủ yếu về TSCĐ, BHXH, tiền lơng vàthanh toán tổng hợp
- Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành và tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi toàn bộhoạt có liên quan đến chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và tính toán chính xác giáthành trực tiếp cho mọi đối tợng
- Kế toán vật t công cụ dụng cụ: Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác giá thànhthực tế và chất lợng của công cụ dụng cụ nhập kho, công cụ dụng cụ nhà máy đang sửdụng và quản lý nó
- Kế toán tiền lơng, BHXH và TSCĐ: Tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng, tổnghợp tính toán mức khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất Tham gia đánh giá lại TSCĐ
- Kế toán tổng hợp: Phản ánh doanh thu, tổng hợp các khoản giảm trừ, chiếtkhấu, hàng bán bị trả lại…
- Thủ quỹ: theo dõi biến động tiền mặt tại quỹ, hàng tháng nộp báo cáo cho kếtoán trởng Cụ thể: thu tiền bán hàng, phát lơng, thởng, BHXH, tạm ứng
Hiện nay, nhà máy in SGK đang áp dụng hình thức sổ kế toán là Nhật Ký Chung
Sơ đồ 15: tổ chức sổ sách theo hình thức nhật kýchung ở nhà máy
34Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng đối chiếu SPS
BC Tài chính
Bảng chi tiết SPS
Trang 35Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi đầu kì Đối chiếu, kiểm tra
Niên độ kế toán của nhà máy là từ 1/1/N/ đến 31/12/N Kỳ kế toán của nhà máyđợc xác định là quý, theo đó sau mỗi kỳ, mỗi niên độ kế toán, kế toán nhà máy lậpbảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh và bảng thuyếtminh báo cáo tài chính theo mẫu quy định.
2 Thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa
2.1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất tại nhà máy in Sách Giáo Khoa
2.1.1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan
trọng trong toàn bộ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhàmáy in Sách Giáo Khoa Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩarất lớn và đợc coi trọng đúng mức Vì thế để cho việc hạch toán chi phí sản xuất đợcchính xác thì kế toán của Nhà máy đã căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ sảnxuất để xác định đối tợng hạch toán cho phù hợp.
Do qui trình tạo ra sản phẩm trong thời gian ngắn, mặt hàng đa dạng nên việc tổchức sản xuất chia thành các phân xởng Mỗi phân xởng phụ trách sảnxuất một số loại
35
Trang 36mặt hàng có cùng tính chất công việc Do vậy đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quitrình sản xuất.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất ở nhà máylà phơng pháp tập hợp chi phítheo phân xởng và toàn bộ qui trình sản xuất.
2.1.2 Đặc điểm về chi phí tại nhà máy in Sách Giáo Khoa
Hiện nay toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của nhà máy đợc tiến hành theo các qui định chung của hình thức nhật ký chung kếthợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên Chi phísản xuất của nhà máy đợc tập hợp theo các khoản mục sau:
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Với đặc thù của ngành in thì chi phínguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm (60% đến75%) Mặt khác, các loại nguyên vật liệu lại rất đa dạng với các thông số kỹ thuậtcũng nh các yêu cầu quản lý khác nhau.Việc tập hợp chính xác và đầy đủ chi phí vậtliệu có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời tìm ra các biện phápsử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuấtvà hạ giá thành sảnphẩm.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Nhà máy phải tự tìm nguồn và thu mua vật liệu.Do vật liệu của ngành in chủ yếu là giấy, mực nên tơng đối dễ mua trên thị trờng, mặt khácvật liệu dùng đến đâu mua đến đó Nhà máy chỉ dự trữ một lợng nhất định cho đầu kỳ vàcuối kỳ với những loại nguyên vật liệu thờng xuyên đợc dùng Đây là mặt tích cực, góp phầntăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giải quyếtnhu cầu về vốn của Nhà máy Việc sử dụng vật liệu căn cứ vào nhu cầu thực tế của sản xuất.Khi có kế hoạch sản xuất đặt ra, căn cứ vào mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi ấn phẩm,phòng vật t xét duyệt và cung cấp đầy đủ số lợng và chủng loại vật liệu cần thiết Đặc biệt, dogiấy là nguyên liệu chính dùng cho sản xuất nên trong những năm qua Nhà máy đã xây dựngđợc định mức tiêu hao của giấy trong mỗi loại ấn phẩm, xuất giấy cho sản xuất định mứctheo tờ, khổ và xuất theo số lợng trang in đã đợc tính trớc.
Để đảm bảo cho việc thực hiện tiết kiệm vật liệu trong sản xuất mầ vẫn không ảnh ởng đến chất lợng của sản phẩm, Nhà máy đã xây dựng đợc đinh mức tiêu hao cho tất cả loạinguyên vật liệu dùng cho sản xuất nhằm mục đích hạ thấp giá thành sản xuất và giá thànhsản phẩm, việc này rất đợc Nhà máy quan tâm.
h-Căn cứ vào vật liệu đợc sử dụngvào sản xuất, Nhà máy phân loại vật liệu nh sau: Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí vềnguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm giấy và mực Trong giấy và mực lại có rất nhiều loại khácnhau do vậy Nhà máy tổ chức theo dõi riêng cho từng loại giấy và mực:
+ Giấy (theo dõi trên tài khoản 1521) +Mực (theo dõi trên tài khoản 1522)
36
Trang 37Giấy đợc chia ra thành nhiều chủng loại giấy khác nhau nh giấy Bãi Bằng, giấy TânMai, giấy offset, giấy couché Trong mỗi loại giấy này lại có nhiều loại khác nhau về định l-ợng, khuôn khổ Do vậy khi ký kết hợp đồng với khách hàng, Nhà máy phải dựa theo tínhchất kỹ thuật yêu cầu của sản phẩm, xem khách hàng mẫu mã đơn giản hay phức tạp với giáthành là bao nhiêu để lựa chọn loại giấy cho thích hợp với giá thành của hợp đồng trên
Mực của Nhà máy cũng rất đa dạng có nhiều loại, nhiều màu sắc nh mực đen, đỏ, xanh,vàng, sen của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Đức
Vật liệu phụ: là những vật liệu nâng cao tính năng hoàn thiện sản phẩm trong quátrình sản xuất nh chỉ khâu, cồn băng dính, bản nhôm, keo dán, các loại hoá chất khác làmtăng chất lợng của vật liệu chính Vật liệu phụ đợc Nhà máy theo dõi trên TK cấp hai :TK1523
Nhiên liệu dùng để cung cấp cho đơn vị vận tải hoặc phục vụ cho công tác lau chùi,sửa chữa bảo quản máy móc thiết bị nh xăng A76, A92, dầu công nghiêp, dầu mobil626 Việc ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến nhiên liệu đợc ghi trên TK cấp hai: TK1524
Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị Nhà máy mua sắmdự trữ phục vụ cho sửa chữa thay thế gồm có vòng bi đặc chủng, vòng bi các loạisố18,25,104 ,halogen chụp phơi , đợc phản ánh ở TK 1525
Phế liệu là những vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, giấy lề, giấy in hỏng haygiấy rách loại ra Loại này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong sản xuất.
Tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu đợc kế toán phụ trách nguyên vật liệu theodõi trên TK152”Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này đợc chi tiết thành các TK cấp hai phùhợp với tình hình thực tế của Nhà máy nh sau:
+ TK1521: Giấy + TK1522: Mực
+ TK1523: Vật liệu phụ + TK1524: Nhiên liệu
+ TK1525: Phụ tùng thay thế
b Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản
tiền lơng phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất ở phân xởng sản xuất nh tiền lơngchính, lơng phụ và các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT và các khoản phụ cấp khác.Lao động trực tiếp chỉ tính cho các công nhân trực tiếp làm việc để tạo ra sản phẩm.Chi phí này không bao gồm chi phí cho quản đốc, ngời phục vụ sản xuất, bảo quản
c Chi phí sản xuất chung: Tại nhà máy in SGK Đông Anh, kế toán tập hợp
chi phí sản xuất chung với 4 yếu tố sau:
37