Giáo án lớp 2 tuần 30 - phông Times New Roman

21 719 2
Giáo án lớp 2 tuần 30 - phông Times New Roman

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN THỨ 30 Ngày soạn: 27/ 03 /2010 Ngày giảng: 29 / 03 / 2010 Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ Tiết 2 + 3: Tập đọc Tiết :88 + 89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, các cháu học sinh , 1 em bé , Tộ ) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sgk . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem các em thiếu nhi ăn, uống, học tập như thế nào Bác khen ngợi các em khi các em tự nhận lỗi , thiếu nhi phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức lớp; Cho HS hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài : Cây đa quê hương 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài - Nêu chủ điểm tuần học b.Hoạt động dạy học: * Luyện Đọc - GV đọc mẫu * Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó *. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng 1 số câu - Bảng phụ - Hướng dẫn đọc các từ ngữ được chú giải trong bài - Chú giải cuối bài. *. Đọc từng đoạn trong nhóm *. Thi đọc giữa các nhóm *. Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 2 c, Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu hỏi 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng. - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa… Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em những - Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn điều gì ? có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ? - Các câu hỏi của Bác cho ta thấy điều gì ? - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em. Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? - … cho người ngoan. Chỉ có ai ngoan mới được ăn kẹo. Câu hỏi 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia? - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo. Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? - Vì Tộ biết nhận lỗi , người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. * Luyện đọc lại: - Đọc phân vai - Người dẫn chuyện ,Bác hồ, các em học sinh, Tộ 4: Củng cố dặn dò: Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi . Bác rất quan tâm tới thiếu nhi…Cháu ngoan Bác Hồ. Tiết Toán Tiết: 146 KI LÔ MÉT I Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng + Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét + Nắm được quan hệ ki lô mét và mét + Biết làm các phép tính cộng trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km + Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng km) II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yêu 1. Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm 1m = cm 1m = dm 3: Bài mới HĐ1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài - Đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km - ki lô mét viết tắt là km 1km = 1000m HĐ2. Thực hành *Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk HDHS - Gọi HS đọc nối tiếp 1km = 1000m 1m = 10dm 1m = 100 cm 10dm = 1m 10cm = 1dm *Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở (nêu miệng) a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ? 23km b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ? 42 + 48 = 90 (km) c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km 42 + 23 = 65 (km) *Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm miệng - HS quan sát sgk ? Hà Nội Cao Bằng dài ? km 285km ? Hà Nội Lạng Sơn dài ? km 169km ? Hà Nội Hải Phòng dài ? km 102km ? Hà Nội Vinh dài ? km 308km ? Vinh- Huế dài ? km 368km ? TPHCM- Cần Thơ 174km ? TPHCM-Cà Mau 354km *Bài 4: (Miệng) - HS trả lời - a. Cao Bằng xa Hà Nội hơn HDHS xem bài 3 để trả lời câu hỏi 4 b. Hải Phòng gần Hà Nội hơn. c. Vinh- Huế dài hơn Hà Nội -Vinh d. TPHCM - Cần Thơ ngắn hơn TPHCM đi Cà Mau 4. Củng cố – dặn dò: Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Đạo đức Tiết: 30 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu - ích lợi của 1 số loài vật đối với đời sống con người - Cần phải bảo vệ loài có ích để giữ gìn môi trường trong lành 2. HS có kĩ năng - Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về động vật III: Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hiểu những con vật có ích nào - 2 HS trả lời Kể những ích lợi của chúng ? 3. Bài mới HĐ1: HS TL nhóm - GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc - Cách ứng xử a,b,c,d (chọn c khuyên ngăn các bạn) ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp - Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu …có ích HĐ2 : Chơi đóng vai - HS đóng vai (tìm cách ứng xử phù hợp) - GV nêu tình huống - An và Huy là đôi bạn thân chiều này… Huy rủ - các nhóm lên đóng vai + An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi! KL: Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim - Vì nguy hiểm …thương + An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ? - Chim…bị chết HĐ3: Tự liên hệ ? Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể ? KL: Khen những HS đã biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS học tập bạn. 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Ngày soạn: 28/ 03 /2010 Ngày giảng: 30 / 03 / 2010 Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2010 Tiết: THỂ DỤC TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I. Mục tiêu: KT: Ôn tâng cầu - Tiếp tục học trò chơi : Tung vào đích bằng hình thức tung bóng vào đích KN: - Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ trước - Biết cách tham gia chơi tương đối chủ động TĐ: Tự giác tích cực học môn thể dục II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường , còi, - Phương tiện: còi,bóng, quả cầu Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Điểm danh - Báo cáo sĩ số 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X ∆ - GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập. 1' 2. Khởi động: - Giận chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng 2 x 8 nhịp X X X X X X X X X X X X X X ∆ X X X X X X X b. Phần cơ bản: - Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ - Trò chơi: Ném bóng trúng đích 6-8' X X X X X X X X X X X X X X ∆ X X X X X X X - Trò chơi: Tung vòng vào đích. 10 - 12' (GV nêu tên trò chơi làm mẫu và giải thích cách chơi) + Cho HS chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh - Hệ thống toàn bài - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhau 1-2' 1' 1' X X X X X X X X X X X X X X X ∆ Tiết: 3 Kể chuyện Tiết: 30 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện - Kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ 2. Rèn kĩ năng nghe. Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ sgk III. Hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện những quả đào. - 2HS kể ? Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - HS trả lời 3: Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu b. Hướng dẫn kể Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh - HS quan sát tranh nói nội dung tranh. Tranh 1 + Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ. Tranh 2 + Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS. Tranh 3 + Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi - HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm . + 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét) b. Kể từng đoạn câu chuyện - Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ ? - Tưởng tượng chính mình là Tộ suy nghĩ của Tộ - Khi kể xưng hô tôi từ đầu đến cuối câu chuyện phải nhớ mình là Tộ không phải lúc xưng tôi sau quên lại kể lại Tộ. + 1 HS kể mẫu + HS tiếp nối nhau kể trước lớp. *GV nhận xét cho điểm cao những HS nhập vai bạn Tộ nhất. Kể thấm thía nhất. Đặc biệt khen những em có ý sáng tạo. 4. Củng cố – dặn dò: - Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ? - HS trả lời Nhận xét giờ học - Về nhà kể cho người thân nghe Tiết : 3 Chính tả: (Nghe-viết) Tiết : 59 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu: 1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng. 2. Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch ,êt/êch II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a) III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu) b. Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc bài ? Nêu nội dung bài chính tả - Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng - HS bảng con (tên riêng chỉ người) - Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở - HS viết bài vào vở - Chấm chữa, bài c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 (a) - HS làm vào vở - GV hướng dẫn HS làm Lời giải a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả. Tiết: 2 Toán Tiết: 147 MI - LI - MÉT I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Nắm được tên gọi kí hiệu, và độ lớn của đơn vị mm - Nắm được quan hệ giữa cm và mm , giữa m và mm - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm III. Các hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 1km = 1000m 1000m = 1km 3. Bài mới *. Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài dm, m, km ? - 2 HS kể - Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét - Mi li mét viết tắt mm - Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS - Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? 10 phần bằng nhau (độ dài của 1 phần là 1mm) - Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ? 10mm 1cm = 10mm 1m = 100cm 1m = 1000mm - HS nhắc lại 1cm = 10mm 1m = 1000mm *. Thực hành - Vận dụng quan hệ giữa cm và mm giữa m và mm. - 1 HS đọc lệnh của BT 1cm = 10mm 1m = 1000mm 1000mm = 1m 10mm = 1cm - Nhận xét chữa bài 5cm = 50mm 3cm = 30mm Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng - HDHS quan sát hình vẽ, tưởng tượng được cách đo đoạn thắng bằng thước có vạch mm. + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Vận dụng cách tính chu vi hình Tam giác để tính được kết quả. Bài giải Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đ/S: 68mm Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu - HD tập ước lượng chiều dài các đồ vật đã cho. a. 10mm b.2mm c.15cm 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 29/ 03 /2010 Ngày giảng: 31 / 03 / 2010 Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2010 Tiết 4: Thủ công Tiết: 30 LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết làm cach làm vòng đeo tay giấy - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Chuẩn bị: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy - Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hố dán II. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài: - HS thực hành làm vòng đeo tay? Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước. - Có 4 bước + Bước 1: Cắt T/hành các nan giấy + Bước 2 : dán nối các nan giấy + Bước 3 : Gấp các nan giấy + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay * HS thực hành - Thực hành theo nhóm -Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ . Hai nan phải - 1 HS lên thao tác. luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. * Đánh giá sản phẩm -HDHS nhận xét 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS - Chuẩn bị giờ sau Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 30: Mở rộng vốn từ: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu 1. Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ 2. Củng cố kĩ năng đặt câu II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ (bt1) - Tranh ảnh về Bác Hồ III. Các hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng - 1 em viết tả bộ phận thân cây - 1 em viết tả các bộ phận lá cây - 2 HS đối đáp - 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? - 1 em đáp lại 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng (nhận xét) - 2 HS làm (nhận xét ) a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi - Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc…. b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Bài tập 2 (miệng) - Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương… - 2 HS đọc yêu cầu - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét) - GV ghi 1 vài câu lên bảng a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam Bài tập 3 (viết) 1 HS đọc yêu cầu - Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu. - HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở ) Tranh 1 - Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác Tranh 2 - Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác. Tranh 3 - Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. 4. Củng cố dặn dò - Hệ thống bài học - Nhận xét giờ học Tiết 2: Toán Tiết 148: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh + Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm + Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm) + Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng II: Đồ dùng dạy học: III: Các hoạt động dạy học: 1: Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ 1cm = mm 1m = mm 3. Bài mới Bài 1: 1 HS yêu cầu - HS làm bảng con - Viết tên đơn vị ở kết quả tính - Gọi HS lên bảng chữa bài 13m + 15m = 28m 66km - 24km = 42km 23mm + 42mm= 65mm 5km x 2 = 10km 18m : 3 = 6m - nhận xét chữa bài: 25mm : 5 = 5mm Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Nêu kế hoạch giải Bài giải - 1 em tóm tắt Quãng đường người đó đi được là: - 1 em giải 18 + 12 = 30 (km) Đ/S: 30 km Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - Nêu kế hoạch giải Trả lời : Khoanh vào chữ C - Tính nhẩm hoặc làm tính tìm câu trả lời. Bài 4: HS tự đọc đề bài Bài giải - Biết đo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Chu vi hình tam giác ABC 4 + 4 + 4 = 12 (cm) - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ? Đ/S: 12cm [...]... bản: - Ôn tâng cầu (chuyển đội hình thành hàng ngang chơi theo nhiều đợt, mỗi HS khoảng 2 -> 4 m2) - Trò chơi : Tung vòng vào đích (GV nhắc lại cách chơi, tổ chức cho HS chơi xem tổ nào thắng) c Phần kết thúc: - Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - 1 trò chơi hồi tĩnh 2' 2x8 nhịp 8-1 0' 8-1 0' 2- 3' 1 -2 ' X X X X X X X X X X X X X X X - Hệ thống nhận xét - Giao bài tập về nhà - Tập... nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? - Nêu độ cao của các chữ cái ? - Độ cao của các chữ cao 1,5 li ? - Độ cao của các chữ cao1 ,25 li ? - Độ cao của các chữ cao 1 li ? - HS viết bảng con - Mắt sáng như sao - Tả đôi mắt to và sáng - 2, 5 li(N, G, H) - 2, 5 li (t) - 1 ,25 li (s) - Còn lại 1 li - Nêu cách viết nét cuối của chữ M + Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét (kiểu2) cong của chữ ă * HS viết bảng con:... số - Cho HS đếm miệng từ 20 1 đến 21 0 Từ 321 đến 3 32 Từ 461 đến 4 72 Từ 591 đến 600 Từ 991 đến1000 2 HD chung - Viết số thành tổng - Ghi số 357 Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, - HS xét số357 gồm có mấy trăm, mấy đơn vị? chục, mấy đơn vị 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị Viết thành tổng Chú ý: 820 (thành tổng) 357 = 300 + 50 + 7 529 = 500 + 20 + 9 736 = 700 +30 + 6 4 12 = 400 + 10 +2 820 = 800 + 20 ... hành Bài 1: Viết - HS làm sgk - Hướng dẫn HS làm Gọi 2 HS lên bảng chữa 389 3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9 27 3 2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị 27 3 = 20 0 + 70 + 3 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị 27 3 = 20 0 + 60 +3 3 52 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị 3 52 = 300 + 50 +2 658 6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị 658 = 600 + 50 + 8 Bài2: Viết các số HS làm bảng con 27 1 = 20 0 +70 +1 978 = 900 +70 + 8 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500... vị - Tương tự như các số khác 103,104… cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng 109 trăm H 2 Thực hành Bài 1: Tính - HS thực hiện sgk (b) - HDHS - Phần a bảng con - Nêu cách tính và tính? 23 5 637 503 451 1 62 354 686 799 857 Bài 2: Đặt tính rồi tính - HS làm vở * Lưu ý cách đặt tính - 4 HS lên chữa 8 32 257 1 52 321 984 578 Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu ) - HS nêu miệng - Nhận xét - Đọc nối tiếp 500 + 20 0... nhạt) - Vẽ về những hành động nào ? - Những hình ảnh trong tranh - màu sắc trong tranh - Chỉ ra 1 số bài vẽ đẹp (động viên, khen ngợi) - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 31/ 03 /20 10 Ngày giảng: 02 / 04 / 20 10 Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 20 10 Âm nhạc Bắc kim thang I Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Hát đồng đều rõ lời - Biết bài bắc kim thang là bài Nam Bộ III giáo viên chuẩn bị - Nhạc... học Tiết 2: Toán Tiết 150: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 I Mục tiêu: - Biết đặt tính rồi cộng các số có 3 chữ số theo cột dọc II Đồ dùng dạy học - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III Các hoạt động dạy học 1: Ổn định tổ chức 2: Kiểm tra bài cũ - Đọc số : 110, 120 ,20 0 - Viết thành tổng - 2 HS lên bảng 27 8 ; 608 815 ; 720 3: Bài mới : a Giới thiệu bài b HĐ1: 326 + 25 3 Cộng... chức 2: Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng - Hai HS đọc - Em thích nhân vật nào trong bài vi sao - HS trả lời ? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lớp đọc thầm lại b Luyện đọc - GV đọc mẫu * Đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau - Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ Đ1: (8 dòng đầu) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2: (6 câu còn lại) -HD đọc ngắt nhịp tách các cụm từ ở -. .. cầu - Nối các tổng với các số 975 600 +30 +2 6 32 900 + 700 + 5 8 42 800 + 40 + 2 500 + 5 731 700 + 30 + 1 890 900 + 80 505 Bài 4: Xếp 4 hình tứ giác thành hình cái - 1 HS lên bảng làm (GV theo dõi học thuyền sinh dưới lớp) Nhận xét 4: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết: 4 Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài vệ sinh môi trường I Mục tiêu: * KT: - HS hiểu về vệ sinh môi trường * KN: - Biết cách vẽ tranh - Vẽ... bày trả lời 4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi các tuyên dương những nhóm làm tốt Ngày soạn: 30/ 03 /20 10 Ngày giảng: 01 / 04 / 20 10 Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 20 10 Tiết 1: Thể dục: TÂNG CẦU - TRÒ CHƠI :TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH I Mục tiêu: 1 KT: - Ôn tung cầu, ôn tung bóng vào đích 2 KN: Yêu cầu nâng cao thành tích biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động - Tham gia chơi chủ động . yêu cầu - HS làm bảng con - Viết tên đơn vị ở kết quả tính - Gọi HS lên bảng chữa bài 13m + 15m = 28 m 66km - 24 km = 42km 23 mm + 42mm= 65mm 5km x 2 = 10km 18m : 3 = 6m - nhận xét chữa bài: 25 mm. = 300 + 50 + 7 529 = 500 + 20 + 9 736 = 700 +30 + 6 4 12 = 400 + 10 +2 Chú ý: 820 (thành tổng) 820 = 800 + 20 705 = 700 + 5 3.Thực hành Bài 1: Viết - HS làm sgk - Hướng dẫn HS làm. Gọi 2. chục, 9 đơn vị 389 = 300 + 80 + 9 27 3 2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị 27 3 = 20 0 + 70 + 3 164 1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị 27 3 = 20 0 + 60 +3 3 52 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị 3 52 = 300 + 50 +2 658 6 trăm, 5 chục,

Ngày đăng: 03/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN THỨ 30

  • Ngày soạn: 27/ 03 /2010

  • Ngày giảng: 29 / 03 / 2010

  • Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2010

  • Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ

  • Tiết 2 + 3: Tập đọc

  • Tiết :88 + 89 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

    • Tiết 1

    • 1. Ổn định tổ chức

    • Tiết Toán

    • Tiết: 146 KI LÔ MÉT

    • Tiết 4: Đạo đức

    • Tiết: 30 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2)

      • Ngày soạn: 28/ 03 /2010

      • Ngày giảng: 30 / 03 / 2010

      • Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2010

      • Tiết: 3 Kể chuyện

        • III. Hoạt động dạy học:

        • Tiết : 3 Chính tả: (Nghe-viết)

        • Tiết : 59 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

          • III. Các hoạt động dạy học:

          • 1. Ổn định tổ chức

          • 2. Kiểm tra bài cũ

          • 3. Bài mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan