Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 74 - 78)

- Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xởng Nợ TK627 18.368

1.Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in sách giáo khoa-

đông anh

Trong suốt những năm qua, Nhà máy in Sách Giáo Khoa đã luôn hoàn thành nhiệm vụ và không ngừng phát triển. Trong năm 2001, Nhà máy đã đợc đánh giá là một trong những đơn vị tiêu biểu trong toàn ngành in và hiện nay nhà máy đã có một vị thế vững chắc trên thị trờng.

Có đợc kết quả đáng kích lệ trên là nhờ sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy trong đó có sự góp sức không nhỏ của bộ máy kế toán. Bộ máy kế toán Nhà máyđã hoàn thành nhiệm vụ của mình, tuy nhiên vẫn còn có một số mặt hạn chế cần đợc thực hiện. Điều đó thể hiện cụ thể trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy nh nêu dới đây.

1.1. Ưu điểm:

 Nhà máy bảo toàn vốn đợc giao, công tác tài chính đã đợcc nhà máy quan tâm, tập chung nguồn vốn của nhà máy và vốn vay ngân hàng cho sản xuất

kinh doanh có hiệu quả, trả nợ đợc ngân hàng đúng hạn, chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc tơng đối tốt.

 Nhà máy có hai phân xởng sản xuất chính. Mỗi phân xởng đều tiến hành sản xuất theo dây truyền khép kín. Trong từng phân xởng lại chia ra thành các tổ sản xuất. Do đó chi phí sản xuất phát sinh đợc nhân viên thống kê ghi lại kịp thời và gửi lên phòng kế toán. Bên cạnh đó, nhà máy không chỉ giao khoán l- ơng cho từng phân xởng mà còn định ra quy chế thởng 20% giá trị nguyên liệu tiết kiệm đợc. Điều này đã làm cho số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho nhanh chóng và giá trị nguyên vật liệu thu hồi đợc tơng đối lớn. Phần nguyên vật liệu tiết kiệm đợc nhà máy bán thu tiền. Quy mô sản xuất của nhà máy càng đợc mở rộng, máy móc mới hiện đại đợc đầu t nhiều. Chính vì thế sản phẩm đa dạng và đạt chất lợng do đó giữ đợc uy tín với bạn hàng, đảm bảo đợc chỗ đứng trên thị trờng.

 Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đặc biệt trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, nhà máy đã chú trọng công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất mà trớc tiên là quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của nhà máy. Trong đó kế toán đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý.  Đối với khoản chi phí tiền lơng, hiện nay nhà máy áp dụng hai hình thức trả

lơng trả lơng theo thời gian đối với bộ phận nhân viên gián tiếp và lơng theo sản phẩm đối với nhân viên trực tiếp sản xuất. Với hình thức trả lơng theo sản phẩm đã hoàn thành đợc chất lợng quy định, Nhà máy đảm bảo việc gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả sản xuất của họ, gắn liền đợc lợi ích của ngời lao động với kết quả sản xuất chung của toàn nhà máy. Đây là một - u điểm mà Nhà máy đã thực hiện đợc việc khuyến khích tinh thần lao động, giảm bớt số lợng sản phẩm hỏng, tăng cờng ý thức tiết kiệm trong sản xuất của ngời công nhân.

 Hệ thống kế toán của nhà máy đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ. Đội ngũ nhân viên kế toán hầu hết là các cử nhân kinh tế chuyên ngành, có trình độ cao, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, nắm vững chính sách và nhiệm vụ của mình.

 Nhà máy hiện đang áp dụng hình thức sổ Nhật Ký Chung, một hình thức t- ơng đối phù hợp với thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh tại nhà máy. Phòng Tài vụ đã sử dụng hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán khá đầy đủ theo quy định chung của bộ tài chính và đảm bảo phù hợp với hoạt động chung của nhà máy. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách của phòng kế toán với các hệ thống thống kê, thủ kho các phân xởng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc nhanh chóng chính xác.

 Nh vậy nhìn chung việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy đã đợc tiến hành nề nếp, phần lớn đã đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra nh: Đảm bảo thống nhất về mặt phạm vi, phơng pháp tính toán và các chỉ tiêu kinh

tế giữa kế toán với các bộ phận liên quan , đảm bảo số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý, rõ ràng.

Công tác tính giá thành sản phẩm đã đợc quan tâm đúng mức, kết quả của công tác này đã đợc sử dụng để đa ra các quyết định quản lý nh xây dựng đơn giá tiền lơng, căn cứ để ký kết hợp đồng, xây dựng kế hoạch sản xuất...

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cũng còn một số hạn chế.

1.2. Những mặt hạn chế cần đợc hoàn thiện

Về tài khoản sử dụng:

Các tài khoản sử dụng là hợp lý đối với việc hạch toán. Tuy nhiên, cũng có tài khoản doanh nghiệp cha sử dụng nh tài khoản dự phòng. Vật liệu cho ngành in đều phải mua ngoài, giá cả thị trờng luôn biến động tác động không nhỏ đến chi phí sản xuất. Do đó nhà máy nên sử dụng các tài khoản dự phòng để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Về trích trớc tiền lơng nghỉ phép của nhân công trực tiếp sản xuất.

Do đặc thù của Nhà máy là in sách giáo khoa nên sản xuất theo mùa vụ học kỳ một và học kỳ hai nên những tháng còn lại thờng rất ít việc công nhân sản xuất thờng phải nghỉ chờ việc. Trong khi đó Nhà máy lại không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép, tiền lơng nghỉ chờ việc làm ảnh hởng đến chi phí và giá thành trong thời gian này.

Về hạch toán chi phí sửa sửa chữa TSCĐ.

Nhà máy in Sách Giáo Khoa là một doanh nghiệp sản xuất nên máy móc, dây chuyền sản xuất của Nhà máy có giá trị lớn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, máy móc thiết bị cần đợc bảo dỡng, sửa chữa khi hỏng để tăng năng suất, duy trì sản xuất ổn định.

Hiện nay chi phí sửa chữa máy móc, nhà xởng của bộ phận sản xuất chung phát sinh tháng nào thì hạch toán thẳng vào tháng đó mà không tiến hành phân bổ dần vào từng tháng. Điều này làm ảnh hởng đến độ chính xác của giá thành sản phẩm sản xuất ra.

Về phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Nhà máy in Sách Giáo Khoa tập hợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp trong cả quá trình sản xuất, chi phí sản xuất đợc tập hợp vào cuối tháng, đối tợng đánh giá có thể là từng loại sản phẩm nhng phải chờ đến cuối quý kế toán tính giá thành một trang in tiêu chuẩn sau đó mới tính cho từng loại sản phẩm nếu thấy cần thiết. Sản phẩm của Nhà máy có nhiều chủng loại với số lợng khác nhau nên chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản phẩm không giống nhau.

Do vậy, Nhà máy nên cải tiến phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nh thế nào đó để phù hợp với thực tế, đồng thời tính đúng, tính đủ giá thành phù hợp với tính chất sản xuất của doanh nghiệp.

Về kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Nhà máy đánh giá sản phẩm dở dang nhng chỉ thực hiện đánh giá theo kinh nghiệm, ớc đoán xem sản phẩm làm dở đã hoàn thành khoảng bao nhiêu phần trăm. Nhà máy không đánh giá giá trị sản phẩm dở dang ở từng khoản mục chi phí. Chỉ đến khi cuối mỗi quý mới tiến hành đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để kết chuyển sang kỳ sau. Cách đánh giá sản phẩm làm dở nh vậy là cha chính xác gây khó khăn trong việc tính giá thành và nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh thì phơng pháp đó là cha hợp lý.

Về kỳ tính giá thành.

Nhà máy thực hiện việc tính giá thành theo quý. Sản phẩm của nhà máy mang tính ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm hoàn thành nhập kho. Nh vậy nhiều sản phẩm tiêu thụ lâu rồi mới đợc tính giá thành. Với kỳ tính giá thành nh vậy

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 74 - 78)