c Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn?. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi.. Khi đọc lời đáp c
Trang 1TUẦN : 30
Từ ngày 05-04-2010 đến ngày 09-04-2010
Hát nhạc
Chính tả Nghe viết: Ai ngoan sẽ được thưởng
Tập viết Viết chữ hoa M (kiểu 2)
Tự nhiên – XH Nhận biết cây cối và con vật
Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Tập làm văn Nghe-trả lời câu hỏi
Toán Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Trang 2AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động :
2 Bài cu õ : Cậu bé và cây si già.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Cậu bé và cây si già
+ Cậu bé đã làm điều gì không phải
với cây si?
+ Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau
Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh của nhạc sĩ Phong Nhã
Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả
sự quan tâm của mình cho thiếu nhi
Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng
sẽ cho các con thấy rõ điều đó
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 1, 2
Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp,
trìu mến Lời của Bác đọc nhẹ nhàng,
trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu
thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui
mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ,
rụt rè
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối
Trang 3tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài Theo dõi HS đọc bài để
phát hiện lỗi phát âm của các em
Hỏi: Trong bài có những từ nào khó
đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ
này lên bảng lớp)
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS
đọc bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả
bài Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS, nếu có
c) Luyện đọc đoạn
Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu
chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân
chia các đoạn ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1
Đoạn đầu là lời của người kể, các em
cần chú ý đọc với giọng nhẹ nhàng,
thong thả
Gọi HS đọc đoạn 2
Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có
lời của Bác Hồ và lời của các cháu
thiếu nhi Khi đọc lời của Bác cần thể
hiện sự quan tâm tới các cháu Khi đọc
lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo
dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây
thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi
khi được gặp Bác
Gọi HS đọc đoạn 3
Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của
Tộ và của Bác trong đoạn 3
Gọi HS đọc lại đoạn 3
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để
nhận xét
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
4 Củng cố – Dặn do ø :
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu
Câu chuyện được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Một hôm … nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp … Đồng ý ạ!
+ Đoạn 3: Phần còn lại
1 HS khá đọc bài
1 HS đọc lại bài
1 HS khá đọc bài
Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi
1 HS khá đọc bài
Luyện đọc câu:
+ Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
1 HS đọc đoạn 3
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc
2 vòng)Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau
Trang 4Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
TiÕt 2 III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 2)
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
GV đọc lại cả bài lần 2
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm
của các em nhỏ ntn?
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong
trại nhi đồng?
- Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và
đồng bào ta
- Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho các em
thấy điều gì về Bác?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho
những ai?
- Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác
cho?
- Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện
nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại?
Yêu cầu HS đọc phân vai
Nhận xét, cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø :
Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
Tuyên dương những HS học thuộc lòng
5 điều Bác Hồ dạy
- Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có
no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,
… của các cháu thiếu nhi Bác còn mang kẹo chia cho các em
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen
- 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại
8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ)
Trang 5Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
- -Tiết 4: Tốn KI-LÔ-MÉT
I Mục tiêu :
- Biết Ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơ vị Ki-lô-mét.
- Biết được quan hệ quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo đơn vị ki-lô-mét
- Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
II Chuẩn bị :
GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK
HS: Vở
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Chữa bài và cho điểm HS
3 Bài mới :
Giới thiệu:
Kilômet
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km)
GV giới thiệu: Chúng ta đã đã được học các đơn
vị đo độ dài là xăngtimet, đêximet, mét
Kilômet kí hiệu là km
1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét
Viết lên bảng: 1km = 1000m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2:
Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng,
yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng
câu hỏi cho HS trả lời
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp
- HS đọc: 1km bằng 1000m
Đường gấp khúc ABCD
+ Quãng đường AB dài 23 km.+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng
Trang 6GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản
đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến
Cao Bằng dài 285 km
Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm
bài
Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ
dài của các tuyến đường
Bài 4:
Đọc từng câu hỏi trong bài cho HS trả lời
+ Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội
hơn?
+ Vì sao em biết được điều đó?
+ Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội
hơn? Vì sao?
+ Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội – Vinh hay
Vinh – Huế?
+ Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ
Chí Minh – Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí
Minh – Cà Mau?
4 Củng cố – Dặn do ø :
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà
Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, …
Chuẩn bị: Milimet
90km
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km
Quan sát lược đồ
Làm bài theo yêu cầu của GV
6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường
+ Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn
+ Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, 285km>169km
+ Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, còn từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102km, 102km<169km
+ Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hơn Hà Nội đi Vinh
+ Quãng đưỡng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ gần hơn quãng đường Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau
- -Tiết 5: Hát nhạc(Gi¸o viªn bé m«n Nhạc d¹y)
Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
Trang 7Tiết 1: Kể chuyện
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I Mục tiêu :
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại được câu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
II Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể) Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn
HS: SGK
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động :
2 Bài cu õ : Những quả đào.
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả
đào
Nhận xét, cho điểm từng HS
3 Bài mới :
Giới thiệu:
Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ
được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn
nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội
dung của một bức tranh trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp
Yêu cầu HS nhận xét
Nếu khi kể, HS còn lúng túng GV có thể đưa ra
các câu hỏi gợi ý cụ thể như sau:
Tranh 1
- Bức tranh thể hiện cảnh gì?
- Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu?
Hát
5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt)
- HS kể trong nhóm Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn
- Mỗi nhóm 2 HS lên kể
Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS)
- Bác Hồ tay dắt hai cháu thiếu nhi
- Bác cùng thiếu nhi đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa…
Trang 8- Thái độ của các em nhỏ ra sao?
Tranh 2
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi
đã nói chuyện gì?
- Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác?
Tranh 3
- Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
- Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác
chia kẹo cho Tộ?
b) Kể lại toàn bộ truyện
- Yêu cầu HS tham gia thi kể
Nhận xét, cho điểm HS
- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, cho điểm HS
c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của
câu chuyện Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải
xưng là “tôi”
Gọi 1 HS khá kể mẫu
Nhận xét, cho điểm từng HS
4 Củng cố – Dặn do ø :
Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì?
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân
nghe
- Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ
- Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp
- Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không?
- Bạn có ý kiến ai ngoan thì được ăn kẹo, ai không ngoan thì không được ạ
- Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ
- Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi
- Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể
1 đoạn
- 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện
HS suy nghĩ trong 3 phút
Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo” Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác” Tôi vô cùng sung sướng Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi
Trang 9Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn 3 đến 5 HS được kể.
Thật thà, dũng cảm
- -Tiết 2: Chính tả Nghe viết: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động :
2 Bài cu õ : Hoa phượng.
Gọi 2 HS lên bảng viết HS dưới lớp
viết bảng con các từ do GV đọc
Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới :
Giới thiệu:
Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại
đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được
thưởng và làm các bài tập chính tả phân
biệt tr/ch; êt/êch
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Đọc đoạn văn cần viết
- Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai
ngoan sẽ được thưởng?
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết
ntn?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ,
Hát
Viết từ theo lời đọc của GV
+ MB: Cái xắc, suất sắc; đường xa, sa lầy
+ MN: bình minh, thân tôn; to phình, lúa chín
- Theo dõi bài đọc của GV
- Đây là đoạn 1
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
- Đoạn văn có 5 câu
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai
Tên riêng: Bác, Bác Hồ
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
Trang 10ùa tới, quây quanh, hồng hào.
Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS
dưới lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng
Việt 2, tập hai
Gọi HS nhận xét, chữa bài
4 Củng cố – Dặn do ø :
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác
Hồ
- HS đọc viết các từ này vào bảng con
Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?
Làm bài theo yêu cầu
Đáp án:
a) cây trúc, chúc mừng; trở lại, che chở.b) ngồi bệt, trắng bệch; chênh chếch, đồng hồ chết
- -Tiết 3: Toán
MI LI MÉT
I Mục tiêu :
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu mi-li-mét
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơ vị đo độ dài : xăng-ti-mét, mét
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản
II Chuẩn bị :
GV: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet
HS: Vở
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Khởi động :
2 Bài cu õ : Kilômet.
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ
trống
267km 276km324km 322km278km 278kmChữa bài và cho điểm HS
3 Bài mới :
Giới thiệu:
Milimet
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Giới thiệu milimet (mm)
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
ra giấy nháp
Trang 11Milimet kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS và
tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ
dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy
phần bằng nhau?
Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimet, milimet viết tắt là: 10mm có độ
dài bằng 1cm
- Viết lên bảng: 10mm = 1cm
- Hỏi: 1 mét bằng bao nhiêu xăngtimet?
- Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng
10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm
Viết lên bảng: 1m = 1000mm
Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Yêu cầu HS đọc lại bài làm, sau khi đã
hoàn thành
Bài 2:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
và tự trả lời câu hỏi của bài
Bài 3:
Gọi HS đọc đề bài
Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm
ntn?
Yêu cầu HS làm bài
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
Hướng dẫn hướng dẫn làm bài như bài
tập 4, tiết 140
Tổ chức cho HS thực hành đo bằng
thước để kiểm tra phép ước lượng
4 Củng cố – Dặn do ø :
Hỏi lại HS về mối quan hệ giữa milimet
với xăngtimet và với mét
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn
lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã
- Được chia thành 10 phần bằng nhau
- Cả lớp đọc: 10mm = 1cm
Trang 12- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng
- Biết nhắc nhở bạn bè củng tham gia bảo vệ loài vật có ích
II Chuẩn bị
GV: Phiếu thảo luận nhóm
HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích
III Các hoạt động dạy học:
1 Khởi động :
2 Bài cu õ : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
GV đưa ra 2 tình huống, HS giải quyết tình
huống đó
GV nhận xét
3 Bài mới :
Giới thiệu:
Bảo vệ loài vật có ích
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Phân tích tình huống
Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách
mà bạn Trung trong tình huống sau có thể
làm:
+ Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn
cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng
gà con lạc mẹ Bạn thì lấy que chọc vào
mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên
đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà
biết bay…
Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì
sao?
Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em
nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên
trêu chọc hoặc đánh đập chúng
Hát
HS trả lời
Bạn nhận xét
Nghe và làm việc cá nhân
Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau:
+ Mặc các bạn không quan tâm.+ Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn
+ Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ
1 số HS trình bày trước lớp Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp
Trang 13 Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số
loài vật
Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật
mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem
tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên,
nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với
chúng ta và cách bảo vệ chúng
Hoạt động 3: Nhận xét hành vi
Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt
mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận
xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình
huống sau:
+ Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu
làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà
trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và
đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc
lông đó
+ Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con
mèo, Hằng rất yêu quý nó Bữa nào Hằng
cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để
nó ăn
+ Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo
và 1 con chó nhưng chúng thường hay
đánh nhau Mỗi lần như thế để bảo vệ con
mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho
con chó 1 trận nên thân
+ Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra
vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi
thoả mái Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2
cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong
chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn
4 Củng cố – Dặn do ø :
Nhận xét tiết học
+ Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi
+ Hằng đã làm đúng
+ Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai.+ Tâm và Thắng làm thế là sai
- -TiÕt 5: Thđ c«ng
LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2)
I Mục tiêu:
- Biết cách làm vịng đeo tay
- Làm được vịng đeo tay Các nan vịng tương đối đều nhau Dán nối và gấp được các nan
thành vịng trịn đeo tay Các nếp gấp cĩ thể chưa đều , chưa phẳng
- HS yêu thích mơn học
II Chuẩn bị:
- Giấy thủ cơng, keo dán
III Hoạt động dạy học:
Trang 14Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Hướng dẫn
- GV hướng dẫn thực hiện theo các bước
+ Bước 1: Cắt nan giấy
+ Bước 2: Gấp nan giấy
- Theo dõi các thao tác gấp
- Thực hành theo hướng dẫn của GV
- Hoàn thành sản phẩm
Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010
Trang 15Tiết 1: Tập đọc
CHAÙU NHễÙ BAÙC HOÀ
I Muùc tieõu :
Bieỏt ngaột nhũp thụ hụùp lớ; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm
- Hieồu ND : tỡnh caỷm ủeùp ủeừ cuỷa thieỏu nhi Vieọt Nam ủoỏi vụựi Baực Hoà kớnh yeõu (traỷ lụứi ủửụùc CH 1, 2, 3 ; thuoọc 6 doứng thụ cuoỏi)
- HS khaự, gioỷi thuoọc ủửụùc caỷ baứi thụ ; traỷ lụứi ủửụùc CH2
II Chuaồn bũ :
- Giaựo vieõn : SGK, baỷng phuù
- Hoùc sinh : SGK
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1 Khụỷi ủoọng :
2 Baứi cu ừ : Xem truyeàn hỡnh.
3 Baứi mụựi :
* Hoaùt ủoọng 1 : Luyeọn ủoùc.
MT: ẹoùc ủuựng tửứng caõu, tửứng ủoaùn
PP: Thửùc haứnh, luyeọn ủoùc, ủoọng naừo
a) ẹoùc maóu toaứn baứi gioùng chaọm raừi, tỡnh caỷm
b) Luyeọn phaựt aõm
c) Luyeọn ngaột gioùng
d) ẹoùc caỷ ủoaùn baứi
e) Thi ủoùc giửừa caực nhoựm
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi
MT: Hieồu noọi dung cuỷa baứi
PP: Thửùc haứnh, ủoọng naừo, giaỷng giaỷi
- Baùn nhoỷ trong baứi thụ queõ ụỷ ủaõu?
- GV: OÂ Laõu laứ moọt con soõng chaỷy qua caực
tổnh Quaỷng Trũ vaứ Thửứa Thieõn – Hueỏ, khi
ủaỏt nửụực ta coứn bũ giaởc Mú chia laứm hai
mieàn thỡ vuứng naứy laứ vuứng bũ ủũch taùm
chieỏm
- Vỡ sao baùn phaỷi “caỏt thaàm” aỷnh Baực?
- ễỷ trong vuứng taùm chieỏm, ủũch caỏm nhaõn
daõn ta treo aỷnh Baực Hoà, vỡ Baực laứ ngửụứi
laừnh ủaùo nhaõn daõn ta chieỏn ủaỏu giaứnh ủoọc
- ẹeõm ủeõm, baùn nhụự Baực, mang