Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà káy in sách giáo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 79 - 82)

- Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xởng Nợ TK627 18.368

3.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà káy in sách giáo

khoa đông anh

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một vấn đề tất yếu. Cũng nh nhiều doanh nghiệp khácđể tồn tại và phát triển, bên cạnh việc đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Nhà máy phải tính đến hiệu quả kinh tế. Bởi vì đây là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh tế của nhà máy đó là chi phí sản xuất.

Nói tóm lại, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành là điều cần thiết đối với Nhà máy in Sách Giáo Khoa nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất nói chung.

Để cho công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ngày càng đạt hiệu quả cao thì bộ phận quản lý cần phát huy những u điểm đã đạt đợcvà tìm ra những giải pháp để khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại nhà máy kết hợp với những kiến thức về mặt lý luận đã học tại trờng. Em xin đa ra một số ý kiến nhằm hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của nhà máy:

ý kiến 1: Hoàn thiện việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành

Hiện nay tại nhà máy, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tất cả quy trình công nghệ. ở góc độ nào đó thì việc xác định đối tợng nh vậy là phù hợp nếu xét trên bình diện về đặc điểm sản xuất kinh doanh. Nhng đứng về mặt quản lý, theo em nhà máy nên tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng sẽ có nhiều u điểm hơn. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh thì việc tập hợp chi phí không những cần đủ mà phải chính xác, rõ ràng, kịp thời. Do vậy việc tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng sẽ có tính chính xác cao hơn, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm dở dang đợc rõ ràng, độ chính xác cao hơn.

Khi nhà máy tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng thì đối tợng tính giá thành nên là từng sản phẩm của từng đơn đặt hàng đã hạch toán ở cuối quá trình sản xuất.

Hệ thống sổ sách kế toán của doanh nghiệp nhìn chung là phù hợp với đặc điểm quản lý và sản xuất, quá trình ghi chép và lập cũng phù hợp với quy định của Nhà n- ớc. Tuy nhiên, trong công tác tập hợp chi phí tại Nhà máy, đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là trang in tiêu chuẩn. Để tiện lợi cho công tác quản lý nhằm theo dõi sự phát sinh của từng khoản mục chi phí, Nhà máy nên mở sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho ba tài khoản là: TK 621, TK 622 và TK 627 theo dõi từng đơn đặt hàng. Việc mở thêm ba sổ nàyđóng vai trò rất quan trọng vì nó giúp cho nhà quản lý dễ dàng kiểm tra đối chiếu, tính giá thành đơn vị sản phẩm cho từng đơn đặt hàng đợc dễ dàng. Mẫu sổ có thể nh sau (Xin xem trang sau):

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản:... Tên sản phẩm, dịch vụ:...Đơn đặt hàng số:... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải Tài khoản đối ứng Ghi Nợ TK .... Tổng số tiền Chia ra .... ... ... 1 2 3 4 5 6 7 8 ... - Số d đầu kỳ - Cộng phát sinh - Ghi Có TK - Số d cuối kỳ

ý kiến 3: Hoàn thiện phơng pháp tập hợp chi phí

Nhà máy nên sử dụng hệ thống đơn giá về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (giấy, mực, vật liệu phụ...), chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trên cơ sở chất lợng sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật và trên cơ sở kinh nghiệm thực tế theo một định mức quy định để dùng đơn giá định mức này tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng.

Sản phẩm của nhà máy có đặc thù riêng là đợc đặt mua trớc khi sản xuất, là sản phẩm hoàn thành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Do vậy có thể sử dụng phơng pháp tập hợp chi phí theo công việc(theo đơn đặt hàng). Việc sử dụng phơng pháp này sẽ phù hợp với đặc điểm sản xuất của nhà máy. Theo phơng pháp này thì chi phí đợc tập hợp theo mỗi đối tợng riêng biệt, đối tợng về số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của mỗi đối tợng. Ba khoản mục chi phí này có thể phân tích nhằm mục đích kiểm soát chi phí và là cơ sở để tính giá cho các đối tợng trong thời gian tiếp theo, khi mà việc sản xuất ra sản phẩm lặp lại trong tháng thì chi phí này thay đổi không đáng kể. Xuất phát từ động lực đó, nhà máy nên áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng. Mỗi đơn đặt hàng, kế toán nên mở một bảng kê chi tiết đi kèm. Những chi phí trực tiếp tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, chi phí sản xuất chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đơn đặt hàng. Bảng kê chi phí theo dõi sản phẩm đến khi hoàn thành sản phẩm. Các số liệu tập hợp chi phí sản xuất này đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm.

VD:Trong tháng 3- 2002 có hợp đồng TQ 82

Số lợng: 34.600 cuốn, khổ 19 x 26.5 cm, tổng trang in tiêu chuẩn của hợp đồng là 2.962.292 trang

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đợc tập hợp từ các sổ chi tiết, căn cứ vào phiếu xuất kho vật t cho từng đơn đặt hàng cụ thể. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3/2002 là 251.126.324đ

+ Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh tháng 3/2002 là 390.047.011đ

Tổng trang in tiêu chuẩn đợc in trong tháng là 576..236.000 trang Vậy chi phí nhân công trực tiếp cho một trang in tiêu chuẩn là:

390.047.011 : 756.236.000 = 0,68đ/trang Tổng chi phí nhân công trực tiếp cho hợp đồng TQ 82 là:

2.962.292 x 0,68 = 2.014.359đ

+Chi phí sản xuất chung: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng theo tiền công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy in Sách Giáo Khoa (Trang 79 - 82)