- Bộ máy quản lý bao gồm: 60 ngời Trong đó có 35% tốt nghiệp đại học,
c. Chi phí sảnxuất chung: Tại nhà máy in SGK Đông Anh, kế toán tập hợp
chi phí sản xuất chung với 4 yếu tố sau:
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Chi phí nhân viên quản lý phân xởng - Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
2.1.3. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
a. Hạch toán ban đầu.
Trong đơn vị, chi phí về giấy, mực in chỉ khâu, thép đóng sách,... là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất so với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung. Do đó việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng lớn trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm bảo tính chính xác giá thành sản phẩm. Vì vậy, nhà máy phải theo dõi chặt chẽ, quản lý cụ thể để góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Giấy, mực in,... đợc mua về sử dụng cho sản xuất sẽ đợc kế toán nguyên vật liệu tính toán, kiểm soát khi sử dụng và kiểm kê tồn kho trong kỳ.
Khi xuất vật t, phải căn cứ vào nhu cầu và hạn mức đã đợc tính toán trớc về nguyên vật liệu do phòng vật t kế hoạch ở đây lập phiếu lĩnh vật t. Trên các phiếu lĩnh vật t, phiếu xuất kho có ghi đầy đủ các yếu tố phục vụ cho công tác hạch toán nh xuất cho ai, dùng để làm gì, xuất tại kho nào, số lợng xuất ... Tại hạch toán nh xuất cho ai, dùng để làm gì, xuất tại kho, số lợng xuất ... Tại kho, khi xuất vật liệu, thủ kho sẽ ghi số lợng thực xuất vào phiếu xuất kho sau đó chuyển chứng từ lên phòng kế toán.
Kế toán vật t viết phiếu xuất giấy (vật t) lập thành 3 liên: 1 liên giao cho ngời lĩnh đi lĩnh vật liệu, 2 liên giữ lại Phòng kế toán trong đó 1 để lu đối chiếu khi cần, liên còn lại sẽ dùng để ghi sổ chi tiết vật t và tập hợp thành 3 tập phiếu xuất vật t (tập phiếu xuất giấy, tập phiếu xuất vật liệu khác, tập phiếu xuất công cụ dụng cụ)
Biểu số 1: Phiếu lĩnh vật t
Ngày 10 tháng 3 năm 2002
Tên đơn vị lĩnh: Chị Lâm phân xởng in OFFSET Lý do lĩnh
Lĩnh tại kho: Chị Tuyết Nợ TK 621 Có TK 152
TT Tên, nhãn hiệu, quy cách của vật t hàng hoá Đ VT Số lợng Yêu cầu Thực lĩnh
Đơn giá Thành tiền
1 Mực đỏ cánh sen nhật Kg 300 300 45 000 13 500 000 2 Mực đỏ cánh sen TQ Kg 500 500 35 000 17 500 000 3 Mực sen nhật Kg 400 400 48 000 19 200 000 4 GiấyBB150/m2 (79x109) Kg 1000 1000 11 000 11 000 000 5 GiấyBB200/m2 (79x109) Kg 2000 2000 11 500 23 000 000 6 Mực đen in cuốn Kg 200 200 37 000 7 400 000 Tổng Kg 91 600 000
Nhà máy in SGK Biểu số 2: Phiếu xuất kho
Số :759 Ngày 10 tháng 03 năm 2002 Nợ
Có
Họ tên ngời nhận hàng: Chị Lâm Lý do xuất:
Xuất tại kho: Chị Tuyết
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t- (sản phẩm, hàng hóa) Mã số Đơn vị tính Số lợng Theo chứng từ Thực xuất Đơn giá Thành tiền 1 GiấyBB150kg/m2 (79x109) 42 Kg 1000 1000 11 000 11 000 000 2 GiấyBB200kg/m2 (79x109) 48 Kg 2000 2000 11 500 23 000 000 Cộng 34.000.000
Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho Thủ trởng đơn vị
Do nguồn nguyên vật liệu nhập kho đợc mua bởi nhiều nguồn khác nhau, thời gian mua cũng khác nhau do vậy giá cả không đồng nhất. Do vậy để tính đợc giá trị của nguyên vật liệu thực tế xuất kho kế toán tiến hành tính giá bình quân theo phơng pháp bình quân gia quyền ở thời điểm cuối tháng.
Giá bình quân ∑ giá trị NVL tồn kho ∑ giá trị NVL nhập kho
của NVL = đầu kỳ + trong kỳ
xuất kho Số lợng NVL tồn Số lợng NVL kho đầu kỳ + nhập trong kỳ
Các chứng từ kế toán đợc nhà máy sử dụng để hạch toán quá trình xuất nhập vật t bao gồm:
-Phiếu nhập kho (Mẫu số 01- VT)
-Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT) -Thẻ kho (Mẫu số 03- VT)
Ví dụ: Tồn kho đầu kỳ của mực đỏ cánh sen Nhật là 600 kg, đơn giá là 46000đ/ kg, thành tiền là 46000000đ.
-Ngày 20/1/2002 nhập 500kg, đơn giá 45000đ/kg. Thành tiền là 22500000đ. Thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
27000000 +22500000
Giá bình quân = = 45.455đ/kg 600 + 500
- Ngày 15/1/2002 xuất kho 720 kg, kế toán ghi đơn giá vào thời điểm cuối tháng là 45.455 đ/kg. Thành tiền là 32.727.600
- Giá trị tồn kho cuối tháng là 380 kg .Đơn giá 45455đ/kg. Thành tiền là 17284300đ
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán Nhà máy sử dụng TK 621”chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TK này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳ.
Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán vật liệu tiến hành phân loại, tổng hợp theo từng loại vật liệu, từng đối tợng sử dụng rồi vào sổ chi tiết vật liệu (xem Biểu số 3).