Hệ số phân bổ = Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng Tổng chi phí sảnxuất chungphát sinh trong tháng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 82 - 85)

- Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xởng Nợ TK627 18.368

Hệ số phân bổ = Tổng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng Tổng chi phí sảnxuất chungphát sinh trong tháng

Vậy hệ số phân bổ = 365.462.105 : 390.047.011 = 0,94

(Số liệu chi phí lấy trên Sổ cái TK 154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”) Chi phí sản xuất chung tính cho hợp đồng TQ 82 là:

4.591.533 x 0,94 = 4.316.041đ

ý kiến 4: Hoàn thiện kỳ tính giá thành sản phẩm.

Nhà máy nên áp dụng kỳ tính giá thành theo từng tháng để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời về chi phí, giá thành cho các nhà quản lý, giúp cho việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm và giá bán sản phẩm hàng tháng đợc chính xác. Bên cạnh đó, với số liệu giá thành thực tế đợc tính ra hàng tháng giúp cho các nhà quản lý nhanh chóng đề ra đợc những quyết định hợp lý, đúng đắn trong việc ký kết hợp đồng sản xuất với khách hàng. Mặt khác, với giá thành thực tế hàng tháng giúp cho việc phân tích giá thành nhanh chóng tìm ra nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp dẫn đến sự tăng giảm giá thành giữa việc so sánh giữa các tháng với nhau. Từ đó, các nhà quản lý sẽ kịp thời đa ra những biện pháp giải quyết nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm của Nhà máy.

ý kiến 5:Về trích trớc tiền lơng nghỉ phép, lơng chờ việc.

Hiện nay ở Nhà máy in Sách Giáo Khoa không tiến hành việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép, lơng chờ việc cho công nhân trực tiếp sản xuất vào các dịp lễ tết, nghỉ chờ việc. Số công nhân nghỉ phép nhiều sẽ ảnh hởng đến chi phí và giá thành thời gian này. Do vậy, việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý, đều đặn sẽ hạn chế những biến động của giá thành sản phẩm và coi đó là một khoản chi phí phải trả.

Mức trích trớc Tiền lơng thực tế Tỷ lệ tiền lơng nghỉ = phải trả công nhân x trích phép theo kế hoạch trực tiếp SX trong tháng trớc

Tỷ lệ Tổng tiền lơng nghỉ phép kế hoạch năm của CN trực tiếp SX trích =

trớc Tổng lơng chính kế hoạch năm của CN trực tiếp SX Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép, kế toán ghi:

Nợ TK 622:”Chi phí nhân công trực tiếp” Có TK 335:”Chi phí phải trả”

Khi trả cho công nhân sản xuất thực tế nghỉ phép tiền lơng, kế toán ghi Nợ TK 335: “Chi phí phải trả”

Có TK 334:” Chi phí phải trả công nhân viên”

ý kiến 6: Hoàn thiện phơng pháp tính giá thành.

Nhà máy nên tiến hành tính giá thành theo chi phí tập hợp đợc của từng đơn đặt hàng cho từng đối tợng tính giá thành. Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng giúp cho kế toán hạch toán chính xác chi phí sản xuất đồng thời tính giá thành sản phẩm nhanh chóng kịp thời hơn, làm cơ sở tính giá cho các sản phẩm tơng tự khi tiến hành các giai đoạn sản xuất tiếp theo.

Kế toán cần phải mở một bảng kê chi tiết đi kèm. Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung cần đợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đơn đặt hàng. Bảng kê chi phí theo dõi sản phẩm đến khi hoàn thành ( có thể nhập kho hoặc giao ngay cho khách hàng ) khi đơn đặt hàng đã hoàn thành.

Song song với việc mở một bảng kê chi tiết chi phí cho mỗi đơn đặt hàng kế toán mở một bảng tính giá thành tơng ứng. Khi có các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán cộng chi phí sản xuất đã tập hợp ở bảng tính giá thành để xác định giá thành sản phẩm thuộc đơn đặt hàng đó.

Từ việc tập hợp chi phí sản xuất vào bảng kê chi phí sản xuất, khi đơn đặt hàng hoàn thành tiến hành cộng chi phí đã phát sinh theo hợp đồng lại sẽ đợc tổng giá thành của hợp động. Nh vậy, với phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, khi ấn phẩm in xong kế toán tính ngay đợc trong tháng giá thành sản xuất theo từng đơn đặt hàng. Do đó phơng pháp này khắc phục đợc những mặt hạn chế trong công tác hạch toán của Nhà máy, phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh, tập hợp đủ chi phí trong giá thành của từng sản phẩm. Mặt khác phơng pháp này cũng giúp Nhà máy thực hiện sản xuất đúng hợp đồng, khi sản phẩm hoàn thành có thể giao ngay cho khách hàng. Và một điều nữa là kế toán nên vừa tiến hành tập hợp chi phi sản xuất theo từng đơn đặt hàng vừa tập hợp chi phí sản xuất thực tế toàn doanh nghiệp đồng thời với việc theo dõi toàn quá trình tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh toàn doanh nghiệp theo trình tự kế toán và hệ thống sổ sách mà Nhà máy đang sử dụng.

Bảng kê chi phí sản xuất và thẻ tính giá thành đợc lập theo mẫu sau:

Bảng kê chi phí sản xuất

Tháng ... năm ... Đơn đặt hàng số: ... Đơn vị: ... Diễn giải CPNVLTT (chia ra....) CPNCTT CPSXC Cộng ... ... Cộng Thẻ tính giá thành sản phẩm Đơn giá hàng số... Tên sản phẩm, dịch vụ: ...

Đơn vị: ...

Diễn giải Tổng số Chia ra

CPNVLTT (Chia ra...)

CPNCT T

CPSXC 1. Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ

2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 3. Phát sinh làm giảm chi phí

4. Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ 5. Tổng giá thành

ý kiến 7: Hoàn thiện việc hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ

Để khắc phục tình trạng chi phí sửa chữa máy cũng nh các khoản chi phí sửa chữa lớn và chi phí khấu hao TSCĐ tăng rất cao, kế toán cần phải phân bổ khoản chi phí nàymột cách đều đặn giữa các kỳ. Do đó giá thành sản xuất sản phẩm trong từng tháng hoặc từng kỳ sẽ không có sự chênh lệch nhiều lắm do ảnh hởng của loại chi phí này.

4. Một số biện pháp hạ giá thành sản phầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng của Nhà máy. Để hạ thấp giá thành sản phẩm đòi hỏi công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất cũng nh tính giá thành sản phẩm phải chặt chẽ tiết kiệm vật t, sử dụng lao động và máy móc có hiệu quả. Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Nhà máy in SGK, em nhận thấy Nhà máy có thể vận dụng một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 82 - 85)