1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 2 tuan 30

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Bài mới * Hoạt động 1: - Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật - Nhận biết một số các con vật và cây cối Cách tiến hành: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs quan sá[r]

(1)TUẦN 30 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 CHÀO CỜ _ TOÁN Ki – lô - mét I MỤC TIÊU: * Giúp học sinh - Biết ki lô mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết quan hệ đơn vị ki lô mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét - Nhận biết khoảng cách các tỉnh trên đồ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu: b Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km): - Gv nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường tỉnh, ta dùng đơn vị đo lớn là kilômét - Gv viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km 1km = 1000m c Thực hành: Bài 1: Số: - Gv gọi hs lên bảng làm bài, em làm cột - Gv nhận xét, sửa chữa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs đọc cá nhân - Lớp đọc đồng - Hs lên bảng làm bài, em làm cột, lớp làm nháp - Lớp nhận xét Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi - Hs trả lời miệng Lớp nhận xét sau: - Gv cho hs trả lời miệng Gv nhận (23km) xét a Quãng đường từ A đến B dài bao (90km) (2) nhiêu kilômét? b Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? c Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? Bài 3: Nêu số đo - Gv cho hs làm bài vào (nhìn SGK làm bài) Sau đó gv chấm 10 - 15 bài Quãng đường Dài Hà Nội –Cao 285 km Bằng Hà Nội – Lạng 169 km Sơn Hà Nội–Hải 102 km Phòng Hà Nội – Vinh 308 km Vinh – Huế 368 km TP HCM–Cần 174 km Thơ TP HCM –Cà 354 km Mau Bài 4: Gv cho hs trả lời miệng Gv nhận xét a Cao Bằng c) Vinh – Huế b Hải Phòng d) HCM – Cần Thơ Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học (45km - Hs làm bài vào - Hs nộp bài - Hs trả lời miệng _ Tập đọc (2 TiÕt) Ai ngoan thưởng (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tieát HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài: (3) b Luyện đọc: * Đọc mẫu: - Gv đọc mẫu đoạn 1, * Luyện phát âm: - Yêu cầu hs đọc bài theo hình thức nối tiếp, hs đọc câu, đọc từ đầu hết bài Theo dõi hs đọc bài để phát lỗi phát âm các em + Trong bài có từ nào khó đọc ? - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu hs đọc bài - Y/c hs nối tiếp đọc lại bài Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, có * Luyện đọc đoạn: - Gọi hs chia đoạn - Gọi hs đọc đoạn - Đoạn đầu là lời người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả - Gọi hs đọc đoạn - Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời Bác Hồ và lời các thiếu nhi Khi đọc lời Bác cần thể quan tâm tới các cháu Khi đọc lời đáp các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng cuối câu, thể ngây thơ và vui mừng các cháu thiếu nhi gặp Bác - Gọi hs đọc đoạn - Hướng dẫn hs đọc câu nói Tộ và Bác đoạn - Chú ý lắng nghe - Theo dõi và đọc thầm theo - Đọc bài - Hs nêu - Một số hs đọc bài cá nhân, sau đó lớp đọc bài đồng - Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu hết, hs đọc câu - Câu chuyện chia làm đoạn - hs khá đọc bài - hs đọc lại bài - hs khá đọc bài - Luyện đọc đoạn theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc hs bất kì) đọc câu hỏi Bác Sau câu hỏi, lớp đọc đồng câu trả lời các cháu thiếu nhi - hs khá đọc bài - Luyện đọc câu : + Thưa Bác,/ hôm cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không ăn kẹo Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè) + Cháu biết nhận lỗi,/ là ngoan lắm!//cháu phần kẹo các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) - Gọi hs đọc lại đoạn - hs đọc đoạn - Yêu cầu hs đọc nối đoạn - Nối đọc các đoạn 1, 2, trước lớp, Gv và lớp theo dõi và nhận (Đọc vòng) xét - Lần lượt hs đọc trước nhóm - Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo mình, các bạn nhóm chỉnh nhóm sửa lỗi cho hs thi đọc * Thi đọc - ĐT lượt (4) * Cả lớp đọc đồng TIẾT c Tìm hiểu bài: - Hs theo dõi bài SGK - Gv đọc lại bài lần - Hs đọc - Gọi hs đọc phần chú giải - Các em chạy ùa tới, quây quanh + Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm Bác Ai muốn nhìn Bác cho các em nhỏ nào? thật rõ - Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, + Bác Hồ thăm nơi nào nhà bếp nơi tắm rửa trang trại nhi đồng? - Các cháu có vui không ? / Các + Bác Hồ hỏi các em hs gì? cháu ăn có ngon không ? / Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ? + Những câu hỏi Bác cho các em - Bác quan tâm đến việc ăn, ngủ, thấy điều gì Bác? nghỉ, … các cháu thiếu nhi Bác còn mang kẹo chia cho các em + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho - Những ngoan Bác chia ai? kẹo Ai không ngoan không nhận kẹo Bác + Tại Tộ không dám nhận kẹo Bác - Vì Tộ tự thấy hôm mình chưa cho? ngoan, chưa vâng lời cô - Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng + Tại Bác khen Tộ ngoan? cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen - Chỉ vào tranh: Bức tranh thể - hs lên vào tranh và kể lại nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại - hs - nhóm thi đọc theo vai (vai d Yêu cầu hs đọc phân vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, - Nhận xét cho điểm hs Tộ) Củng cố - Dặn dò: - Thi đọc lại điều Bác Hồ dạy - Nhận xét tiết học - Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Mỹ thuật (Gv chuyên dậy) Thể dục TC: TUNG BOÙNG VAØO ÑÍCH - TAÂNG CAÀU I/MUÏC TIEÂU : - Ôân troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”, yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chơi mức ban đầu (5) - Oân tâng cầu, yêu cầu HS biết thực ,nâng cao thành tích II/ÑÒA ÑIEÅM : -Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập -Phöông tieän:Chuaån bò moät coøi vaø keû caùc vaïch chuaån bòtroø chôi III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Phần mở đầu : -GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu học -xoay coå tay chaân,xoay vai,xoay đầu gối và hông cán ñieàu khieån -Chaïy nheï nhaøng theo haøng dọc trên sân trường Phaàn cô baûn : a Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung - GV nêu tên động tác - GV cho lớp tập GV điều khieån - GV quan sát nhận xét sửa sai - GV cho cán điều khiển - GV quan sát nhận xét sửa sai - GV cho caùc toå taäp luyeän theo nhóm điều khiển cán - GV quan sát nhận xét sửa sai b.Oân taâng caàu: - GV nêu tên động tác - GV cho 1-2 HS biết thực tốt động tác tốt lên làm mẩu cho lớp quan saùt - GV nhận xét sửa sai có - GV cho HS tập luyện tự trên sân,do cán điều khiển, xen kẽ giáo viên quan sát nhận xét sửa sai c.Troø chôi “Tung boùng vaøo ñích” - GV neâu teân troø chôi - GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi - GV tổ chức HS chơi nháp CÁCH TỔ CHỨC (6) - GV tổ chức HS chơi thi đua GV - GV quan saùt nhaän xeùt hoïc sinh *********** *********** chôi *********** - Laáy CC NX Phaàn keát thuùc : -Đứng chỗ vỗ tay và hát -Môït số động tác thả lỏng -GV cuøng HS heä thoáng baøi -GV nhận xét học,giao bài tập nhà:Ôn các tư đã học Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2013 Mi – li – mét I Mục tiêu - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-limét - Biết quan hệ đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-timét, mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm số trường hợp đơn giản - BT cần làm: BT 1, 2, II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, đồ dùng toán - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu đợn vị đo độ dài mm - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV giới thiệu vào đơn vị mi li mét + Mi li mét là đơn vị đo độ dài + Mi li mét viết tắt là mm - GV yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên vạch thước kẻ mình ? Độ dài từ vạch số đến vạch số chia thành phần nhau? ? Vậy em có thể đoán xem 1cm bao nhiêu mm? - GV viết lên bảng - Yêu cầu HS luyện viết vào nháp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs nêu: cm, dm, m, km - Hs theo dõi - Được chia thành 10 phần - cm = 10 mm - Hs theo dõi - HS luyện viết vào nháp (7) ? cm bao nhiêu mm? ? 1m bao nhiêu mm? * Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, Hs làm bảng - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng - Yêu cầu HS giải thích cm = 40 mm Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu Hs nêu miệng bài làm - Gv ghi bảng, nhận xét ? Vì em biết đoạn thẳng CD dài 70 mm? Bài 4: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Hs đọc lại - 1cm = 10mm 1m = 1000mm - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân, Hs làm bảng - Lớp nhận xét - Hs giải thích: 1cm = 10mm, nên cm = 40 mm - Đọc yêu cầu bài tập - Hs nêu yêu cầu - Hs nêu kết bài làm - Lớp nhận xét - Vì 7cm = 70mm - Đọc yêu cầu bài tập - Viết mm, m km vào chỗ chấm thích hợp: - Làm cá nhân, Hs làm trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Đổi chéo kiểm tra - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, Hs làm bảng - Gv nhận xét, chốt kết đúng - Yêu cầu lớp đổi chéo kiểm tra -Gv: Để đo khoảng cách ngắn ví dụ bề dày hộp bút người ta thường dùng - Đơn vị đo độ dài mi-li-mét đơn vị mm 1cm = 10mm Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học ? cm = mm - Gv nhận xét tiết học _ Kể chuyện Ai ngoan thưởng I Mục tiêu - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ(BT3) (8) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nối tiếp kể câu chuyện: “Những đào” - Nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài b) Tiến trình tiết dạy - Hướng dẫn Hs kể chuyện * Kể theo tranh Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại đoạn câu chuyện “Ai ngoan thưởng” - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs quan sát tranh theo cặp đôi và thảo luận nêu nội dung tranh - Yêu cầu Hs trao đổi nhóm tập kể lại đoạn câu chuyện - Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp - Nhận xét, chọn nhóm kể hay, tuyên dương * Kể lại toàn câu chuyện Bài 2: Kể lại toàn câu chuyện -YC Hs kể lại toàn câu chuyện theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi kể - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS kể, lớp theo dõi NX - HS đọc đề bài - Quan sát tranh theo cặp đôi, thảo luận nội dung tranh - Đại diện cặp nêu nội dung tranh - HS trao đổi nhóm kể lại toàn câu chuyện - Các nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu - Hs tập kể nối tiếp toàn câu chuyện nhóm - Đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - Các nhóm NX, BS, tuyên dương - Hs kể lại toàn câu chuyện - Gv gọi vài Hs kể lại toàn câu chuyện - Gv nhận xét, ghi điểm *Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời bạn Tộ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Các em phải tưởng - Hs kể tượng mình là Tộ, nói lời Tộ, suy nghĩ - Lớp nhận xét Tộ Khi kể phải xưng “tôi” - Gv nhận xét, ghi điểm (9) Củng cố- dặn dò ? Qua câu chuyện, em học đức tính gì tốt bạn Tộ? - Em học đức tính thật thà, - Gv nhận xét học dũng cảm nhận lỗi bạn Tộ _ Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích I Mục tiêu - Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quí và biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường và nơi công cộng - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh - HS : SGK , VBT III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra: + Vì em cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật khuyết tật ? + Em có thể làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét, ghi điểm Bài HĐ 1: Trò chơi “Đố vui đoán xem gì?” Mục tiêu: Hs biết ích lợi số vật có ích Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành tổ - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng thắng - GV giơ tranh ảnh các vật và hỏi: ? Trong tranh vẽ vật gì? ? Nó giúp ích gì cho người? - Ghi tóm tắt ích lợi vật lên bảng -> Gv kết luận: Hầu hết các loài vật có ích cho sống HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS lên bảng thực Hs chia tổ - Chú ý lắng nghe - Hs trả lời, Ví dụ: - Trong tranh là mèo - Con mèo giúp chúng ta bắt chuột - Lớp nhận xét, bổ sung (10) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp Hs hiểu cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi - Hs trao đổi nhóm ? Em biết vật có ích nào? Đại diện nhóm trình bày - Trâu, bò, cá heo, ong, voi, ngựa, ? Kể lợi ích chúng? lợn, gà, chó, mèo, cừu, - Trâu cày ruộng, chó trông nhà, mèo ? Cần làm gì để bảo vệ chúng?(KNS) bắt chuột, gà đẻ trứng, - Gv nhận xét - Cần cho chúng ăn, không đánh -> Gv kết luận: đập, Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai - Lớp nhận xét, bổ sung Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt các việc làm đúng, sai đối xử với loài vật Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh phân biệt việc làm đúng, sai - HS làm việc theo nhóm Đại diện trình bày, giải thích -> GV kết luận: Các bạn tranh 1, - Lớp nhận xét, bổ sung 3, biết bảo vệ, chăm sóc loài vật Các bạn tranh đã có hành động sai Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Dặn Hs ôn và biết bảo vệ các loài vật có ích Thủ công (Gv chuyên dậy) ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên) Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2013 Toán Luyện tập I Mục tiêu - Biết thực phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học - Biết dùng thước để đo độ dài cạch dài hình tam giác theo đơn vị cm mm (11) - BT cần làm: BT 1, 2, II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, thước - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ 1cm = ……….mm; 1m =………….mm 1000mm=…….m; 10mm=……cm 5cm =… mm; 3cm =… mm - Nhận xét, ghi điểm Bài * Giới thiệu bài * Thực hành Bài 1: Tính - Gọi Hs đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào VBT - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, Hs làm trên bảng - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 4: - Gọi Hs đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vào - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng -> Gv: Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác Củng cố, dặn dò - YC HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - GV nhận xét học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp NX - Hs đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bảng, lớp làm bài vào VBT - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - Hs nhìn tóm tắt nêu đề toán - Hs phân tích đề toán - Làm bài cá nhân, Hs làm bảng - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Hs trả lời - HS lên bảng, lớp làm - HS nêu Luyện từ và câu : Từ ngữ Bác Hồ I Mục tiêu (12) - Nêu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm các cháu thiếu nhi Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm - Ghi lại đựoc hoạt động vẽ tranh câu ngắn (BT3) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ Bài Bài tập 1: Tìm từ ngữ ? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu Hs thảo luận cặp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs đọc yêu cầu bài tập - Tìm từ ngữ - Hs thảo luận cặp Đại diện cặp trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng: -> Gv: Qua từ ngữ đó cho thấy tình cảm Bác Hồ dành cho nhi đồng và tình cảm nhi đồng dành cho Bác Hồ Bài tập 2: ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Hs đọc yêu cầu bài tập - Đặt câu với từ em tìm - Cho Hs làm bài cá nhân vào bài tập - Gọi HS nối tiếp đọc câu đã đặt - HS làm bài cá nhân - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng - Hs đọc câu đặt Bài 3: Em hãy ghi lại hoạt động - Lớp nhận xét tranh câu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Hs đọc yêu cầu bài tập - Em hãy ghi lại hoạt động - Yêu cầu HS quan sát tranh câu tranh suy nghĩ và viết vào bài tập - HS quan sát tranh suy hoạt động các bạn thiếu nhi nghĩ và viết vào bài tập hoạt động tranh các bạn thiếu nhi tranh - Gọi HS nối tiếp đọc câu đã đặt - HS nối tiếp đọc câu đã đặt - GV viết bảng số câu đúng - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng - Yêu cầu HS nêu số hoạt động - Các bạn thiếu nhi tham gia tết trồng tưởng niệm Bác khác mà em biết cây nhớ ơn Bác, các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt hoa trước tượng đài Bác Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét học -Lắng nghe (13) Chính tả Ai ngoan thưởng I Mục tiêu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2 (a) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân, VBT III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết: xuất sắc, sóng biển, xanh xao, xô đẩy - Nhận xét, ghi điểm Bài * Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn chính tả ? Đoạn văn kể việc gì? * Nhận xét chính tả - Tiếng khó: Yêu cầu Hs đọc nhẩm bài tìm từ khó viết Quanh ( Qu + anh) - Phụ âm dễ lẫn: tay dắt # giặt da Bác # - Danh từ riêng: Bác Hồ - Cách trình bày: ? Đoạn văn có câu? ? Tìm các từ viết hoa? * Viết bảng từ khó, tiếng dễ sai - Gv nhận xét * Hs chép vào vở: - Gv đọc theo dòng thơ - GV theo dõi, uốn nắn - Gv đọc lại đoạn chính tả * Gv chấm, chữa bài: - Gv thu và chấm bài - Gv nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng - Hs chú ý lắng nghe - HS đọc bài thơ - Bác đến thăm các cháu nhỏ trại nhi đồng - Hs tìm từ khó bài: ùa tới, quây quanh, Bác Hồ, da - Gồm câu - Bác Hồ, các chữ đầu dòng - Hs viết bảng từ và tiếng khó: ùa tới, quây quanh, Bác Hồ - Lớp nhận xét - HS nghe, nắn nót viết bài vào - HS soát lỗi và đổi chéo kiểm tra - Hs chú ý theo dõi (14) ? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gv nhận xét, chốt kết đúng - Gv: Củng cố quy tắc viết ch/tr Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét học - Dặn Hs luyện viết chính tả và hoàn thành bài tập - HS dọc yêu cầu bài tập - Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân, Hs làm bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe _ Tự nhiên và Xã hội Nhận biết cây cối va vật I Mục tiêu - Nêu tên số cây, vật sống trên cạn, nước - Có ý thức bảo vệ cây cối và các vật - Nêu số điểm khác cây cối (thường đứng yên chỗ, có rễ, thân, lá, hoa) và vật (di chuyển được, có đầu, mình, chân, số loài có cánh) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS Kể tên số loài vật sống nước? - Nhận xét, ghi điểm Bài * Hoạt động 1: - Ôn lại kiến thức đã học các cây cối và các vật - Nhận biết số các vật và cây cối Cách tiến hành: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs quan sát tranh trao đổi nhóm đôi - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng  Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi các vấn đề sau: 1.Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các vật.(KNS) 2.Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng kê - Hs đọc yêu cầu - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và hoàn thành phiếu - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS thảo luận (15) cây và các vật.(KNS) - Yêu cầu: HS trình bày GV kết luận: Cũng cây cối, các vật có thể sống nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống trên cạn lẫn nước Hoạt động 2: Triển lãm Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học cây cối và các vật Cách tiến hành: - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo chuẩn - Các nhóm báo cáo bị đã giao + Nhóm 1: Thu thập và trình bày cây cối, - Các nhóm triển lãm và giới thiệu vật sống trên cạn + Nhóm 2: Thu thập và trình bày cây cối, vật sống nước + Nhóm 3: Thu thập và trình bày cây cối, vật vừa sống trên cạn vừa sống nước +Nhóm 4: Thu thập và trình bày cây cối, vật sống trên không - Gv nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS tìm hiểu thêm các loài cây, vật Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2013 Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I Mục tiêu - Biết viết số có ba chữ số thành tổng số trăm, số chục và ngược lại - Bài tập cần làm BT 1,2,3 II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS (16) * HD viết các số có chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - GV viết lên bảng số 375 + Số 375 gồm trăm, chục, đơn - Số 375 gồm trăm , chục và vị ? đơn vị - Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị trên, ta có thể viết số này thành tổng sau : 375 = 300 + 70 + - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị -Phân tích các số 456, 764, 893 thành - HS phân tích số : tổng các trăm , chục , đơn vị - GV yêu cầu HS phân tích số 703 , - HS phân tích : 450 , 803 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là ta không viết vào tổng * Luyện tập : - HS đọc yêu cầu Bài 1: Viết số theo mẫu - HS lên bảng làm lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào bảng -GV nhận xét sửa sai bài tập - HS đọc Bài : - HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - GV nhận xét sửa sai Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng - HS trả lời tương ứng với số nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó - HS làm bài đổi chéo để KT Củng cố dặn dò - Vài HS viết - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 326 ; 405 ; 860 - Nhận xét tiết học Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ I Mục tiêu (17) - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu (trả lời CH 1, 3, 4; thuộc dòng thơ cuối) - HS khá, giỏi thuộc bài thơ; trả lời CH2 II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp đọc phân vai truyện “Ai ngoan thưởng”.và trả lời câu hỏi sau: + Vì Bác khen và thưởng cho Tộ? - Nhận xts, ghi điểm Bài * Luyện đọc a) Gv đọc diễn cảm, hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài * HD Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - Đọc nối Yêu cầu Hs nối tiếp đọc câu Gv viết bảng các từ cần luyện đọc: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, lâu *) Đọc đoạn trước lớp: ? Bài này chia làm đoạn? - Đọc nối tiếp - Đọc đoạn ? Em hiểu nào là Du lịch? - Gv giảng từ Du lịch … - Đọc đoạn + GV treo bảng phụ có viết câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và đọc mẫu: - Gv: ngắt nhịp 4/4, 3/3, 2/4 ? Em hiểu nào là Ô Lâu? - Gv giảng * Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu Hs đọc nhóm Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc các nhóm: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng đọc nối tiếp - HS trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe - HS nt đọc các câu bài - HS đọc các từ khó trên bảng - đoạn - Hs nối tiếp đọc đoạn - Hs đọc chú giải sách giáo khoa - HS nêu cách ngắt nhịp và nhấn giọng - Hs luyện đọc câu - HS đọc lại - Hs đọc chú giải - HS đọc nhóm, theo dõi và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đọc đoạn - Lớp nhận xét, tuyên dương (18) * Đọc đồng -Yêu cầu lớp đọc đồng bài - Gv nhận xét - chuyển tiếp * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi ? Bạn nhỏ bài thơ quê đâu? - Đọc đồng bài - HS đọc, lớp theo dõi - Quê ven sông Ô Lâu, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng với thời điểm đó ? Vì bạn phải “cất thầm” ảnh Bác? - Vì đó là vùng bị địch tạm chiếm - Giảng từ: Cất thầm giặc cấm treo ảnh Bác ? Hình ảnh Bác lên nào qua - Đôi má hồng, mái đầu bạc, mắt dòng thơ đầu? hiền tựa vì - HS đọc thầm toàn bài - Hs đọc thầm toàn bài ? Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu - HS tìm và trả lời Bác Hồ bạn nhỏ? * Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ - Hs nêu các tiếng đầu dòng đoạn dựa theo các tiếng đầu dòng đoạn thơ cuối cuối - Tổ chức cho Hs đọc thuộc đoạn cuối - Hs nhẩm thuộc đoạn cuối - Gọi số Hs đọc thuộc toàn bài, ghi điểm - Thi đọc đoạn cuối - Gv nhận xét, ghi điểm - Thi đọc toàn bài - Lớp nhận xét Củng cố dặn dò ? Tình cảm bạn nhỏ Bác Hồ - Bạn nhỏ sống vùng địch nào? tạm chiếm luôn mong, nhớ - GV nhận xét học Bác Hồ Tập viết Chữ hoa M (kiểu2) I Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa M-kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng (3 lần) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, mẫu, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ Gọi HS viết bảng lớp, lớp viết vào - 2HS lên bảng thực bảng chữ hoa A (kiểu ) và Ao - Nhận xét, ghi điểm Bài * Hướng dẫn viết chữ hoa (19) a) Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa: +) Nhận xét - GV treo mẫu chữ M hoa ( kiểu ) - HS quan sát chữ mẫu ? Chữ hoa M cao dòng, rộng ô? - Chữ M hoa cỡ vừa cao li ? Chữ hoa M gồm nét nào? - Chữ M hoa gồm nét là nét móc hai đầu, nét móc xuôi trái, nét kết hợp nét lượn ngang và +) Hướng dẫn cách viết: cong trái GV vừa nói vừa tô khung chữ: Chữ M hoa gồm nét là nét móc hai - Hs theo dõi GV hướng dẫn đầu, nét móc xuôi trái, nét kết hợp nét lượn ngang và cong trái b) Hướng dẫn HS viết vào bảng con: - GV viết mẫu chữ M hoa cỡ vừa trên bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết để HS - Cả lớp luyện viết trên bảng theo dõi - Nhận xét, sửa sai, uốn nắn * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Lớp nhận xét a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: tả - HS đọc câu ứng dụng vẻ đẹp đôi mắt to và sáng Mắt sáng b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét: ? Cụm từ có tiếng? Tiếng nào - Cụm từ có tiếng, tiếng Mắt viết hoa? viết hoa ? Nêu độ cao các chữ cái? - HS nêu ? Các dấu đặt đâu? ? Khoảng cách các tiếng? c) Hướng dẫn viết bảng - GV viết mẫu chữ Mắt và nói cách viết - Viết câu ứng dụng vào bảng - Nhận xét, sửa sai, uốn nắn từ Mắt * Hướng dẫn HS viết bài vào - Lớp nhận xét - GV yêu cầu HS viết: + Dòng chữ M hoa cỡ vừa + dòng chữ M hoa cỡ nhỏ + dòng chữ Mắt cỡ vừa + dòng Mắt cỡ nhỏ + dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ - Yêu cầu HS viết bài vào - Cả lớp viết bài vào Tập viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, kém viết đúng quy trình * Chấm, chữa bài: - GV chấm nhanh vài bài - Nhận xét bài viết HS Củng cố, dặn dò (20) ? Nêu lại cách viết chữ M hoa? - Hs nêu - GV nhận xét học Thể dục TC: “TUNG BOÙNG VAØO ÑÍCH” - TAÂNG CAÀU I/MUÏC TIEÂU : - Oân troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”, yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chơi mức ban đầu - Oân taâng caàu, yeâu caàu naâng cao thaønh tích II/ÑÒA ÑIEÅM : -Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh an toàn nơi tập -Phöông tieän:Chuaån bò moät coøi vaø keû caùc vaïch chuaån bòtroø chôi III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP NOÄI DUNG Phần mở đầu : -GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu học -xoay coå tay chaân,xoay vai,xoay đầu gối và hông cán ñieàu khieån -Chaïy nheï nhaøng theo haøng dọc trên sân trường Phaàn cô baûn : a Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung - GV nêu tên động tác - GV cho lớp tập GV điều khieån - GV cho caùc toå taäp luyeän theo nhóm điều khiển cán - GV quan sát nhận xét sửa sai b.Oân taâng caàu: - GV nêu tên động tác - GV cho 1-2 HS biết thực tốt động tác tốt lên làm mẩu cho lớp quan saùt - GV nhận xét sửa sai có - GV cho HS tập luyện tự trên CÁCH TỔ CHỨC (21) sân,do cán điều khiển, xen kẽ giáo viên quan sát nhận xét sửa sai c.Troø chôi “Tung boùng vaøo ñích” - GV neâu teân troø chôi - GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi - GV tổ chức HS chơi nháp - GV tổ chức HS chơi thi đua - GV quan saùt nhaän xeùt hoïc sinh chôi - Laáy CC NX Phaàn keát thucù -Đứng chỗ vỗ tay và hát -Môït số động tác thả lỏng -GV cuøng HS heä thoáng baøi -GV nhận xét học,giao bài tập nhà:Ôn lại các tư đã hoïc Mỹ thuật (Gv chuyên dậy) _ Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2013 Toán Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 I Mục tiêu - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ Bài * Cộng các số có ba chữ số: - GV ghi phép tính lên bảng 326 + 253 = ? - Gọi Hs đọc phép tính - Yêu cầu Hs thao tác trên các ô vuông HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs đọc phép tính 326 + 253 = ? - Hs thao tác trên các ô vuông (22) - GV thực tính trên các ô vuông biểu diễn - Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính - Cho Hs tìm cách tính nhóm đôi ? Em rút kết luận gì cách đặt tính và tinh? - Hs theo dõi - Hs trao đổi tìm cách tính - Các cặp trình bày trước lớp + Đặt tính: Viết trăm trăm, chục chục, đơn vị đơn vị + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm ? Nêu cách cộng các số có ba chữ số với + Đặt tính cho thẳng hàng số có ba chữ số? thẳng cột, tính từ phải sang trái * Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, Hs làm -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng VBT - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng - Lớp nhận xét - YC HS nêu cách tính phép tính cụ thể - Hs nêu cách tính - Cho HS đổi chéo kiểm tra bài cho - Hs đổi chéo kiểm tra kết -> GV: Rèn kĩ thực các phép tính cộng (không nhớ) phạm vi 1000 Bài 2: Đặt tính tính - HS đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Đặt tính tính - Gv viết phép tính trên bảng, yêu cầu Hs - Hs nêu thành phần phép tính nêu thành phần - Yêu cầu Hs làm bài trên bảng, lớp -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm làm VBT - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng - Lớp nhận xét - YC HS nêu cách tính phép tính - Hs nêu cách tính cụ thể - Cho HS đổi chéo kiểm tra bài cho - Hs đổi chéo kiểm tra kết -> GV: Rèn kĩ đặt tính và thực các phép tính cộng không nhớ phạm vi 1000 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) - Hs đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính nhẩm theo mẫu - Gv đưa mẫu, gọi Hs nhận xét mẫu - Hs nhận xét mẫu: cộng các số 400 + 300 = 700 hàng trăm với nhau, số o hàng chục và đơn vị giữ nguyên - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Hs làm bài cá nhân, nêu kết (23) - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng nối tiếp -Gv: Rèn kĩ cộng nhẩm các số tròn - Lớp nhận xét trăm Củng cố, dặn dò ? Nêu cách cộng các số có ba chữ số với - Đặt tính cho thẳng hàng thẳng số có ba chữ số? cột, tính từ phải sang trái - GV nhận xét học _ Chính tả Cháu nhớ Bác Hồ I Mục tiêu - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm BT (2) a, BT (3) a II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ Bài *Hướng dẫn viết chính tả a) Củng cố nội dung - GV đọc đoạn chính tả ? Đoạn thơ nói điều gì? b) Nhận xét chính tả - Tiếng khó: Yêu cầu Hs đọc nhẩm bài tìm từ khó viết bâng khuâng ( b + âng, kh + uâng) - Phụ âm dễ lẫn: chòm râu # dâu lâu # màu nâu - Danh từ riêng: Bác - Cách trình bày: ? Cần viết hoa chữ nào? c) Viết bảng từ khó, tiếng dễ sai - Gv nhận xét * Hs chép vào - Gv đọc theo dòng thơ - GV theo dõi, uốn nắn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs chú ý lắng nghe - HS đọc bài thơ - Đoạn thơ nói tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ - Hs tìm từ khó bài: chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng, lâu - Viết hoa tất các chữ đầu dòng và tên riêng - Hs viết bảng từ và tiếng khó: chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng, lâu - Lớp nhận xét - HS nghe, nắn nót viết bài vào - HS soát lỗi và đổi chéo kiểm (24) - Gv đọc lại đoạn chính tả * Gv chấm, chữa bài - Gv thu và chấm bài - Gv nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gv nhận xét, chốt kết đúng -> Gv: Củng cố quy tắc viết ch/tr Bài tập 3: Thi đặt câu nhanh ? Bài yêu cầu làm gì? - Hs nối tiếp đặt câu - Gv ghi bảng, nhận xét Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét học tra - Hs chú ý theo dõi - Đọc yêu cầu bài tập - Điền vào chỗ trống - Làm bài cá nhân, Hs làm bài trên bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập - Thi đặt câu nhanh - Hs đặt câu - Lớp nhận xét _ Tập làm văn Nghe - trả lời câu hỏi I Mục tiêu - Nghe kể và trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết câu trả lời cho câu hỏi d BT1 (BT2) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể chuyện: Sự tích hoa lan hương - Nhận xét – ghi điểm Bài * Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu BT ? Bài yêu cầu làm gì? - Gọi Hs đọc câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV kể chuyện lần: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Bác ân cần; Hoạt động học sinh - HS lên bảng kể, lớp theo dõi - Hs đọc yêu cầu bài tập - Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - Lớp quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung tranh: - Hs chú ý lắng nghe (25) giọng anh chiến sĩ hồn nhiên + Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại tranh, đọc lại câu hỏi + Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh + Kể lần 3: không cần kết hợp kể với lời giới thiệu tranh - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi, nêu câu hỏi, yêu cầu Hs trao đổi cặp hỏi - đáp - Hs trao đổi cặp trả lời Các cặp trình bày trước lớp ? Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đâu? - Bác và các chiến sĩ công tác ? Có chuyện gì xảy với anh chiến - Khi qua suối có sĩ? hòn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ sẩy chân ngã vì có hòn đá bị kênh ? Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh - HS trả lời chiến sĩ làm gì? ? Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều - HS suy nghĩ trả lời gì Bác Hồ? - Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét - Gọi HS khá kể lại toàn câu - HS kể trước lớp chuyện-> - Gv ghi điểm Bài tập 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS đọc BT - 1Hs đọc yêu cầu bài tập ? Bài yêu cầu làm gì? - Viết câu trả lời cho câu hỏi bài tập - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân *Lưu ý: HS có thể thêm lời thoại - Hs đọc bài làm muốn - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, chốt - Từng cặp HS đóng vai tình + Bác quan tâm tới người trước lớp + Cần quan tâm đến người xung - Lớp nhận xét quanh + Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may Củng cố, dặn dò - Qua mẩu chuyện Bác Hồ, em rút - Làm việc gì phải nghĩ tới người bài học gì cho mình? khác - Gv nhận xét học _ NHẬN XÉT TUẦN 30 I Mục tiêu: (26) - HS biết nhận ưu điểm và mặt tồn hoạt động tuần 30 - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục tồn còn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể II Các hoạt động : Sinh hoạt lớp: - HS nêu các ưu điểm đã đạt và nhược điểm còn mắc tuần học 30 - HS nêu hướng phấn đấu tuần học 31 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm học sinh tuần học 30 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 31 - Tuyên dương số h/s chăm ngoan, hăng hái học tập Tích cực tham gia xây dựng bài - Nhắc nhở h/s học muộn, chưa chuẩn bị bài, hay quên đồ dùng học tập Hoạt động tập thể: - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát liên đội triển khai - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát tích cực (27)

Ngày đăng: 29/06/2021, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w